Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chính Hữu (1926) Đồng chí


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I- Đọc - Hiểu chú thích</b>



<i>Tác giả, tác phẩm</i>


* Hãy nêu những hiểu biết của em về tác
giả, tác phẩm?


- Là một nhà thơ quân đội.


- Thơ của ông chủ yếu viết về người lính.


<i>+ Tác giả</i>
<i>+ Tác phẩm</i>


- Sáng tác đầu năm 1948, sau khi tác
giả vừa cùng đồng đội tham gia chiến
dịch Việt Bắc Thu Đông năm 1947.


- Được in trong tác phẩm <i>“Đầu súng </i>
<i>trăng treo”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I- Đọc - Hiểu chú thích</b>



<i>Bố cục</i>


<b>Đồng chí</b>


<i>7 câu thơ đầu</i>
<i>10 câu tiếp</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



<i>1- Cơ sở hình thành tình đồng chí </i>
<i>của người lính.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Câu thơ sóng đơi.


- Thành ngữ “nước mặn đồng chua”.


- Quê hương xa cách nhau, mỗi người một nơi.
Người ở miền chiêm trũng ven biển “nước mặn,
đồng chua”, quanh năm úng lụt; người ở vùng đồi
núi sỏi đá bạc màu, quanh năm đổi bát mồ hôi lấy
bát cơm. Vậy là các anh đều xuất thân từ những
vùng quê nghèo, lam lũ, vất vả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



<i>1- Cơ sở hình thành tình đồng chí </i>
<i>của người lính.</i>


<b>* Điều gì đã khiến các anh từ những phương trời </b>
<b>xa lạ tập hợp lại trong hàng ngũ cách mạng?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>* Sự gắn bó, hồ hợp giữa những người </b>
<b>đồng đội được thể hiện rõ trong câu thơ </b>
<b>nào? Em hiểu gì về tình cảm ấy?</b>


<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

“Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”


<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Vậy cơ sở hình thành của tình đồng chí là gì?</b>


<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



<i>1- Cơ sở hình thành tình đồng chí </i>
<i>của người lính.</i>


- Sự tương đồng về hồn cảnh xuất thân (cùng
giai cấp).


- Cùng chung mục đích lí tưởng chiến đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Câu thơ thứ 7, có gì đặc biệt? Em </b>
<b>cảm nhận được gì về vai trị và vẻ đẹp </b>
<b>của nó?</b>


<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



<i>1- Cơ sở hình thành tình đồng chí </i>
<i>của người lính.</i>


Câu thơ chỉ có 1 từ, 2 tiếng, với dấu chấm than như
một nốt nhấn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



<i>2- Những biểu hiện và sức mạnh của </i>
<i>tình đồng chí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>* Qua câu thơ trên, nêu cảm nhận của </b>
<b>em về tình đồng chí?</b>


<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



<i>2- Những biểu hiện và sức mạnh của </i>
<i>tình đồng chí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



<i>2- Những biểu hiện và sức mạnh của </i>
<i>tình đồng chí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>* Trong 6 câu thơ tiếp theo, tác giả đã sử dụng </b>
<b>những biện pháp nghệ thuật gì? Em cảm nhận </b>
<b>được gì về cuộc sống và tinh thần của các anh </b>
<b>qua những câu thơ này?</b>


<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Những câu thơ sóng đơi (câu 13-14,
15-16)



- Tả thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>* Vậy đoạn thơ đã đề cập đến biểu hiện </b>
<b>gì của tình đồng chí?</b>


<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



<i>2- Những biểu hiện và sức mạnh của </i>
<i>tình đồng chí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>* Tình đồng chí ấm áp, chân thành </b>
<b>được biểu hiện rõ nhất qua câu thơ </b>
<b>nào? Em cảm nhận được gì về tình cảm </b>
<b>ấy?</b>


Câu thơ vừa nói lên tình cảm gắn bó sâu nặng
giữa những người lính vừa gián tiếp thể hiện sức
mạnh của tình cảm ấy. Bao thiếu thốn vật chất đã bị
đẩy lùi trước tình yêu thương sâu sắc, chân thành
của đồng đội. Nhờ cái bàn tay nắm chặt ấy mà
người lính như được tiếp thêm sức mạnh vượt qua
mọi gian khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* Câu thơ giúp em cảm nhận được gì </b>
<b>về biểu hiện của tình đồng chí? </b>


<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



<i>2- Những biểu hiện và sức mạnh của </i>


<i>tình đồng chí.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



<i>3- Đoạn cuối bài thơ</i>


<b>* Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp </b>
<b>của 3 câu thơ cuối?</b>


- Nghệ thuật bút pháp hiện thực kết hợp với lãng
mạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



<i>3- Đoạn cuối bài thơ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>* Nêu khái quát cảm nhận của em về </b>
<b>nội dung và nghệ thuật của bài thơ?</b>


<b>II- Đọc - Hiểu văn bản.</b>



<i>3- Đoạn cuối bài thơ</i>


<b>GHI NHỚ</b>


Tình đồng chí của người lính dựa trên cơ sở cùng
chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu... Nó góp
phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh
thần của người lính cách mạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>III- Luyện tập</b>



<i>1- Bài thơ “Đồng chí” ra đời vào thời kỳ nào?</i>


A. Trong kháng chiến chống Pháp.
B. Trước cách mạng Tháng tám.
C. Trong kháng chiến chống Mỹ.


D. Sau đại thắng mùa xuân năm 1975.


<i>2- Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí”?</i>


A. Là những ngưồi cùng một nòi giống.


B. Là những người sống cùng một thời đại.


C. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
D. Là những người cùng theo một tôn giáo.


<i>3- Từ “Đồng chí!” được tách thành một câu thơ riêng, điều đó có ý </i>
<i>nghĩa gì?</i>


A. Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính
trong 6 câu thơ đầu.


B. Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau.
C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu cho bài thơ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×