Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Vat ly 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.91 KB, 54 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 22/8/2011
Ngày giảng:24/8/2011


<b>CHƯƠNG 1: CƠ HỌC.</b>
<b>TIẾT 1: BÀI 1: ĐO ĐỘ DÀI.</b>
I. MỤC TIấU


1. kiến thức


- Kể tờn một số dụng cụ đo chiều dài.


- Biết xỏc định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo.
2. ký năng


- Biết ước lượng gần đỳng một số độ dài cần đo.
- Biết đo độ dài của một số vật thụng thường.
- Biết tớnh giỏ trị trung bỡnh cỏc kết quả đo.
- Biết sử dụng thước đo phự hợp với vật cần đo.
3. Thỏi độ


- Rốn tớnh cẩn thận , ý thức hợp tỏc trong hoạt động thu thập thụng tin trong
nhúm.


II. CHUẨN BỊ
1. GV:


- Tranh vẽ to thước kẻ co GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm
- Tranh vẽ to bảng kết quả1.1.


2. HS



- Mỗi nhúm 1 thước kẻ cú ĐCNN là 1mm.
- Một thước dõy cú ĐCNN là 1mm.


- Một thước cuộn cú ĐCNN là 0,5cm.


- Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài là 1.1.
III. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC


1. ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Tổ chức , giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, đặt vấn đề
- Cho HS đọc và cựng


trao đổi xem trong
chương nghiờn cứu vấn
đề gỡ?


- G v nờu lại cỏc kiến
thức sẽ học trong chương
trỡnh


- GV cho HS quan sỏt
tranh vẽ và trả lời cõu hỏi
đặt ra ở đầu bài.


- ? Cõu chuyện của 2 bạn



- HS quan sỏt tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nờu lờn vấn đề gỡ?


Hóy nờu cỏc phương ỏn
giải quyết?


Hoạt động 2: ễn lại và ước lượng độ dài của một số đơn vị đo độ dài
- Yờu cầu hs đọc thụng


tin phần 1 trong SGK
? Đơn vị đo độ dài trong
hệ thống đo lường hợp
phỏp của nước ta là gỡ?
Kớ hiệu ?


?Nờu một số đơn vị đo
thường dựng ? mối quan
hệ giữa cỏc đơn vị.


Yờu cầu H làm C1 :
Gv và Hs cựng kiểm tra
và chốt kết quả đỳng.
Chỳ ý đơn vị chớnh là m,
nờn ta thường quy đổi về
m để tớnh toỏn


Gv giới thiệu thờm 1 vài
đơn vị đo độ dài sử dụng


trong thực tế:


1inh = 2,54 cm; 1ft =
30,48cm ;


1 năm anh sỏng đo
khoảng cỏch lớn trong vũ
trụ.


- Yờu cầu H đọc và thực
hiện C2 theo từng bàn
- C3: Yờu cầu HS ước
lượng độ dài gang tay của
bản thõn và tự kiểm tra
xem ước lượng của em so
với độ dài kiờm tra khỏc
nhau bao nhiờu?


GV: Nếu sự khỏc nhau
giữa độ dài ước lượng và


- HS ụn lại cỏc đơn vị đo
độ dài đó học.


- Từng HS nờu lại kiến
thức cũ.


3 HS lờn bảng làm C1.
1m = 10dm;



1m = 100cm;
1cm = 10mm;
1km = 1000m.


- HS : Ước lượng 1m
chiều dài bàn .


+ Đo bằng thước kiểm
tra.


+ Nhận xột giỏ trị ước
lượng và giỏ trị đo.


+ Tự đỏnh giỏ khả năng
ước lượng


I - Đơn vị đo độ dài


1. ễn lại một số đơn vị đo
độ dài.


Đơn vị chớnh là: Một(m)
ngoài ra cũn cú đơn vị:
Kilụmột ( km)


centimột(cm)
milimột(mm)..


C1:1m =10dm



=100cm


1cm =10 mm
1km = 1000m


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

độ dài kiểm tra càng nhỏ
thỡ khả năng ước lượng
càng tốt.


- GV lưu ý kiểm tra cỏch
đo của SH sau khi kiểm
tra phương phỏp đo.
? Tại sao trước khi đo độ
dài, chỳng ta thường phải
ước lượng độ dài vật cần
đo?


Hoạt động 3: Tỡm hiểu dụng cụ đo độ dài
- Yờu cầu HS quan sỏt


h1.1/sgk/7 và trả lời cõu
hỏi C4.


- Yờu cầu H tự đọc khỏi
niệm GHĐ và ĐCNN.
- Cho HS vận dụng trả lời
C5.


- GV treo tranh vẽ to


thước. Giới thiệu cỏch
xỏc định ĐCNN và GHĐ
của thước.


Yờu cầu HS thực hành
cõu C6, C7.


- ? Vỡ sao lại chọn thước
đo đú?


GV thụng bỏo:Việc chọn
thước đo cú ĐCNN và
GHĐ phự hợp với độ dài
của vật đo giỳp ta đo
chớnh xỏc ( GV lấy VD
cụ thể)


GV dựng bảng kết quả đo
độ dài đó vẽ to để hướng
dẫn HS đo độ dài và ghi
kết quả đo vào bảng
1.1sgk.


3 HS trả lời:


Thợ mộc dựng thước:
dõy


( cuộn);HS dựng thước
kẻ,



Người bỏn hàng dựng
thước: một (thước thẳng)


- HS làm việc cỏ nhõn trả
lời cõu hỏi và thực hành
xỏc định GHĐ và ĐCNN
của 1 số thước.


- HS hoạt động theo bàn
trả lời C6;C7


- Khi đo phải ước lượng
độ dài để chọn thước cú
GHĐ và ĐCNN phự
hợp .


II - Đo độ dài


1. Tỡm hiểu dụng cụ đo
độ dài


- Giới hạn đo (GHĐ) của
thước là độ dài lớn nhất
ghi trờn thước.


- Độ chia nhỏ nhất


(ĐCNN) của một thước là
độ dài giữa hai vạch chia


liờn tiếp trờn thước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV quan sỏt cỏc nhúm
và hướng dẫn cụ thể cỏch
tớnh giỏ trị trung bỡnh.
- Cho HS so sỏnh kết quả
giữa cỏc nhúm.


Chọn 1 nhúm trỡnh bày
tiến trỡnh đo.


- G V nờu chỳ ý khi chọn
thước đo và cỏch đo.


- HS thực hiện theo nhúm
- HS thực hành đo độ dài
theo nhúm và ghi kết quả
vào bảng 1.1/sgk


- HS so sỏnh kết quả và
trỡnh bày tiến trỡnh đo .


4. Củng cố


- Đơn vị đo độ dài chớnh là gỡ?


- Khi dựng thước đo cần phải chỳ ý điều gỡ?
5. Hướng dẫn về nhà


Dặn HS về nhà đọc trước mục I ở bài 2.


Trả lời cỏc cõu hỏi C1;2;3;4;5;6;7.
Làm bài tập : 1-2.1 đến 1-2.6.


Rỳt kinh nghiệm bài học


………
………
………
………


<b></b>
---***---Ngày soạn: 28/8/2011


Ngày giảng:31/8/2011


<b>TIẾT 2: BÀI 2: ĐO ĐỘ DÀI.(TIẾP)</b>
I. MỤC TIấU


1. kiến thức


+ Biết cỏch sử dụng thước để đo độ dài đỳng cỏch
2. ký năng


+ Củng cố việc xỏc định GHĐ và ĐCNN của thước.


+ Củng cố cỏch xỏc định gần đỳng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phự hợp.
+ Rốn luyện kĩ năng đo chớnh xỏc độ dài của vật và ghi kết quả


+ Biết tớnh giỏ trị trung bỡnh của đo độ dài.
3. Thỏi độ



- Rốn tớnh cẩn thận , ý thức hợp tỏc trong hoạt động thu thập thụng tin trong
nhúm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hỡnh vẽ phúng to 2.1; 2.2; 2.3.
2. HS


- Cỏc nhúm : + Thước đo cú ĐCNN : 0,5 cm.
+ Thước đo cú ĐCNN :mm.


+ Thước dõy, thước cuộn , thước kẹp (nếu cú).
- Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài là 1.1.


III. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC
1. ổn định trật tự lớp


2. Kiểm tra bài cũ


Hóy kể tờn đơn vị đo chiều dài và đơn vị nào là đơn vị chớnh.
Đổi đơn vị sau:


1km = ..m; 1m = ..km;1mm = ..m.


0,5km =..m ; 1m =....cm; 1m = ..mm. 1cm = ..m.
GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gỡ?


Xỏc định GHĐ và ĐCNN của 1 thước.
3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG



Hoạt động 1 : Tỡm hiểu cỏch đo độ dài
- Yờu cầu H hoạt động


nhúm và thảo luận cỏc
cõu hỏi C1; C2; C3; C4 ;
C5. -


Ghi ra bảng nhúm.
- GV cú thể hướng dẫn:
- Gọi cỏc nhúm trỡnh bày
cõu trả lời.


- GV đỏnh giỏ độ chớnh
xỏc của từng cõu trả lời.
- Cho HS tự làm cõu C6.
Hướng dẫn toàn lớp thảo
luận để thống nhất phần
kết luận


Thảo luận theo nhúm để
trả lời cõu hỏi. C1;
C2;C3;C4;C5


- Đại diện cỏc nhúm
trỡnh bày cõu trả lời theo
sự điều khiển của GV.


- Hs tự làm C6 như yờu
cầu sgk và ghi vào vở kết


quả .


- H đọc lại toàn bộ kết
luậnC6.


I - Cỏch đo độ dài


a, Ước lượng độ dài cần
đo.


b, Chọn thước cú GHĐ
và ĐCNN thớch hợp.
c, Đặt thước dọc theo độ
dài cần đo sao cho một
đầu của vật ngang bằng
<i>với vạch số O của thước.</i>
d, Đặt mắt nhỡn theo
<i>hướng vuụng gúc với</i>
cạnh thước ở đầu kia của
vật .


e, Đọc và ghi kết quả đo
theo vạch chia gần nhất
với đầu kia của thước


Hoạt động : Củng cố - luyện tập
- GV cho Hs làm lần lượt


cỏc cõu từ C7 đến C10



trong sgk. - Từng hs hoàn thành cỏc


II - Vận dụng
C7: c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV cú thể hướng dẫn Hs
thảo luận như thảo luận
chung.


Cõu C10 yờu cầu hs thực
hành đa theo nhúm
Gv quan sỏt hướng dẫn
hs cỏch đặt thứục và đọc
kết quả đo đỳng cỏch.
- Yờu cầu Hs nhắc lại
kiến thức cơ bản của bài.


( phần đúng khung).


cõu hỏi từ C7 ; C8


- Hs thảo luận C9 ;


Cỏc nhúm thực hành cõu
C10


Tự đo kiểm tra nội dung
cõu C10


C9: (1); (2); (3): 7cm.


C10: Hs tự kiểm tra


4. Củng cố


? Nờu cỏc bước thực hiện đo chiều dài của vật đỳng cỏch
5. Hướng dẫn hs tự học ở nhà


GV cho hs nhớ lại kiến thức bài 1 và bài 2


- yờu cầu HS Đo chiều dài quyển vở: Em ước lượng là bao nhiờu và nờn chọn
dụng cụ cú ĐCNN là?


- Chữa bài 1-2.8/sbt/5.
- Hướng dẫn về nhà:
- Học phần ghi nhớ.


- Bài tập: 1-2.9; 1-2.10; 1-2.11; 1-2.12; 1-2.13/
- Đọc phần cú thể em chưa biết.


- Đọc trước bài 3: Đo thể tớch chất lỏng. Kẻ bảng 3.1: Kết quả đo thể tớch chất
lỏng


Rỳt kinh nghiệm bài học


………
………
………
………


<b></b>


---***---Ngày soạn:5 / 9 /2011


Ngày giảng:7/ 9 /2011


<b>TIẾT 3: BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG</b>
I. MỤC TIấU


1. kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2. ký năng


- Xỏc định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo thể tớch
- Đo được thể tớch một lương chất lỏng .


