Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE THI HS GIOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng gd & đt bắc kạn</b>


<b>Trờng THCS Nh cố</b> <b>Đề thi học sinh giỏi huyện lớp 9Năm học 2009 - 2010</b>
<b>Môn thi : Ngữ Văn</b>


<i><b>Thời gian làm bài : 150 phút.</b></i>


<i><b>Câu 1: ( 4 điểm)</b></i>


Xác định biện pháp tu từ và giá trị nghệ thuật của nó trong các câu thơ sau đây:
Quê hơng là con diều biếc


Tuổi thơ con thả trên đồng.


(Trích Quê hơng -Đỗ trung Quân).
<i><b>Câu 2 : ( 4 ®iĨm )</b></i>


Chỉ ra cái hay, cái đẹp của ba câu thơ cuối trong bài thơ “ Đồng chí ” của Chính
Hữu :


Đêm nay rừng hoang sơng muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo .


<i><b>Câu 3:( 12 điểm )</b></i>


Phẩm chất và số phận người phụ nữ phong kiến qua nhân vật Vũ Nương trong
<i>Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.</i>


-- HÕt



Gv ra đề : hoàng thị huyền
Trng THCS nh c


<b>Phòng gd & đt bắc kạn</b>


<b>Trờng thcs nh cố</b> <b>Kỳ thi học sinh giỏi huyệnNăm học 2009 - 2010</b>
<b>Hớng dẫn chấm và biểu điểm môn ngữ văn 9</b>


<i><b>Câu 1 : ( 4.0 điểm ) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Nêu đợc giá trị nghệ thuật ( 3 điểm ) :


<b> Lấy con diều biếc so sánh với quê hơng tạo nên một hình ảnh đẹp đầy sáng tạo.</b>
Quê hơng yêu dấu gắn liền với hoài niệm tuổi thơ. Cánh diều biếc làm ta liên tởng
đến một bầu trời bát ngát mênh mông hiện lên một cánh diều bay trên tầng không
mà da trời thì xanh ngắt. Cánh diều biếc ấy là cánh diều “tuổi thơ con thả trên đồng”
sau mùa gặt. Chữ “biếc” gợi tả cánh diều tuyệt đẹp. Qua hình ảnh so sánh “Quê hơng
là con diều biếc’ . Nhà thơ nói lên đằm thắm thiết tha một tình yêu quê hơng. Yêu
quê hơng cũng là yêu bầu trời, yêu cánh đồng, yêu kỉ niệm tuổi thơ đẹp. Biện pháp tu
từ so sánh đặc sắc , độc đáo đã gợi tả một khơng gian nghệ thuật, có trời cao và sắc
biếc của bầu trời, có chiều rộng của cánh đồng quê, có chiều dài của năm tháng, từ
hiện tại mà đứa con xa quê nhớ về tuổi thơ...


<i><b>Caâu 2 (4.0 điểm):</b></i>


- Cảnh rừng đêm hoang vắng,người lính sát cánh bên nhau chờ giặc tới.Tình
đồng chí sưởi ấm lịng họ.(1đ)


- Hình ảnh đầu súng trăng treo là hình ảnh đặc sắc(2đ):
+ Hình ảnh thật,trăng xuống thấp như treo đầu súng.



+ Gợi sự liên tưởng phong phú: súng-trăng biểu tượng cho chiến tranh - hồ
bình, thực tại - mơ mộng.


- Bức tranh đẹp về tình đồng chí-đồng đội.(1đ)
<i><b>Câu 3: (12 điểm )</b></i>


Yêu cầu chung:


Học sinh trên cơ sở cảm nhận về phẩm chất và số phận của nhân vật Vũ Nương
trong Chuyện người con gái nam Xương của Nguyễn Dữ, khái quát lên phẩm chất và
số phận của người phụ nữ dưới xã hội phong kiến. Có thể trình bày cảm nhận, suy
nghĩ bằng nhiều cách nhưng cần đáp ứng được một số ý chính sau:


Yêu cầu cụ thể:


<b> 1. Giới thiệu sơ lược về tác giả Nguyễn Dữ, tác phẩm chuyện người con gái Nam</b>
<i><b>Xương và nhân vật Vũ Nương:(1.0 đ )</b></i>


- Nguyễn Dữ: Là tác giả nổi tiếng ở thế kỉ XVI, học rộng tài cao nhưng chỉ làm
quan một năm rồi sống ẩn dật như nhiều trí thức đương thời.


- Chuyện người con gái Nam Xương có nguồn gốc từ một truyện dân gian, là một
trong số 20 truyện của Truyền kì mạn lục - một kiệt tác văn chương cổ, từng được ca
ngợi là thiên cổ kì bút.


- Vũ Nương là nhân vật chính của truyện. Một phụ nữ có nhan sắc, có đức hạnh
nhưng phải chịu một số phận bi thảm.


2. Trình bày cảm nhận về phẩm chất và số phận của Vũ Nương:


a. Là người có phẩm chất tơt đẹp : (2.0 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Là vợ đảm biết giữ gìn khn phép,một lòng một dạ chung thuỷ với chồng (d/c).
- Là một người mẹ hiền, dâu thảo : Một mình ni dạy con thơ vừa làm trịn phận
sự của một nàng dâu. (d/c)


b. Là người có số phận bất hạnh : (2.0 đ)


- Nạn nhân của chế độ nam quyền, của cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
- Bị chồng nghi ngờ lịng chung thuỷ chỉ vì lời nói ngây thơ của con trẻ. (chú ý các
lời thoại của Vũ Nương : Cố phân trần với chồng, biện bạch cho mình mà khơng
được, đau khổ tuyệt vọng khi bị chồng mắng nhiếc, đánh đuổi đi bị dồn vào bước
đường cùng phải tự vẫn ở bến Hoàng Giang để bảo toàn danh dự).


- Đoạn kết của truyện tuy mang màu sắc cổ tích (kết thúc có hậu) nhưng vẫn khơng
làm mờ đi bi kịch của Vũ Nương : Nàng không thể trở về dương thế sống bên cạnh
chồng con được nữa.


c. Từ nhân vật Vũ Nương, khái quát lên phẩm chất và số phận của người phụ
<b>nữ dưới xã hội phong kiến : (6.0 đ)</b>


- Nguyễn Dữ đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để làm nổi
bật lên những phẩm chất và cả sự bất hạnh của nàng. Cách dẫn dắt tình tiết sinh
động, hấp dẫn, sự đan xen các yếu tố kì ảo với những yếu tố thực khiến nhân vật vừa
mang những đặc điểm nhân vật của thể loại truyền kì vừa gắn với cuộc đời thực.
<b>(2đ)</b>


<b> - Vũ Nương là người phụ nữ mang vẻ đẹp mẫu mực của người phụ nữ dưới xã hội </b>
phong kiến xưa kia. Lẽ ra nàng phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn nhưng lại phải
chết oan uổng, đau đớn. phẩm chất và số phận bi thảm của nàng gợi lên phẩm chất


và số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội phong kiến ngày xưa. (2đ)


<b> - Qua nhân vật Vũ Nương, Nguyễn Dữ cất lên tiếng nói cảm thơng, bênh vực người </b>
phụ nữ đồng thời phản ánh, tố cáo xã hội phong kiến bất công, vơ nhân đạo. (2đ)
* Những bài có cách diễn đạt mạch lạc, ý tứ rõ ràng, lời văn giàu cảm xúc, giám
khảo cho 1điểm .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×