- Rốn tớnh cẩn thận , ý thức hợp tỏc trong hoạt động thu thập thụng tin trong
nhúm.


3. Thỏi độ
II. CHUẨN BỊ
1. GV:


Một số vật dụng đựng chất lỏng, 1 số ca cú để sẵn chất lỏng( nước
2. HS


- Cỏc nhúm : Mỗi nhúm 2 đến 3 loại bỡnh chia độ.
III. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC


1. ổn định trật tự lớp
2. Kiểm tra bài cũ



? GHĐ và ĐCNN của thước đo là gỡ? Tại sao khi đo độ dài ta thường ước lượng
rồi mới chọn thước?


? Chữa bài tập 1-2.7/sbt.
3. Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 2 :Tỡm hiểu đơn vị đo thể tớch
- Cho H đọc phần thụng


tin 1 và trả lời cõu hỏi:
? Đơn vị đo thể tớch là
gỡ?


? GV Nờu một số đơn vị
đo đó học?


Cho hs lờn xỏc định
GHĐ và ĐCNN của cỏc
dụng cụ trong hỡnh 3.1
GSK


Gọi Hs lờn bảng làm C1.
Gọi cỏc Hs bổ sung, G
thống nhất kết quả đổi
đơn vị đo.


HS đọc và trả lời cõu hỏi:
- Đơn vị đo thể tớch là


một khối (m3<sub>). </sub>


H s lờn bảng kiểm tra:
GHĐ, ĐCNN:…


Từng HS làm C1 1 hs
lờn bảng trả lời .


I - Đơn vị đo thể tớch


- Đơn vị đo thể tớch
thường dựng là một khối
(m3<sub>) và lớt (l) ngoài ra</sub>
cũn cú đơn vị dm3<sub> ; cm</sub>3<sub>;</sub>
mililớt(ml) cc..


C1:


1 m3 <sub>= 1000 dm</sub>3<sub> =</sub>
1000000cm3<sub>.</sub>


1m3<sub> = 1000 lớt =</sub>
1000000 ml = 106<sub> cc.</sub>


Hoạt động 3:Tỡm hiểu dụng cụ đo thể tớch
Yờu cầu Hs tự làm việc


cỏ nhõn: Đọc mục II.1 và
trả lời cỏc cõu hỏi C2;



- II - Đo thể tớch chất lỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C3; C4; C5 vào vở.


- GV cú thể hướng dẫn
HS thảo luận và thống
nhất từng cõu trả lời:
- C2: Gọi H trả lời. G
nhận xột Kq và đưa ra
kờt quả đỳng.


- C3: Gợi ý:


+ Người bỏn xăng dầu lẻ
thường dựng dụng cụ nào
để đong?


? Để lấy đỳng lượng
thuốc cần tiờm, nhõn
viờn y tế thườg dựng
dụng cụ nào?


- C4: Cho HS quan sỏt và
tỡm GHĐ và ĐCNN của
một số bỡnh chia độ.
- C5: HS thảo luận liệt kờ
cỏc dụng cụ đo đó biết .
- GV điều chỉnh để HS
ghi vở



Hs tự đọc và trả lời cỏc
cõu hỏi theo sự hướng
dẫn của GV:


ĐCNN: 50ml


Bỡnh c: GHĐ: 300ml;
ĐCNN: 50ml.


C5: Chai lọ ca đong cú
sẵn dung tớch ; cỏc loại
ca đong ( ca, xụ, thựng)
đó biết trước dung tớch;
bỡnh chia độ, bơm tiờm


sẵn dung tớch ; cỏc loại
ca đong ( ca, xụ, thựng)
đó biết trước dung tớch;
bỡnh chia độ, bơm tiờm


Hoạt động 3:Tỡm hiểu dụng cụ đo thể tớch
Cho học sinh quan sỏt


bỡnh chia độ và hỡnh vẽ
3.2/sgk


? Hóy xỏc định GHĐ và
ĐCNN của bỡnh chia độ
trong hỡnh vẽ.



Nhận xột


-Yờu cầu học sinh đọc và
làm C2


Nhận xột


-Yờu cầu học sinh đọc và
làm C3


-Gọi học sinh trả lời C3
-Nhận xột Yờu cầu học
sinh quan sỏt hỡnh vẽ


Quan sỏt


? Xỏc định GHĐ và
ĐCNN của bỡnh chia độ


-Đọc và làm C2 vào vở
-1học sinh lờn bảng
làm ,cỏc học sinh khỏc
chỳ ý theo dừi nhận xột
-Đọc và làm C3 vào vở
-1học sinh lờn bảng làm,
cỏc học sinh khỏc theo


II. Đo thể tớch chất lỏng.
1. Tỡm hiểu về dụng cụ
đo thể tớch



+ca to: GHĐ : 1l
ĐCNN: 0.5 l


+ca nhỏ: GHĐ : 0.5 l
ĐCNN: 0.5 l


+can : GHĐ : 5 l
ĐCNN : 1 l


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sgk và thực hiện cõu C4


-Gọi học sinh lờn bảng
làm C4


Nhận xột


Yờu cầu học sinh điền C5
-Nhận xột


Yờu cầu học sinh thảo
luận nhúm thực hiện C6,
C7,C8


-Nhận xột


-Yờu cầu nghiờn cứu cõu
C9 và trả lời



-Nhận xột và gọi học
sinh nhắc lại


dừi nhận xột


Quan sỏt hỡnh vẽ sgk,
làm C4


1hs lờn bảng làm, cỏc
học sinh cũn lại theo dừi
nhận xột


Điền cõu C5


Thảo luận nhúm và trả lời
cõu hỏi C6, C7, C8,


Trả lời cõu hỏi C9
-Nhắc lại


-Ghi bài


2.Tỡm hiểu cỏch đo thể
tớch chất lỏng


-Cỏch đo thể tớch chất
lỏng :


( C9 / sgk )



Hoạt động3 : Thực hành đo thể tớch chất lỏng
-Phõn chia dụng cụ thớ


nghiệm cho từng nhúm
học sinh


-Yờu cầu học sinh đọc
sgk và nờu phương ỏn đo
thể tớch chất lỏng đựng
trong hai bỡnh


-Yờu cầu học sinh tiến
hành thớ nghiệm rồi ghi
kết quả vào bảng


Gv nhận xột đỏnh giỏ
quỏ trỡnh làm thớ
nghiệm của hs


-Nhận dụng cụ thớ
nghiệm


-Đọc sgk ,đưa ra phương
ỏn thớ nghiệm


-Tiến hành thớ nghiệm ,
ghi kết quả vào bảng
3.1/sgk


3.Thực hành đo thể tớch


chất lỏng


4. Củng cố :


-Đo thể tớch chất lỏng ta dựng dụng cụ đo nào?
-Nờu cỏch đo thể tớch chất lỏng.


5. Hướng dẫn :


-Học bài .Làm bài 3.1  3.7/ sgk
-Chuẩn bị bài tiết sau.


Rỳt kinh nghiệm bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ngày soạn: 12/9/2011
Ngày giảng 14/9/2011


<b>TIẾT 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHễNG THẤM NƯỚC.</b>
I - MỤC TIấU:


1. Kiến thức:


- HS biết cỏch đo thể tớch cỏc vật rắn khụng thấm nước.
2. Kỹ năng


- Biết sử dụng cỏc dụng cụ đo thể tớch vật rắn bất kỡ khụng thấm nước.
3. Thỏi độ


- Tuõn thủ cỏc quy tắc đo và trung thực với cỏc số liệu mà mỡnh đo được, hợp
tỏc trong mọi cụng việc của nhúm học tập.



II - CHUẨN BỊ
1. GV


+ Vật rắn khụng thấm nước ( một vài hũn đỏ hoặc đinh ốc).
+ 1 bỡnh chia độ , 1 chai cú ghi sẵn dung tớch dõy buộc.
+ 1 bỡnh tràn, 1 bỡnh chứa


+ 1 xụ đựng nước.
2. HS:


+ Kẻ sẵn bảng4.1 ( kết quả đo thể tớch vật rắn) vào vở
- Đọc trước bài mới.


III - TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. ổn định trật tự lớp


2. Kiểm tra bài cũ:


? Để đo thể tớch của chất lỏng em dựng dụng cụ nào? Nờu quy tắc đo?
Đơn vị đo thể tớch là gỡ?


<b>3. Bài mới</b>




HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Tổ chức tỡnh huống học tập
Ta thấy dựng bỡnh chia



độ cú thể xỏc định được
dung tớch bỡnh chứa và
thể tớch chất lỏng cú
trong bỡnh, cũn những
vật rắn khụng thấm nước
như đinh ốc, hũn đỏ thỡ
đo như thế nào?


Yờu cầu hs dự đoỏn và
nờu phương phỏp đo


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch đo thể tớch của những vật rắn khụng thấm nước.
Yờu cầu hs quan sỏt


h.4.2 và h.4.3/sgk.


? quan sỏt hỡnh vẽ và
mụ tả lại cỏch làm?


GV: Đưa bảng phụ ghi
cỏc bước đo thể tớch của
vật rắn khụng thấm nước
bằng bỡnh chia độ: và
bằng bỡnh tràn .


GV chỳ ý cho hs :


Bỡnh chia độ chỉ đo
được thể tớch của 1 số


vật rắn nhỏ bỏ lọt bỡnh
cũn phương phỏp đo thể
tớch bằng bỡnh tràn cú
thể xỏc định được thể
tớch của nhiều vật hơn
nhưng độ chớnh xỏc đo
được thỡ kộm hơn. Vỡ
vậy khi sử dụng phương
phỏp này cần chỳ ý đổ
nước đầy miệng bỡnh
tràn và cố gắng trỏnh làm
thất thoỏt nước tràn ra
ngoài khi đo.


Gv : cho Hs tự làm C3.
Gọi cỏc Hs đọc kết quả.
G và Hs nhận xột chốt
kết quả đỳng.


- HS quan sỏt hỡnh vẽ và
mụ tả lại theo yờu cầu
của GV.


- H thảo luận theo nhúm.
- Dóy 1 làm việc với
h.4.2; dóy 2 làm việc với
h.4.3.Thảo luận theo
nhúm để mụ tả cỏch đo
thể tớch của hũn đỏ
tương ứng với hỡnh vẽ đó


giao.


đại diện cỏc nhúm mụ tả
lại cỏch đo. Cỏc nhúm
khỏc nhận xột và bổ sung


I - Cỏch đo thể tớch của
những vật rắn khụng
thấm nước.


1.Dựng bỡnh chia độ
2. Dựng bỡnh tràn:
3. Kết luận:


- Đối với bỡnh chia độ:
Thả chỡm vật vào chất
lỏng đựng trong bỡnh
chia độ. Thể tớch phần
chất lỏng dõng lờn bằng
thể tớch của vật.


- Đối với bỡnh tràn:
Thả vật đú vào bỡnh tràn.
Thể tớch phần chất lỏng
tràn ra bằng thể tớch của
vật.


Hoạt động 3: Thực hành đo thể tớch
- GV: Phỏt dụng cụ thực



hành và yờu cầu HS làm
việc theo nhúm :


Thực hành đo thể tớch
vật rắn ( hũn sỏi) bằng 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trong 2 cỏch vừa học tuỳ
theo dụng cụ cho phộp.
- GV quan sỏt và hướng
dẫn cụ thể cỏc nhúm .
- GV đỏnh giỏ quỏ trỡnh
làm việc cũng như kết
quả thực hành của cỏc
nhúm.


H S thực hành theo nhúm
và ghi kết quả thực hành
vào bảng 4.1 đó kẻ sẵn.


Hoạt động 3: vận dụng
- Yờu cầu hs làm


C4;C5;C6


Gv nhận xột đỏnh giỏ kết
quả của cỏc nhúm chốt
kiến thức.


- HS thảo luận nhúm
Và đưa ra chỳ ý.



đại diện cỏc nhúm trỡnh
bày


Cỏc nhúm nhận xột chộo


II . Vận dung


<b>C4.Khi đú càn chỳ ý:</b>
- Phải đảm bảo cho ca và
bỏt luụn khụ .


- Khi đổ nước vào ca phải
đổ bằng mặt ca.


4. củng cố


? Nờu cỏch đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước bằng bỡnh chia độ,bỡnh tràn
5. Hướng dẫn về nhà


<b>- Hướng dẫn C5; C6 trong sgk và giao về nhà làm.</b>
- Cho H S làm bài tập 4.1 và 4.2sbt


- Hướng dẫn bài 4.2. và cho về nhà làm bài tập: 4.3; 4.4 sbt.
Rỳt kinh nghiệm bài học


………
………
……….



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày giảng 21/9/2011


<b>TIẾT 5: KHỐI LƯỢNG -ĐO KHỐI LƯƠNG.</b>
I - MỤC TIấU:


1. Kiến thức:


- Nờu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nờn vật.
2. Kỹ năng


- Đo được khối lượng bằng cõn.
3. Thỏi độ


- Hứng thỳ và yờu thớch mụn học
II - CHUẨN BỊ


1. GV


+tranh phúng to cỏc loại cõn


+ Mỗi nhúm: một cõn Rụbecvan, vật để cõn, một số quả cõn
2. HS:


- Đọc trước bài mới.


III - TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. ổn định trật tự lớp


2. Kiểm tra bài cũ:



? Để đo thể tớch vật rắn khụng thấm nước ta dựng những phương phỏp nào?
? Nờu cỏch đo thể tớch vật rắn bằng bỡnh chia độ? Bỡnh tràn?


3. Bài mới




HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG


Hoạt động 1: Khối lượng và đơn vị đo khối lượng
-Cho học sinh quan sỏt số


chỉ khối lượng trờn một
số tỳi đựng


-Gọi học sinh đọc số chỉ
Yờu cầu học sinh đặt lờn
cõn để cõn và so sỏnh
xem thử kết quả đú cú
bằng với số ghi trờn vỏ
bao bỡ khụng.


? Vỡ sao lại cú sự chờnh
lệch đú?


-Nhận xột


? : Vậy con số ghi trờn
bao bỡ núi lờn điều gỡ?
-Nhận xột





-Quan sỏt và đọc số ghi
trờn bao bỡ


-Tiến hành đo thử và so
sỏnh kết quả


TL: vỡ khi cõn ta đó tớnh
luụn khối lượng của bao
bỡ


-TL: đú là khối lượng
chất chứa trong bao bỡ


I. Khối lượng. Đơn vị đo
khối lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Yờu cầu học sinh thực
hiện cõu hỏi C1, C2


-Gọi học sinh trả lời cõu
hỏi C1,C2


-Nhận xột


-Yờu cầu thực hiện cõu
C3, C4, C5, C6



-Gọi học sinh lần lượt trả
lời cõu hỏi C3, C4, C5, C6
-Nhận xột


-Yờu cầu học sinh rỳt ra
kết luận


-Nhận xột


-Yờu cầu học sinh nhớ lại
và cho biết đơn vị đo
khối lượng là những đơn
vị nào?


? Trong đú đơn vị đo
khối lượng thường dựng
là đơn vị nào?


-Nhận xột


-Giới thiệu thờm một số
đơn vị đo khối lượng
khỏc


-Thực hiện cỏc cõu hỏi
C1,C2


-Trả lời cõu hỏi C1,C2


-Thực hiện cõu hỏi C3 ,


C4,C5, C6


-Trả lời cõu hỏi C3 , C4,
C5, C6


-Thảo luận rỳt ra kết luận
và trả lời


-Ghi bài


-Kể tờn một số đơn vị đo
khối lượng : kg, tấn tạ,
yến, g


Đơn vị thường dựng là
:kg


-Kết luận: Mọi vật đều cú
khối lượng. Khối lượng
của vật là lượng chất
chứa trong vật đú.


2.Đơn vị đo khối lượng
- Đơn vị đo khối lượng
thường dựng là:


+ kilụgam ( kg )


-Ngoài ra cũn cú cỏc đơn
vị đo khỏc như :



+1gam(g)=1/1000 kg
+1hectụgam(hg)
= 1lạng
= 100 g
+1tấn = 1000kg
+1miligam(mg)
= 1/1000g
+1 tạ = 100 kg


Hoạt động 2: Đo khối lượng
Người ta thường đo khối


lượng bằng cõn. Trong
phũng thớ nghiệm ta
dựng cõn Robecvan để
đo khối lượng.


-Cho học sinh quan sỏt
cõn Robecvan, hỡnh vẽ
5.2/sgk và yờu cầu học
sinh cho biết cấu tạo của
cõn Robec -van


-Nhận xột và giới thiệu
lại cho học sinh


-Thụng bỏo cho học sinh
cỏch xỏc định GHĐ và
ĐCNNcủa cõn Robecvan


-Yờu cầu học sinh của
cỏc nhúm xỏc định GHĐ
và ĐCNN của cõn ở


Quan sỏt cõn và hỡnh vẽ,
tỡm hiểu cấu tạo của cõn
Robecvan


-Chỳ ý
-Lắng nghe


II. Cỏch đo khối lượng
1.Tỡm hiểu cõn
Rụbecvan


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nhúm mỡnh.


-Gọi học sinh đại diện
cỏc nhúm trả lời về GHĐ
và ĐCNN của cõn
Robecvan ở nhúm mỡnh
-Giới thiệu cho học sinh
cỏch dựng cõn Robecvan
-Yờu cầu học sinh hoàn
thành cõu C9


-Gọi học sinh điền cõu C9
-Nhận xột và gọi học sinh
nhắc lại



-Yờu cầu học sinh cõn
vật bằng cõn Robecvan.
-Gọi học sinh đại diện
cỏc nhúm đọc kết quả đo
-Cho học sinh quan sỏt
tranh vẽ một số loại cõn
khỏc.


-Yờu cầu học sinh dựa
vào vốn hiểu biết của
mỡnh kể tờn cỏc loại cõn
cú trờn tranh vẽ


-Xỏc định GHĐ và
ĐCNN của cõn Robec
van ở nhúm mỡnh


-Trả lời về GHĐ và
ĐCNN của cõn


-Hoàn thành cõu C9


-Một học sinh điền cõu
C9, cỏc học sinh cũn lại
chỳ ý theo dừi nhận xột


-Thực hiện xỏc định khối
lượng của vật bằng cõn
Robecvan



-Đọc kết quả đo
-Quan sỏt tranh vẽ


-Kể tờn cỏc loại cõn cú
trong tranh vẽ


2.Cỏch dựng cõn
Robecvan để cõn một vật


(C9/ sgk -19 )


3. Cỏc loại cõn khỏc
-Cú cỏc loại cõn như:
+cõn tạ


+cõn đồng hồ
+cõn y tế
+cõn tiểu li
+cõn đũn


Hoạt động 3: Vận dụng
Yờu cầu học sinh đọc và


thực hiện cõu hỏi C13
-Gọi học sinh trả lời cõu
hỏi C13


-Nhận xột


Đọc và thực hiện cõu hỏi


C13


-Trả lời cõu hỏi C13


III. Vận dụng


- C13 : 5T cú nghĩa là xe
cú khối lượng trờn 5 tấn
khụng dược qua cầu
4. Củng cố:


-Khi cõn cú cần ước lượng khối lượng vật đem cõn khụng?Tại sao?
-Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ


5. Hướng dẫn về nhà:


-Học bài, làm bài tập 5.1 5.4/sbt
- Chuẩn bị bài học tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TIẾT 6: LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG</b>
I - MỤC TIấU:


1. Kiến thức:


- Nờu được vớ dụ về tỏc dụng đẩy ,kộo của lực


-Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển
động


- Neeu dược vớ dụ về một số lực



- Nờu được vớ dụ về vật đứng yờn dưới tỏc dụng của hai lực cõn bằng và chỉ ra
được phương chiều độ mạnh yếu của lực


2. Kỹ năng


- Quan sỏt thớ nghiệm rỳt ra nhận xột.
3. Thỏi độ


- Hứng thỳ và yờu thớch mụn học
II - CHUẨN BỊ


1. GV


- 1chiếc xe lăn, 1lũ xo lỏ trũn, 1lũ xo mềm, 1nam chõm thẳng, 1quả gia trọng
bằng sắt cú múc treo, một giỏ đỡ


2. HS:


- Đọc trước bài mới.


III - TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. ổn định trật tự lớp


2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là khối lượng của một vật?Trờn vỏ hộp mứt cú ghi
250g, con số đú cho ta biết điều gỡ?


? Đo khối lượng của một vật ta dựng dụng cụ đo nào? Nờu cỏch dựng cõn
Robecvan để cõn vật



3. Bài mới




Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


Hoạt động 1: Hỡnh thành khỏi niệm lực
Gv bố trớ thớ nghiệm


như hỡnh 6.1/sgk, yờu
cầu học sinh quan sỏt và
trả lời cõu hỏi C1


-Gọi học sinh trả lời cõu
hỏi C1


Gv nhận xột đỏnh giỏ
-Bố trớ thớ nghiệm như
hỡnh 6.2/sgk, yờu cầu
học sinh quan sỏt và trả
lời C2


Quan sỏt thớ nghiệm, đọc
cõu hỏi C1 và trả lời cõu
hỏi C1


-Trả lời cõu hỏi C1


Quan sỏt thớ nghiệm, đọc



<b>I. Lực </b>


1.Thớ nghiệm
a. Thớ nghiệm1


-C1: lũ xo lỏ trũn tỏc
dụng lờn xe lăn 1 lực
đẩy.


Xe lăn tỏc dụng lờn lũ
xo lỏ trũn một lực ộp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Gọi học sinh trả lời cõu
hỏi C2


Gv nhận xột đỏnh giỏ
-Yờu cầu học sinh đọc
cõu hỏi C3 và quan sỏt
thớ nghiệm rồi trỡnh bày
nhận xột


-Gọi học sinh nhận xột
-Yờu cầu học sinh hoàn
thành cõu C4


-Gọi học sinh trả lời cõu
hỏi cõu C4


Gv nhận xột đỏnh giỏ


-Yờu cầu học sinh qua
cỏc thớ nghiệm và nhận
xột rỳt ra kết luận .


-Gọi học sinh đọc nhận
xột


-Gv nhận xột đỏnh giỏ
Yờu cầu học sinh lấy vớ
dụ về lực


và trả lời cõu hỏi C2
-Trả lời cõu hỏi C2


-Quan sỏt thớ nghiệm,
đọc và trả lời cõu hỏi C3


-Đưa ra nhận xột


-Hoàn thành cõu hỏi C4
- Trả lời cõu hỏi C4 :


-Rỳt ra kết luận


-1 học sinh đọc nhận xột,
cỏc học sinh khỏc theo
dừi và nhận xột


Đưa ra vớ dụ về lực:



-C2: Lũ xo tỏc dụng lờn
xe lăn một lực kộo.


Xe lăn tỏc dụng lờn lũ
xo một lực kộo.


c.Thớ nghiệm3


-C3: Nam chõm tỏc dụng
lờn quả nặng một lực hỳt.


2. Kết luận:


- Khi vật này đẩy hoặc
kộo vật khỏc ta núi vật
tỏc dụng lực lờn vật kia.


Hoạt động 2:Nhận xột về phương chiều của lực
-Yờu cầu học thực hiện


lại cỏc thớ nghiệm hỡnh
6.1, hỡnh 6.2, và buụng
tay ra. Sau đú, nhận xột
trạng thỏi của xe lăn.


-Gọi học sinh đưa ra nhận
xột về trạng thỏi của xe
lăn


-Nhận xột



-Yờu cầu học sinh thảo
luận nhúm và đưa ra nhận
xột về phương chiều của
lực.


-Gọi học sinh trả lời


Gv nhận xột đấnh giỏ cõu


Làm lại cỏc thớ nghiệm
hỡnh 6.1, hỡnh 6.2, và
buụng tay ra ,quan sỏt ,
đưa ra nhận xột trạng thỏi
xe lăn.


-Học sinh đại diện cỏc
nhúm đưa ra nhận xột:


-Thảo luận nhúm và đưa
ra nhận xột về phương,
chiều của lực


-1 học sinh trả lời “lực cú
phương chiều xỏc định”


II.Phương và chiều của
lực


-Mỗi lực đều cú phương


và chiều xỏc định


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

trả lời của hs


-Yờu cầu học sinh trả lời
cõu hỏi C5


- Nhận xột đỏnh giỏ chốt
kiến thức


-Trả lời cõu hỏi C5


Hoạt động 3: Tỡm hiểu hai lực cõn bằng
Yờu cầu học sinh quan


sỏt hỡnh vẽ 6.4/sgk và trả
lời cõu hỏi C6


-Gọi học sinh trả lời cõu
hỏi C6


-Nhận xột và nhấn mạnh
lại cho học sinh “nếu hai
đội mạnh ngang bằng
nhau thỡ dõy vẫn đứng
yờn”


-Yờu cầu học sinh đọc và
trả lời cõu hỏi C7



- Nhận xột


-Yờu cầu học sinh chỉ ra
chiều của mỗi lực


-Thụng bỏo” nếu sợi dõy
chịu tỏc dụng của hai lực
kộo của hai đội mà sợi
dõy vẫn đứng yờn thỡ ta
núi sợi dõy đó chịu tỏc
dụng của hai lực cõn
bằng”


-Yờu cầu học sinh điền
vào chỗ trống ở cõu C8


-Nhận xột


? Cho vớ dụ trong thực tế
về hai lực cõn bằng
- Nhận xột đỏnh giỏ chốt
kiến thức


Quan sỏt hỡnh 6.4/sgk và
trả lời cõu hỏi C6


-Trả lời cõu hỏi C6


-Đọc và trả lời cõu hỏi C7
-Trả lời cõu hỏi C7



-Chỉ ra chiều của mỗi lực


Điền cõu C8


-1 học sinh trả lời, cỏc
học sinh cũn lại chỳ ý
lắng nghe và nhận xột
-Ghi bài


-Cho vớ dụ về hai lực cõn
bằng trong thực tế:


III. Hai lực cõn bằng


-Hai lực cõn bằng là hai
lực mạnh như nhau cú
cựng phương nhưng
ngược chiều ( đặt vào
cựng một vật)


Hoạt động 4: Vận dụng
-Yờu cầu học sinh thảo


luận nhúm làm cỏc cõu
hỏi C9, C10


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Gọi học sinh lần lượt trả
lời cỏc cõu C9, C10



- Nhận xột đỏnh giỏ cõu
trả lời của hs


-Thảo luận nhúm cỏc cõu
hỏi C9, C10


-Học sinh lần lượt trả lời
cõu hỏi C9, C10


4. Củng cố :


- Nờu nhận xột về phương , chiều của lực
- Thế nào là hai lực cõn bằng? Cho vớ dụ.
5. Hướng dẫn về nhà:


- Học bài . Làm cỏc bài tập 6.1  6.2/ sbt


Rỳt kinh nghiệm bài học


………
………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TIẾT 7: TèM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG CỦA LỰC</b>
I - MỤC TIấU:


1. Kiến thức:


- Nờu được vớ dụ về tỏc dụng của lực làm vật bị biến dạng hoặc biến đổi
chuyển động (nhanh dần ,chậm dần ,đổi hướng)



2. Kỹ năng


- Quan sỏt thớ nghiệm rỳt ra nhận xột.
3. Thỏi độ


- Hứng thỳ và yờu thớch mụn học
II - CHUẨN BỊ


1. GV


- 1 xe lăn, 1 mỏng nghiờng, 1 lũ xo lỏ trũn, 1 hũn bi và 1sợi dõy
2. HS:


- Đọc trước bài mới.


III - TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. ổn định trật tự lớp


2. Kiểm tra bài cũ:


? Thế nào là hai lực cõn bằng ? Cho vớ dụ thực tế về 2 lực cõn bằng.
-Chữa bài tập 6.2,6.3/sbt


3. Bài mới




Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng



Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏc hiện tượng xảy ra khi cú lực tỏc dụng
Yờu cầu học sinh đọc


phần 1 SGK để thu thập
thụng tin


? “Thế nào là sự biến đổi
chuyển động?”


-Nhận xột và yờu cầu học
sinh phõn tớch hai cõu:
“vật chuyển động chậm
lại và vật chuyển động
nhanh lờn”.


-Nhận xột


-Yờu cầu học sinh làm
cõu C1


-Gọi học sinh trả lời cõu
hỏi C1


-Nhận xột cõu trả lời và
đi đến thống nhất cỏc vớ
dụ


-Đọc sgk, thu thập thụng
tin



Hs làm việc trả lời theo
yờu cầu của gv


-Làm cõu C1
-Trả lời cõu hỏi C1


I. Những hiện tượng cần
chỳ ý quan sỏt khi cú lực
tỏc dụng


1. Những sự biến đổi
chuyển động


C1: +Tăng ga cho xe mỏy
chạy nhanh lờn


+Hóm phanh cho xe
mỏy chạy chậm lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Thụng bỏo “sự biến
dạng là sự thay đổi hỡnh
dạng của một vật”


-Yờu cầu học sinh lấy
một số vớ dụ về sự biến
dạng của vật


-Nhận xột


-Yờu cầu học sinh đọc và


làm C2


-Gọi học sinh trả lời C2
-Nhận xột đỏnh giỏ chốt
kiến thức.


Hs lấy Vớ dụ:


-Đọc và làm C2
-Trả lời cõu hỏi C2
-Ghi bài


C2:Người đang giương
cung đó tỏc dụng lực vào
dõy cung làm dõy cung
và cỏnh cung bị biến
dạng.


Hoạt động 2: Nghiờn cứu những kết quả tỏc dụng của lực
Yờu cầu nhúm học sinh


làm thớ nghiệm như hỡnh
6.1 Sgk và đưa ra nhận
xột về kết quả tỏc dụng
lực của lũ xo lỏ trũn lờn
xe lăn.


-Nhận xột đỏnh giỏ cõu
trả lời của hs



-Yờu cầu học sinh làm
thớ nghiệm như hỡnh 7.1
Sgk và đưa ra nhận xột
về kết quả của lực mà tay
ta tỏc dụng lờn xe thụng
qua sợi dõy.


-Nhận xột


Yờu cầu học sinh làm thớ
nghiệm như hỡnh 7.2 Sgk
và đưa ra nhận xột về kết
quả của lực mà lũ xo tỏc
dụng lờn hũn bi khi va
chạm


- Nhận xột đỏnh giỏ chốt
kiến thức


-Yờu cầu học sinh lấy tay
ộp 2 đầu lũ xo và nhận
xột kết quả tỏc dụng lực
của tay lờn lo xo


? Từ những nhận xột
trờn, em hóy chọn từ
thớch hợp điền vào chỗ


Làm thớ nghiệm như
hỡnh 6.1 Sgk



-Làm thớ nghiệm như
hỡnh 7.1 Sgk


-Làm thớ nghiệm như
hỡnh 7.2 Sgk


-Thực hiện yờu cầu và
đưa ra nhận xột : “lực mà
tay ta tỏc dụng lờn lũ xo
đó làm lo xo biến dạng”


II. Những kết quả tỏc
dụng của lực


1. Thớ nghiệm
Nhận xột


- C3: lũ xo lỏ trũn tỏc
dụng lờn xe lăn 1 lực đẩy
làm biến đổi chuyển động
của xe


- C4: lực tay ta (thụng
qua sợi dõy)tỏc dụng lờn
xe làm xe biến đổi
chuyển động


- C5: lực mà lũ xo tỏc
dụng vào hũn bi đó làm


biến đổi chuyển động của
hũn bi


- C6: lực mà tay ta tỏc
dụng vào lũ xo đó làm lũ
xo biến dạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

trống ở cõu C7, C8.


-Nhận xột và thống nhất
kết luận cho học sinh ghi
bài


-Điền từ thớch hợp vào
chỗ trống hoàn thành cỏc
cõu C7, C8


-Trả lời cõu hỏi C7, C8
-Ghi bài


Hoạt động 3: Vận dụng
Yờu cầu học sinh đọc và


thực hiện cỏc cõu C9, C10,
C11


-Gọi học sinh trả lời cõu
hỏi lần lượt cỏc cõu C9,
C10, C11



-Nhận xột đỏnh giỏ chốt
kiến thức.


-Đọc và thực hiện cỏc
cõu C9, C10, C11


-Trả lời cõu hỏi cỏc cõu
C9, C10, C11


III. Vận dụng


-C9: Viờn bi A đứng yờn,
viờn bi B chuyển động
đến va chạm vào viờn bi
A sẽ làm cho viờn A bắt
đầu chuyển động.


4.Củng cố:


- Tỡm một số vớ dụ chứng tỏ khụng cú lực tỏc dụng vật đang chuyển động sẽ
tiếp tục chuyển động?


- Tỡm một số vớ dụ chứng tỏ vật chỉ bị biến đổi chuyển động khi cú lực tỏc
dụng


5. Hướng dẫn về nhà:


- Học bài . Làm cỏc bài tập 7.1 7.5/Sbt
- Chuẩn bị bài tiết sau.



Rỳt kinh nghiệm bài học


………
………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TIẾT 7: TRỌNG LỰC, ĐƠN VỊ LỰC</b>
I - MỤC TIấU:


1. Kiến thức:


- Hiểu được trọng lượng hay trọng lực là gỡ?
- Nờu được phương và chiều của trọng lực
- Nắm được đơn vị đo cường độ lực là Niutơn
2. Kỹ năng


- Biết sử dụng dõy dọi để xỏc định phương thẳng đứng
3. Thỏi độ


- Hứng thỳ và yờu thớch mụn học
II - CHUẨN BỊ


1. GV


- Giỏo viờn :


+ Mỗi nhúm: 1 giỏ treo, 1quả nặng 100 g cú múc treo, 1 lũ xo, 1 dõy dọi, 1
khay nước, 1 thước eke


2. HS:



- Đọc trước bài mới.


III - TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. ổn định trật tự lớp


2. Kiểm tra bài cũ:


? Hóy nờu kết quả tỏc dụng lực. Cho vớ dụ.
-Chữa bài tập 7.2 và 7.3/ Sbt 3. Bài mới




Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


Hoạt động 1: Phỏt hiện sự tồn tại của trọng lực
? Hóy đoỏn xem vị trớ


của con người trờn Trỏi
đất như thế nào?


-Yờu cầu học sinh đọc
mẫu đối thoại ở đầu bài
và tỡm phương ỏn để giải
quyết


Yờu cầu nhúm học sinh
làm thớ nghiệm như hỡnh
8.1/sgk



? Em hóy cho biết khi
múc quả nặng vào thỡ
trạng thỏi của lũ xo như
thế nào?


? : Lũ xo cú tỏc dụng lực
lờn quả nặng khụng ?
? Lực này cú phương
chiều như thế nào?


Làm thớ nghiệm như
hỡnh 8.1/sgk


Hs : lũ xo cú tỏc dụng lực
lờn quả nặng.


Hs


I.Trọng lực là gỡ?
1.Thớ nghiệm
a/. Thớ nghiệm 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Nhận xột


? Tại sao quả nặng vẫn
đứng yờn?


-Nhận xột


-Yờu cầu học sinh hoàn


thành C1 vào vở


? -Yờu cầu học sinh làm
thớ nghiệm 2 “cầm viờn
phấn trờn tay đưa lờn cao
rồi buụng tay ra”.Sau đú
quan sỏt hiện tượng xảy
ra


?: Điều gỡ chứng tỏ cú 1
lực tỏc dụng lờn viờn
phấn?


? : Lực này cú phương
chiều như thế nào?


-Yờu cầu học sinh làm
C2 vào vở


Yeu cầu hs thực hiện cõu
C3


-Gọi học sinh trả lời cõu
hỏi C3


-Cho học sinh đọc phần
kết luận ở sgk


?: Trỏi đất tỏc dụng lờn
cỏc vật một lực như thế


nào? Lực đú gọi là gỡ?
-Thụng bỏo về trọng
lượng


: Lực này cú phương
thẳng đứng , cú chiều từ
dưới lờn


Hs :quả nặng vẫn đứng
yờn vỡ chịu tỏc dụng của
2 lực cõn bằng. Đú là một
lực do lũ xo tỏc dụng và
một lực do trỏi đất tỏc
dụng lờn.


-Hoàn thành C1 vào vở


-Làm thớ nghiệm và quan
sỏt hiện tượng xảy ra
Hs trả lời cõu hỏi
-- Làm C2 vào vở


- Điền từ thớch hợp vào
chỗ trống ở cõu C3


-Trả lời cõu hỏi C3
-Đọc phần kết luận


Hs Trỏi đất tỏc dụng lờn
vật một lực hỳt. Gọi là


trọng lực


-Lắng nghe


và một lực do trỏi đất tỏc
dụng lờn.


b.Thớ nghiệm 2


-C2:Viờn phấn rơi chứng
tỏ đó cú một lực tỏc dụng
lờn viờn phấn.


Lực này cú phương
thẳng đứng, cú chiều từ
trờn xuống.


-C3: (1)cõn bằng
(2)trỏi đất
(3)biến đổi
(4)lực hỳt
(5)trỏi đất
2. Kết luận


Hoạt động 2: Tỡm hiểu phương và chiều của trọng lực
Giới thiệu cho học sinh


về dõy dọi và thớ nghiệm
hỡnh 8.2 Sgk



-Yờu cầu học sinh làm
thớ nghiệm như hỡnh 8.2
Sgk


? Ngưũi thợ xõy dựng
dõy dọi để làm gỡ?


? Dõy dọi cú cấu tạo như
thế nào?


-Yờu cầu học sinh đọc


Lắng nghe


-Làm thớ nghiệm như
hỡnh 8.2 Sgk


Hs: người thợ xõy dựng
dõy dọi để xỏc định
phương thẳng đứng.


II.Phương và chiều của
trọng lực


1.Phương và chiều của
trọng lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

và làm cõu C4


-Gọi học sinh trả lời cõu


hỏi C4


-Nhận xột


-Yờu cầu học sinh điền từ
thớch hợp vào chỗ trống
ở cõu C5


-Gọi học sinh đọc C5
-Nhận xột đỏnh giỏ chốt
kiến thức


-Đọc và làm C4
-Trả lời cõu hỏi C4
-Ghi bài


-Điền từ thớch hợp vào
chỗ trống ở cõu C5


-Trả lời cõu hỏi C5


(3) thẳng đứng
(4)từ trờn xuống
2. Kết luận


(C5/ sgk)


Hoạt động 3: Tỡm hiểu đơn vị lực
Thụng bỏo cho học sinh



“độ lớn của lực gọi là
cường độ lực. Đơn vị đo
của lực là Niutơn”Trọng
lượng của vật 100g được
tớnh trũn là 1N


-Yờu cầu học sinh điền
số thớch hợp vào chỗ
trống


+ m=1kg  P=…….N
+ m=50kg  P=……N
+ P=10N  m=…….kg


Hs nghe gv giới thiệu


-Ghi bài


- Lờn bảng điền ssố để
hoàn thành bài tập


III. Đơn vị lực


-Độ lớn của lực gọi là
cường độ lực.


-Đơn vị đo lực là Niutơn.
(Kớ hiệu : N )


-Trọng lượng của vật


100g là 1N


Hoạt động 4: Vận dụng
Yờu cầu học sinh thực


hiện cõu C6


-Gọi học sinh trả lời cõu
hỏi C6


-Nhận xột đỏnh giỏ chốt
kiến thức


-Đọc và làm C6
-Trả lời cõu hỏi C6


IV. Vận dụng
-C


6: phương thẳng đứng
và mặt nằm ngang tạo
thành 1 gúc vuụng.


4.Củng cố:


- Trọng lượng là gỡ? Phương và chiều của trọng lượng như thế nào?
- Đơn vị đo của lực là gỡ?


5. Hướng dẫn về nhà:



- Học bài. Làm cỏc bài tập 8.1  8.4/ Sbt
Ngày soạn: 10/10/2011


Ngày giảng:12/10/2011


<b>TIẾT 8: LỰC ĐÀN HỒI</b>
I.MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Giúp HS :


-Nhận biết được lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tỏc dụng lên vật làm nó bị
biến dạng


2. Kỹ năng


- So sánh dược độ mạnh yếu của lực đàn hồi dựa vào lực tỏc dụng làm biến dạng
nhiều hay ít


II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên :


+Cả lớp : bảng 9.1 Sgk


+Mỗi nhóm: 1cái giá treo,1 thước chia độ đến mm,1 chiếc lò xo,1 hộp 4quả
nặng giống nhau ( mỗi quả 50g )


2.Học sinh : Sgk và vở ghi chép
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức



2.Kiểm tra 15 phút
ĐỀ BÀI


- Trọng lực là gì,phương và chiều của trọng lực


- Một quả cân có khối lượng là 2 kg tính trọng lượng của quả cân đó
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM


- Trọng lực là lục hút của trái đát tỏc dụng lên moi vật (3 đ)


- Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng về phía trái đất (3 đ)
- Trọng lượng của quả cân là 20 N ( 4 đ)


3 .Bài mới:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


Hoạt động 1: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi
Yêu cầu học sinh nghiên


cứu tài liệu sgk và hoạt
động theo nhóm lắp thí
nghiệm


-Hướng dẫn học sinh
từng bước làm thí nghiệm


? Em có nhận xét gì về
chiều dài l0, l1 của lị xo?
-Nhận xét



? Khi bỏ quả nặng ra thì
chiều dài lị xo lúc này có
gì thay đổi so với chiều
dài của lò xo khi chưa
treo vật không ?


Yêu cầu học sinh làm
tương tự như vậy đối với


- Đọc sgk và lắp thí
nghiệm theo nhóm


- Làm thí nghiệm theo sự
hướng dẫn của giáo viên
trả lời câu hỏi của gv
Làm tương tự với việc


I. Biến dạng đàn hồi. Độ
biến dạng


1.Biến dạng của một lị
xo


a. Thí nghiệm


b.Kết luận
( C1 / Sgk )


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

việc mắc hai, ba quả nặng


-Yêu cầu học sinh điền từ
thích hợp vào chỗ trống ở
câu C1


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C1


? Lò xo có tích chất gì?
-Thơng báo: “Khi treo
quả nặng vào, lò xo dài
hơn ban đầu. Chiều dài lò
xo lúc đó bị biến dạng.
Để tính độ biến dạng của
lị xo ta lấy chiều dài của
lò xo lúc biến dạng trừ đi
chiều dài của lò xo lúc
ban đầu chưa treo vật.”
-Yêu cầu học sinh thực
hiện câu C2


-Nhận xét đánh giá câu
trả lời của hs chốt kiến
thức


mắc 2, 3 quả nặng và ghi
kết quả vào bảng 9.1
- Điền từ thích hợp vào
chỗ trống ở câu C1


- Trả lời câu hỏi C1



Hs trả lời câu C2


- Độ biến dạng của lò xo
là hiệu giữa chiều dài khi
biến dạng và chiều dài tự
nhiên của lị xo


Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn
hồi


-Yêu cầu học sinh đọc tài
liệu sgk và xêm lại kết
quả thí nghiệm trên.
? Em hãy cho biết lực
đàn hồi là gì?


-Nhận xét đánh giá


-Yêu cầu học sinh đọc và
làm C3


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C3


-Nhận xét


-Cho học sinh quan sát lại
toàn bộ bảng 9.1/sgk
-Yêu cầu học sinh làm


C4


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C4


-Nhận xét và đưa ra kết
luận về đặc điểm của lực
đàn hồi: “độ biến dạng


-Đọc tài liệu sgk
Hs trả lời câu hỏi
-Ghi bài


- Đọc và làm C3


-Trả lời câu hỏi C3


-Quan sát lại bảng kết
quả thí nghiệm


- Đọc và làm C4
-Trả lời câu hỏi C4
-Lắng nghe


-Ghi bài


II.Lực đàn hồi và đặc
điểm của nó



1.Lực đàn hồi


-Khi lị xo biến dạng thì
nó tác dụng lực lên vật
tiếp xúc với hai đầu của
nó. Lực này gọi là lực
đàn hồi


-C3: Khi quả nặng đứng
yên thì lực đàn hồi mà lị
xo tác dụng lên nó đã cân
bằng với trọng lượng quả
cân.


Cường độ của lực đàn
hồi của lò xo bằng cường
độ trọng lượng của quả
cân.


2.Đặc điểm của lực đàn
hồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

của lị xo càng lớn thì lực
đàn hồi càng lớn”


Hoạt động 3: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh hoạt


động cá nhân đọc và làm
C5, C6



-Gọi học sinh lần lượt trả
lời câu hỏi C5, C6


-Nhận xét đánh giá


-Đọc và làm C5, C6,


-Trả lời câu hỏi C5, C6
-Ghi bài


III. Vận dụng
C5: (1)tăng gấp đôi
(2)tăng gấp ba


-C6: Sợi dây cao su và
chiếc lị xo cùng có tính
chất đàn hồi


4.Củng cố:


?- Biến dạng của lị xo có đặc điểm gì?
?- Lực đàn hồi có đặc điểm gì?


5.Hướng dẫn về nhà:


-Học bài. Làm bài tập 9.1 đến bài 9.4 / Sbt
-Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 1 tiết


Rút kinh nghiệm bài học



...
...
...


<b></b>
---***---Ngày soạn: 17/10/2011


Ngày giảng:19/10/2011


<b>Tiết 9: KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
I - MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- Kiểm tra quá trình tiếp thu kiến thức của hs về phần cơ học phạm vi từ bài 1
đến bài 9


2. Kỹ năng


- Trình bày bài kiểm tra
3. Thái độ


-Cẩn thận chính xác, nghiêm túc trong khi làm bài kiểm tra
II - CHUẨN BỊ


1. GV


- Câu hỏi đề bài
2. HS:



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Ma trận


Tên
chủ
đề


Nhận


biết Thông hiểu Vận dụng


Cộng
TL


TL Cấp độ thấp


Cấp độ
cao
TL TL
1. Đo
độ
dài.
Đo
thể
tích
3 tiết


<b>1. Một số</b>
dụng cụ


đo thể
tích chất
lỏng
-Giới hạn
đo của
bình chia
độ .
- Độ chia
nhỏ nhất
của bình
chia độ


<b>2. biết cách sử</b>
dụng được bính
chia độ và bình
tràn để xác định
được thể tích của
một số vật rắn
không thấm nước
và khơng bỏ lọt
bình chia độ


Số


câu 1 1 <i>2</i>




TL % 1 2



3,0
30%
<b>2.</b>
Khối
lượng
và lực
a)
Khối
lượng
b)
Khái
niệm
lực
c)
Lực
đàn
hồi
d)
Trọng
lực


<b>3. Trọng</b>
lực là lực
hút của
Trái Đất
tác dụng
lên vật.
-Phương
và chiều
của trọng


lực


4. Đơn vị
lực là niu
tơn, kí
hiệu N.


5. Khối lượng của
một vật chỉ lượng
chất chứa trong
vật. Đơn vị đo
khối lượng là ki
lô gam (kg). Các
đơn vị khác
thường được
dùng là gam (g),
tấn (t).


6. Nêu được một
ví dụ về tác dụng
của lực làm vật bị
biến dạng, một
vớ dụ về tác dụng
của lực làm biến
đổi chuyển động
<i>(nhanh</i> <i>dần,</i>
<i>chậm dần, đổi</i>


<b>7 Vận dụng công</b>
thức P = 10m để


tính được P khi biết
m và ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>hướng)</i>
Số


câu 1


2 2 1


7


TL% 1 3


3 <sub>1</sub> 7,


70%
4. Đề bài


Câu 1


Trọng lực là gì,Trọng lực có phương và chiều như thế nào


Trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta đơn vị đo lực là gì
Câu 2


Khối lượng của một vật cho ta biết điều gì, kể tên cấc đơn vị đo khối lượng mà
em biết



Câu 3


Lấy ví dụ về tác dụng của lực lên một vật làm vật bị
- Biến dạng


- Biến đổi chuyển động


- Vừa biến dạng ,vừa biến đổi chuyển động
Câu 4


Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của một bình chia độ cho ta biết điều gì
Câu 5


Cho một bình chia độ, một hịn đá cuội (khơng bỏ lọt bình chia độ) có thể tích
nhỏ hơn giới hạn đo của bình chia độ. Hãy trình bày cách xác định thể tích hịn
đá bằng bình tràn và bình chia độ đó


Câu 6


<b>. Một quả nặng có khối lượng 10kg. Tính trọng lượng của vật.</b>
Câu 7:


Dùng hai tay kéo sợi dây cao su cho dây dãn dài ra .hãy chỉ ra hai lực cân bằng
tác dụng lên dây cao su khi đó


5.ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Câu 1(2 điểm)


a) Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật. Trọng lực có phương
thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.



b) Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N.
Câu 2 (2 diểm )


Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.


Đơn vị đo khối lượng thường dùng là ki lô gam (kg). Các đơn vị khác thường
được dùng là gam (g), tấn (t)...


Câu 4 (1 điểm)
hs tự lấy ví dụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Câu 5: Nêu đúng quy trình ( 1 điểm)
Câu 6( 2 điểm )


Trọng lượng của quả nặng là: P = 10m = 10.10 = 100N
Câu 7 ( 2 điểm )


Lực do hai tay tác dụng vào sợi dây cao su


Hai lực đó có phương dọc theo sợi dây, có chiều ngược nhau
6. Củng cố


- Thu và nhận bài kiểm tra


- Chuẩn bị tiết 10: Khối lượng riêng trọng lượng riêng ,đo lực


<b></b>
---***---Ngày soạn: 23/10/2011



Ngày giảng:25/10/2011


<b>TIẾT 10: LỰC KẾ,PHÉP ĐO LỰC</b>
<b>TRỌNG LƯỢNG VÀ KHỐI LƯỢNG</b>
I.MỤC TIÊU


1.Kiến thức:
Giúp HS :


- Viết được cơng thức tính trọng lượng P=10m,nêu được ý nghĩa và đơn vị đo
P,m


2. Kỹ năng


- Vận dụng được công tbức P=10m
- Đo được lực bằng lực kếư


3. Thái độ


- Nghiêm túc ,học tập và làm việc hoẹp tác
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên :


+Cả lớp : bảng phụ có bài tập vận dụng cơng thức P=10m


+Mỗi nhóm: 1 lực kế lò xo, 1 sợi dây mảnh nhẹ, 1 cung tên, 1xe lăn, 1vài quả
nặng


2.Học sinh : Sgk và vở ghi chép


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức


2.Kiểm tra bài cũ
3 .Bài mới:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-Yêu cầu học sinh quan
sát tranh vẽ ở đầu bài
-Làm thế nào để đo được
lực mà dây cung tác dụng
vào mũi


-Giới thiệu: Lực kế là
một dụng cụ dùng để đo
lực. Bài học hơm nay
chúng ta tìm hiểu về lực
kế và xây dựng công thức
liên hệ giữa trọng lượng
và khối lượng


-Quan sát tranh vẽ ở đầu
bài


-Suy nghĩ và đưa ra
phương án


-Lắng nghe



Hoạt động 2: Tìm hiểu lực kế
Thơng báo lực kế lò xo là


loại lực kế hay dùng.
-Yêu cầu học sinh quan
sát lực kế của nhóm mình
và điền vào chỗ trống ở
câu C1


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C1


-Nhận xét và thống nhất
câu trả lời


-Yêu cầu học sinh đọc và
làm C2 tìm GHĐ và
ĐCNN của lực kế


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C2


-Nhận xét đánh giá chốt
kiến thức


-Lắng nghe


-Hoạt động theo nhóm
quan sát lực kế và điền
vào chỗ trống ở C1



-Trả lời câu hỏi C1


-Đọc và làm C2
-Trả lời câu hỏi C2


I.Tìm hiểu lực kế
1.Lực kế là gì?


-Lực kế là dụng cụ dùng
để đo lực




2.Mơ tả lực kế lị xo đơn
giản


-C1: (1)lị xo
(2)kim chỉ thị
(3)bảng chia độ
-C2: GHĐ


ĐCNN


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo lực bằng lực kế
-Sử dụng lực kế để đo


trọng lượng 1 vật. Qua đó
giới thiệu cho học sinh
biết cách sử dụng lực kế


để đo lực


-Yêu cầu học sinh đọc và
trả lời câu hỏi C3


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C3


-Nhận xét


-Yêu cầu học sinh đọc và


-Quan sát và lắng nghe


-Đọc và làm câu C3
-Trả lời câu hỏi C3


II.Đo lực bằng lực kế
1.Cách đo lực


(C3 / Sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

trả lời câu hỏi C4
-Nhận xét


-Yêu cầu học sinh đọc và
trả lời câu hỏi C5


-Nhận xét



-Hướng dẫn học sinh
dùng lực kế để đo một số
lực nằm ngang


-Đọc và thực hiện C4
-Trả lời kết quả đo
-Đọc và thực hiện C5
-Trả lời câu hỏi C5
-Ghi bài


-Thực hiện đo lực kéo
theo phương nằm ngang


-C5: Khi đo cần phải cầm
lực kế sao cho lò xo của
lực kế nằm ở tư thế thẳng
đứng vì lực cần đo là
trọng lực có phương
thẳng đứng


Hoạt động 3: Xây dựng công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng
-Yêu cầu học sinh đọc và


làm C6


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C6


-Nhận xét



-Thông báo: “nếu ta dùng
m để kí hiệu cho khối
lượng và P để kí hiệu cho
trọng lượng thì ta có :
m=100g P=1N
m=1kg P=10N
-Vậy từ ví dụ này, em
hãy rút ra mối liên hệ
giữa m và P


-Gọi học sinh đưa ra công
thức


-Nhận xét


-Đọc và làm C6
-Trả lời câu hỏi C6


-Lắng nghe


-Đưa ra mối liên hệ giữa
m và P


-Trả lời: P=10m


III. Công thức liên hệ
giữa trọng lượng và khối
lượng


-C6:



a) m=100 P= 1N
b) m=200g P=2N
c) m=1kg P= 10N
-Công thức liên hệ giữa
trọng lượng và khối
lượng:


P = 10 m
Trong đó:


+m: khối lượng(kg)
+P: trọng lượng(N)


Hoạt động 4: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh thực


hiện câu C9
-Nhận xét


-Yêu cầu học sinh đọc và
làm câu C7


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C7


-Nhận xét


Vận dụng công thức để
làm C9



-Trả lời câu hỏi C9


-Đọc và làm C7
-Trả lời câu hỏi C7


IV. Vận dụng
-C9: m=3,2 tấn


=3200kg
=> P= 32000 N


4.Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

5.Hướng dẫn về nhà:


- Học bài. Làm bài tập 10.1 10.4/ sbt


IV. Rút kinh nghiệm bài học:


...
...
...



---***---Ngày soạn: 30/10/2011


Ngày giảng: 1/11/2011



<b>TIẾT 11: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRONG LƯỢNG RIÊNG</b>
I.MỤC TIÊU


1.Kiến thức:


- Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng vàviết được công thức D=<i>m</i>
<i>V</i>
- Nêu được đơn vị khối lượng riêng


2. Kỹ năng


- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất
- Tra được bảng khói lượng riêng của một chất


3. Thái độ


- Nghiêm túc ,học tập và làm việc hợp tác
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên :


- Bảng khối lượng riêng của một số chất, mỗi nhóm hs 1lực kế (GHĐ 2,5N), quả
cân 200g có móc treo, bình chia độ (GHĐ250 cm3<sub>)</sub>


2.Học sinh :


- Đọc và xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức



2.Kiểm tra bài cũ


Để đo lực ta dùng dụng cụ đo nào? Nêu nguyên tắc cấu tạo của nó.
-Gọi học sinh chữa bài tập 10.3 và 10.4/ Sbt


3 .Bài mới:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


Hoạt động 1: Đặt vấn đề
-Gọi học sinh đọc mẫu


chuyện ở đầu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nghĩ tìm câu trả lời thích
hợp


-Nhận xét và chốt lại:
“mẫu chuyện đó cho ta
thấy vấn đề cần nghiên
cứu của chúng ta ở bài
học này là: khối lượng
riêng và trọng lượng
riêng”


-Đọc mẫu chuyện ở đầu
bài


-Suy nghĩ tìm câu trả lời
-Lắng nghe



-Ghi bài


Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm khối lượng riêng (KLR), và cơng thức tính
khối lượng của vật theo khối lượng riêng


-Gọi học sinh đọc và trả
lời câu hỏi C1


-Gợi ý cho học sinh cách
tính


-Gọi học sinh lên bảng
điền số liệu


-Nhận xét
-Nhắc lại :


+V=1m3 <sub>sắt có m=</sub>
7800kg


-Thơng báo: “7800kg của
1m3<sub> sắt gọi là KLR của</sub>
sắt”


? “Vậy KLR của chất là
gì?”


-Nhận xét



? “Đơn vị của KLR là
gì?”


-Nhận xét


-Giới thiệu và hướng dẫn
học sinh tìm hiểu bảng
KLR của một số chất
? Qua bảng KLR của
một số chất , em có nhận
xét gì?


-Nhận xét


-u cầu học sinh làm C2
-Gọi học sinh lên bảng
làm C2


-Đọc và trả lời câu hỏi C1
-Tính:


+V=1dm3<sub> m=7,8kg</sub>


+V=1m3 <sub>m=7800kg</sub>


+V=0,9m3<sub> m=7020kg</sub>


-Lắng nghe


Hs trả lời



hs: Đơn vị của KLR là
kg/m3


-Ghi bài
-Lắng nghe


cùng một thể tích
V=1m3<sub>, các chất khác</sub>
nhau thì KLR khác nhau
-Làm C2


-Một học sinh lên bảng
làm C2 :


1m3<sub> đá m=2600kg</sub>
0,5m3<sub> đá m=1300kg</sub>


I.Khối lượng riêng. Tính
khối lượng của vật theo
KLR


1.Khối lượng riêng


-KLR của một chất được
xác định bằng khối lượng
của một đơn vị thể tích
(m3<sub>) chất đó</sub>


-Đơn vị của KLR là:


kilơgam/mét khối


(kí hiệu:kg/ m3<sub>)</sub>
2.Bảng KLR của một số
chất


( Sgk)


3.Tính khối lượng của
vật theo KLR


-Cơng thức:


Trong đó:


+m là khối lượng (kg)
+D là khối lượng riêng
(kg/m3<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

-Nhận xét


? Muốn biết khối lượng
của một vật có nhất thiết
phải cân khơng ?


?Vậy không cần cân ta
phải làm thế nào?


-Nhận xét



-Yêu cầu học sinh thực
hiện C3


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C3


-Nhận xét


-Yêu cầu học sinh dựa
vào cơng thức đó rút ra
cơng thức tính D và V


Hs trả lời


-Trả lời câu hỏi C3
-Ghi bài


-Đưa ra cơng thức tính D
và V:


V=m /D , D=m /V


(m3<sub>)</sub>


Hoạt động 3: Vận dụng
Yêu cầu học sinh đọc và


làm câu C6 ý a


-Gọi học sinh trả lời câu


hỏi C6 ý a


-Nhận xét đánh giá chốt
dạng toán.


-Đọc và làm C6áy a
-Trả lời câu hỏi C6


-Ghi bài


IV. Vận dụng
-C6:


V=40dm3<sub>=0,04m</sub>3
Dsắt=7800kg/m3


-Khối lượng của thỏi sắt
là:


m.=V.D=0,04.7800
=312(kg)
4.Củng cố:


- KLR của một chất là gì?Nói KLR của nhơm là 2700kg/m3<sub> nghĩa là gì?</sub>
5.Hướng dẫn về nhà:


- Học bài .Làm bài tập 11.1 11.3/ Sbt


IV. Rút kinh nghiệm bài học:



...
...
...
Ngày soạn: 6/11/2011


Ngày giảng: 8/11/2011


<b>TIẾT 12: KHỐI LƯỢNG RIÊNG - TRONG LƯỢNG RIÊNG</b>
I.MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Phát biểu được định nghĩa trọng lượng riêng và viết được công thức d=<i>P</i>
<i>V</i>
- Nêu được đơn vị trọng lượng riêng


2. Kỹ năng


- Vận dụng được công thức trọng lượng riêng và khối lượng riêng để giải một số
bài tập đơn giản


3. Thái độ


- Nghiêm túc ,học tập và làm việc hợp tác
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên : 1lực kế (GHĐ 2,5N), quả cân 200g có móc treo, bình chia độ
(GHĐ250 cm3<sub>)</sub>


2.Học sinh : - Đọc và xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY



1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ


? Khối lượng riêng của một chất là gì


? Viết cơng thưvc tính khối lượng theo khối lượng riêng
3 .Bài mới:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm trọng lượng riêng (TLR) và xây dựng công thức
liên hệ giữa TLR và KLR


Yêu cầu học sinh đọc sgk
và trả lời câu hỏi : “TLR
là gì?”


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi trên


-Nhận xét


? TLR có đơn vị đo là
gì?


-Nhận xét


-Yêu cầu học sinh điền từ
thích hợp vào chỗ trống ở
câu C4



-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C4


-Nhận xét


-u cầu học sinh đưa ra
cơng thức tính P và V từ
cơng thức trên


-Đọc sgk tìm thơng tin
-TL: TLR có đơn vị đo là
N/m3


-Ghi bài


-Điền từ thích hợp vào
chỗ trống ở C4


-Trả lời câu hỏi C4


-Đưa ra công thức tính P
và V


P=d.V , V=P/d
-TL: P = 10 m


II.Trọng lượng riêng
1.Khái niệm



-Trọng lượng riêng của 1
chất được xác định bằng
trọng lượng của một đơn
vị thể tích ( m3<sub>) chất đó . </sub>
-Đơn vị của TLR là:
Niutơn / mét khối


(kí hiệu: N/m3<sub>)</sub>
2.Cơng thức:


Trong đó:


+d là trọng lượng riêng
(N/m3<sub>)</sub>


+P là trọng lượng (N)
+V là thể tích của vật
(m3<sub>)</sub>


3.Xây dựng công thức
liên hệ giữa KLR và TLR
- công thức:


d.=P/V


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

? công thức liên hệ giữa
m và P như thế nào?
-Thơng báo: ta có
m = D. V



d = P / V


? Vậy em nào có thể tìm
ra cơng thức liên hệ giữa
D và d ?


-Nhận xét


-Lắng nghe


-Suy nghĩ tìm cơng thức
-TL: d =10.m/V =10. D
-Ghi bài


Trong đó:


+d là TLR (N/m3<sub>)</sub>
+Dlà KLR(kg/m3<sub>)</sub>


Hoạt động 3: Xác định trọng lượng riêng của một chất
Gọi học sinh đọc sgk


phần nội dung câu C5
-Phân chia dụng cụ cho
các nhóm học sinh


-Gợi ý cho học sinh trình
tự thực hiện:


? Dựa vào công thức


d=P/V


? Xác định P bằng dụng
cụ nào?


? Xác định V bằng dụng
cụ nào?


-Gọi đại diện các nhóm
học sinh đọc kết quả
-Nhận xét


-Đọc sgk câu C5


-các nhóm nhận dụng cụ
-Tiến hành bài thực hành
theo các trình tự hướng
dẫn của giáo viên


-TL:


+Xác định P bằng lực kế
+Xác định V bằng bình
chia độ


- Làm và đọc kết quả


III.Xác định TLR của 1
chất



Hoạt động 4: Vận dụng
Yêu cầu học sinh đọc và


làm câu C6


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C6


-Nhận xét đánh giá chốt
kiến thức


Đọc và làm C6
-Trả lời câu hỏi C6


IV. Vận dụng
-C6:


V=40dm3<sub>=0,04m</sub>3
Dsắt=7800kg/m3


-Khối lượng của thỏi sắt
là:m.=V.D=0,04.7800
=312(kg)


-Trọng lượng của thỏi sắt
là:P=10m=10.312


=3120(N)
3.Củng cố:



- KLR của một chất là gì?Nói KLR của nhơm là 2700kg/m3<sub> nghĩa là gì?</sub>
- TLRcủa một chất là gì? Cơng thức liên hệ giữa D và d như thế nào?
4.Hướng dẫn về nhà:


- Học bài .Làm bài tập 11.1 11.5/ Sbt
- Chuẩn bị nội dung bài thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

...
...
...


<b></b>
---***---Ngày soạn: 13 /11/2011


Ngày giảng: 15/11/2011


<b>TIẾT 13: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI</b>
I.MỤC TIÊU


1.Kiến thức:


-Biết cách xác định khối lượng riêng của một vật rắn
2. Kỹ năng


-Biết cách tiến hành một bài thực hành vật lý
3. Thái độ


- Nghiêm túc ,học tập và làm việc hợp tác
II. CHUẨN BỊ



1. Giáo viên :


+ Chia lớp thành 6 nhóm


+ Mỗi nhóm : 1cân Robecvan, 1 bình chia độ(GHĐ100cm3<sub>, ĐCNN1cm</sub>3<sub> 1cốc</sub>
nước, 15 hịn sỏi


2.Học sinh : máy tính, mẫu báo thực hành
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ


? Cơng thức tính khối lượng của một vật dựa vào khối lượng riêng và thể tích như
thế nào?Từ đó hãy rút ra cơng thức tính khối lượng riêng của vật


3 .Bài mới:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành
Giới thiệu nội dung bài


thực hành:


+ Xác định KLR của sỏi
bằng cách dựa vào công
thức: D = m / V


Hướng dẫn hs phép đo


như : đo m, đo V,


-Phân chia dụng cụ thực
hành


-Yêu cầu học sinh đọc
sgk để nắm lại trình tự
của bài thực hành


-Lắng nghe


-Nhận dụng cụ thực hành
-Đọc tài liệu để nắm rõ
trình tự bài thực hành
-Lắng nghe


1. Dụng cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Yêu cầu học sinh điền
các thông tin của bài thực
hành và kết quả thực
hành vào báo cáo thực
hành


Hoạt động 2: Tổ chức thực hành
-Yêu cầu các nhóm học


sinh tiến hành bài thực
hành theo hướng dẫn của
giáo viên



-Yêu cầu học sinh điền
các thông tin ở phần 4
báo cáo thực hành


-Yêu cầu nhóm học sinh
đem phần sỏi thứ nhất bỏ
lên cân để xác định khối
lượng và bỏ vào bình
chia độ để xác định thể
tích


rồi ghi kết quả vào báo
cáo thực hành .Sau đó
tính KLR của phần sỏi
thứ nhất


-Làm tương tự như thế
đối với phần 2 và phần 3
-Yêu cầu học sinh tính
giá trị trung bình KLR
của sỏi


- Yêu cầu học sinh hoàn
chỉnh báo cáo


Lắng nghe


-Điền các thông tin vào
phần 4 của báo cáo thực


hành


-Mỗi nhóm chia sỏi thành
3 phần bằng nhau


-Trả lời câu hỏi các ở
phần 5 báo cáo thực hành
-Tiến hành cân sỏi và đo
thể tích của phần sỏi thứ
nhất , ghi kết quả vào báo
cáo .Rồi tính KLR của
sỏi


-Làm tương tự với hai
phần sỏi cịn lại


-Tính giá trị trung bình
-Hồn chỉnh báo cáo


2. Tiến hành đo
m= ...


V=...
D = m / V


4.Đánh giá , tổng kết


- Đánh giá giờ thực hành về mọi mặt


-Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ và thiết bị


-Yêu cầu học sinh nộp bài thực hành


5.Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại bài học
- Chuẩn bị bài tiết sau
Ngày soạn: 22 /11/2011
Ngày giảng: 22/11/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1.Kiến thức:


-Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
-Tác dụng của các máy cơ đơn giản.


2. Kỹ năng


- Quan sát thí nghiệm rút ra nhận xét.
3. Thái độ


- Nghiêm túc ,học tập và làm việc hợp tác
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên :


- Tranh vẽ phóng to các hình 13.1, 13.2/sgk


+ Mỗi nhóm: 2 lực kế có GHĐ (2—5) N, 1quả nặng 200g
2.Học sinh : - Đọc và xem trước bài học


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức



2.Kiểm tra bài cũ
3 .Bài mới:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


Hoạt động 1: Đặt vấn đề
-Gọi học sinh đọc tình


huống ở đầu bài


-Cho học sinh quan sát
hình 13.1/ sgk


-Đvđ: “ Để đưa vật lên
bằng cách nào cho dỡ vất
vả ,thì bài học hôm nay
sẽ giúp chúng ta giải
quyết ”


-Đọc tình huống ở đầu
bài


-Quan sát hình 13.1/sgk
và thảo luận tìm phương
án giải quyết


-Lắng nghe


Hoạt động 1: Nghiên cứu cách kéo vật lên theo phương thẳng đứng


Yêu cầu học sinh quan


sát hình 13.2/sgk


-Đvđ: liệu rằng có thể
kéo vật theo phương
thẳng đứng với một lực
nhỏ hơn trọng lượng của
vật hay không?


-Gọi 1, 2 học sinh đưa ra
dự đốn của mình


? Ta tiến hành thí nghiệm
như thế nào?


-Nhận xét


-Yêu cầu các nhóm học


Quan sát


-Suy nghĩ tìm câu trả lời
-Đưa ra dự đốn


Hs nêu phương án thí
nghiệm.


I.Kéo vật lên theo
phương thẳng đứng



1.Đặt vấn đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

sinh tiến hành thí nghiệm
( giáo viên theo dõi , điều
chỉnh và lưu ý học sinh
cách cầm lực kế để đo
cho chính xác)


-Gọi đại diện các nhóm
học sinh đọc kết quả
-Từ kết quả trên yêu cầu
học sinh làm câu C1
-Nhận xét


-Yêu cầu học sinh hồn
chỉnh C2


-Thơng báo: “ít nhất
bằng”ở đây bao hàm cả
trường hợp lớn hơn.
-Yêu cầu học sinh đọc và
làm câu C3


? Trong thực tế để khắc
phục những khó khăn đó
người ta thường làm thế
nào?


-Làm thí nghiệm , điền


kết quả vào bảng 13.1


-Trả lời kết quả đo
-Đọc và làm C1
-Trả lời câu hỏi C1
-Đọc và làm C2
-Trả lời câu hỏi C2
-Lắng nghe


-Đọc và làm C3


Hs trả lời


Nhận xét


-C1: Lực kéo vật lên
bằng trọng lượng vật
2.Kết luận:


-C2: Khi kéo vật lên theo
phương thẳng đứng cần
phải dùng lực ít nhất
bằng trọng lượng vật


Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các loại máy cơ đơn giản
-Gọi học sinh đọc phần 2


Sgk để tìm hiểu thơng tin
? Kể tên các loại máy cơ
đơn giản thường dùng


trong thục tế


-Yêu cầu học sinh đọc và
làm câu C4


-Nhận xét đánh giá chốt
kiến thức.


-Đọc phần 2 SGK
Hs trả lời.


-Đọc và làm C4


II.Các máy cơ đơn giản
-Có 3 loại máy cơ đơn
giản:


+Ròng rọc
+Đòn bẩy


+Mặt phẳng nghiêng


Hoạt động 3: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh đọc và


làm các câu C5, C6


-Gọi học sinh lần lượt trả
lời câu hỏi C5, C6



-Nhận xét


Đọc và thảo luận các câu
C5, C6


-Trả lời câu hỏi C5, C6


III.Vận dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ


-Nêu một số ví dụ về việc sử dụng các máy cơ đơn giản trong thực tế.
5.Hướng dẫn về nhà:


-Học bài. Làm các bài tập 13.1 13.4/Sbt
-Chuẩn bị bài tiết sau


Rút kinh nghiệm bài học:


...
...
...


<b></b>
---***---Ngày soạn: 27/11/2011


Ngày giảng: 29/11/2011


<b>TIẾT 15: MẶT PHẲNG NGHIÊNG </b>
I.MỤC TIÊU



1.Kiến thức:


Nêu được ví dụ sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rõ lợi ích của
chúng


2. Kỹ năng


-Biết sử dụng mặt phẳng nghiêng hợp lí trong từng trường hợp
3. Thái độ


- Nghiêm túc ,học tập và làm việc hợp tác
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên : - tranh vẽ hình 14.1 và 14.2 /sgk


+Mỗi nhóm: 1 lực kế(GHĐ2N), khối trụ kim loại có trục quay
ở giữa(2N) mặt phẳng nghiêng(MPN) có đánh dấu sẵn độ cao


2.Học sinh : - Đọc và xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3 .Bài mới:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


Hoạt động 1: Đặt vấn đề
Cho học sinh quan sát



?Những người trong hình
vẽ đã dùng cách nào để
kéo ống bê-tông lên?


Quan sát tranh vẽ hình
14.1


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

? những người đó đã khắc
phục được những khó
khăn gì so với kéo vật lên
trực tiếp theo phương
thẳng đứng?


dùng tấm ván làm mặt
phẳng nghiêng để kéo vật
lên


tư thế đứng chắc chắn
hơn, cần lực bé hơn trọng
lượng vật


Hoạt động 2: Làm thí nghiệm
Giới thiệu dụng cụ và


cách lắp thí nghiệm theo
hình 14.2


-CH: Làm thế nào để
giảm độ nghiêng của mặt


phẳng nghiêng?


-Yêu cầu học sinh đo
theo các bước :


+bước1: đo trọng lượng
F1 của vật


+bước2: đo lực kéo F2 ở
độ nghiêng lớn nhất


+bước3: đo lực kéo F2 ở
độ nghiêng vừa


+bước4: đo lực kéo F2 ở
độ nghiêng nhỏ nhất
-Gọi học sinh đại diện
các nhóm đọc kết quả thí
nghiệm


Lắp thí nghiệm và tiến
hành thí nghiệm theo
hướng dẫn của giáo viên :
+đo F1


+đo F2 ở độ nghiêng
lớn nhất


+đo F2 ở độ nghiêng
vừa



+đo F2 ở độ nghiêng
nhỏ nhất


-Đọc kết quả thí nghiệm


2. Thí nghiệm


-C2: Làm giảm độ
nghiêng của mặt phẳng
nghiêng bằng cách:


+Giảm chiều cao kê
MPN


+Tăng độ dài của MPN
+Giảm chiều cao kê
MPN đồng thời tăng độ


dài MPN


Hoạt động 3: Rút ra kết luận
Từ kết quả thí nghiệm


,yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi đã nêu ra ở đầu
bài


-Gọi đại diện nhóm học
sinh trả lời



-Nhận xét và thống nhất
kết luận


?Hãy cho biết lực kéo vật
trên mặt phẳng nghiêng
phụ thuộc cách kê vật
như thế nào?


-Nhận xét


Thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi đặt ra ở đầu bài
-Đại diện các nhóm học
sinh trả lời câu hỏi


-Ghi bài


3.Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Hoạt động 4: Vận dụng
-Phát phiếu học tập cho


học sinh


-Yêu cầu học sinh hoàn
thành phiếu học tập


-Yêu cầu 2 học sinh ngồi
cạnh nhau chữa và chấm


bài cho nhau


-Gọi 1 vài học sinh trình
bày bài của mình


-Nhận xét và chữa bài tập
lên bảng


-Phát phiếu học tập cho
học sinh


-Yêu cầu học sinh hoàn
thành phiếu học tập


-Yêu cầu 2 học sinh ngồi
cạnh nhau chữa và chấm
bài cho nhau


-Gọi 1 vài học sinh trình
bày bài của mình


-Nhận xét và chữa bài tập
lên bảng


4.Vận dụng:


-C5:c) F< 500N. Vì khi
dùng tấm ván dài hơn thì
độ nghiêng của tấm ván
sẽ giảm nên lực cần để


đưa vật nặng lên cao càng
nhỏ


4.Củng cố :


-Gọi học sinh đọc ghi nhớ


-Yêu cầu học sinh lấy một số ví dụ về sử dụng MPN trong cuộc sống
5.Hướng dẫn về nhà :


-Học bài. Làm các bài tập 14.1 14.5/Sbt


Rút kinh nghiệm bài học:


...
...
...


Ngày soạn: 4/12/2011
Ngày giảng: 6/12/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

1.Kiến thức:


-Nêu được 2 ví dụ về sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống
- Xác định được điểm tựa O và các lực tác dụng lên đòn bẩy
2. Kỹ năng


-Biết sử dụng địn bẩy trong những cơng việc thích hợp
3. Thái độ



- Hứng thún và yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên :


- tranh vẽ hình 15.1, 15.2, 15.3, 15.4/sgk


+Mỗi nhóm: 1lực kếcó GHĐ 2N, 1 khối trụ kim loại 2N, 1 giá đỡ
2.Học sinh : - Đọc và xem trước bài học


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức


2.Kiểm tra bài cũ


? MPN cho ta lợi như thế nào? Cho ví dụ về sử dụng MPN trong cuộc sống.
-Gọi học sinh chữa bài tập 14.1, 14.2/Sbt


3 .Bài mới:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


Hoạt động : Đặt vấn đề
-Treo hình 15.1/sgk cho


học sinh quan sát và giới


thiệu cách dùng đòn bẩy <sub>Hs quan sát tranh vẽ</sub>


Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của địn bẩy


-Cho học sinh quan sát


tranh vẽ hình 15.2 và
15.3 Sgk


-Yêu cầu học sinh đọc
phần I Sgk


? Hãy cho biết các vật
được gọi là địn bẩy đều
phải có 3 yếu tố nào?
-Nhận xét


? có thể dùng địn bẩy mà
thiếu 1 trong 3 yếu tố đó
hay khơng ?


-Nhận xét


-Yêu cầu học sinh đọc và
làm C1


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C1


-Nhận xét về 1 số đặc


-Quan sát


-Đọc phần I Sgk



địn bẩy khơng thể thiếu
1 trong 3 yếu tố đó


-Đọc và làm C1 x
-Trả lời câu hỏi C1


I.Tìm hiểu cấu tạo của
địn bẩy


-Địn bẩy gồm có 3 yếu
tố:


+Điểm tựa O


+Điểm tác dụng của lực
F1 là O1


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

điểm của các địn bẩy ở
hình vẽ:


? lấy một số ví dụ về
dụng cụ làm việc dựa trên
nguyên tắc đòn bẩy và
chỉ ra 3 yếu tố của địn
bẩy trên dụng cụ đó.


-Lắng nghe


-Lấy một số ví dụ:



Hoạt động 2: Tìm hiểu xem địn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như
thế nào


Hướng dẫn học sinh rút
ra nhận xét ở 3 địn bẩy
thì khoảng cách
O1O<O2O và dự đoán
xem độ lớn của lực mà
người tác dụng lên điểm
O2 để nâng vật lên so với
trọng lượng vật cần nâng
như thế nào ?


-Phát dụng cụ thí nghiệm
cho mỗi nhóm


-u cầu học sinh đọc
sgk phần b của mục 2
? Muốn F2<F1 thì O1O và
O2O phải thoả mãn điều
kiện gì?


-Hướng dẫn học sinh
thực hiện thí nghiệm
-Yêu cầu học sinh thực
hiện câu C2 và ghi kết
quả vào bảng 15.1/sgk
-Yêu cầu học sinh đọc và
làm C3



-Gọi học sinh trả lời câu
hỏiC3


-Nhận xét


-Suy nghĩ và đưa ra dự
đoán


-Lắng nghe


-Nhận dụng cụ thí
nghiệm


-Đọc sgk tìm thơng tin
-TL:để F1.>F2 thì
O1O<O2O


-Tiến hành thí nghiệm
theo trình tự các bước
-Thực hiện C2 và ghi kết
quả vào bảng 15.1


-So sánh F1 và F2
-Hoàn thành C3
-Trả lời câu hỏi C3


II.Đòn bẩy giúp con
người làm việc dễ dàng
hơn như thế nào?



1.Đặt vấn đề:


Muốn F2 < F1 thì OO1và
OO2 phải thoả mãn điều
kiện gì ?


2.Thí nghiệm :


3.Kết luận :
(C3/ sgk)


- Khi OO2 > OO1 thì
F2<F1


Hoạt động 3: Vận dụng
-Yêu cầu học sinh đọc và


làm C4, C5


-Gọi học sinh lần lượt trả
lời các câu hỏi C4, C5


-Nhận xét


-Đọc và làm C4, C5
-Trả lời câu hỏi C4, C5


-Ghi bài



III.Vận dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

3.Củng cố:


-Đòn bẩy cho ta lợi về lực như thế nào?Cho ví dụ về ứng dụng của đòn bẩy trong
cuộc sống


4.Hướng dẫn về nhà:


-Học bài, làm các bài tập 15.115.5/Sbt
-Chuẩn bị bài tiết sau


Rút kinh nghiệm bài học:


...
...
...


Ngày soạn: 11/12/2011
Ngày giảng: 13/12/2011


<b>TIẾT 17: ÔN TẬP HỌC KỲ</b>
I.MỤC TIÊU


1.Kiến thức:


- Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học trong chương
2. Kỹ năng


- Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và rèn luyện kĩ năng


3. Thái độ


- Hứng thún và u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên :


- Hệ thống câu hỏi bài tập


2.Học sinh : - Đọc và xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3 .Bài mới:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


Hoạt động 1”: Lý thuyết
-Yêu cầu học sinh nhớ lại


toàn bộ nội dung kiến
thức đã học ở chương I
-Hướng dẫn học sinh trả
lời câu hỏi ôn tập


? Hãy kể tên các dụng cụ


1. Để đo độ dài người ta
dùng thước



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

dùng để độ dài, đo thể
tích, đo khối lượng và đo
lực mà em biết


-Nhận xét


-Gọi học sinh nhắc lại các
cách đo


? Thế nào gọi là lực?Lực
tác dụng lên một vật có
thể gây ra các tác dụng
gì?


-Nhận xét


? Trọng lực hay trọng
lượng là gì? Cho biết
phương chiều của trọng
lực?


-Nhận xét


? Lực đàn hồi xuất hiện
khi nào?Nêu đặc điểm
của lực đàn hồi?


-Nhận xét



? Khối lượng là gì?Trên
nhãn của một hộp sữa có
ghi 250g, con số ấy nghĩa
là gì?


-Nhận xét


? Khối lượng riêng của
một chất là gì?Nói KLR
của sắt là 7800kg/m3
nghĩa là gì?


-Nhận xét


? Hãy kể tên các máy cơ
đơn giản mà em đã học


Nhớ lại các nội dung kiến
thức đã học


Để đo khối lượng
người ta dùng cân
Để đo lực người ta
dùng lực kế


-Nhắc lại các cách đo
Trọng lực là lực hút của
trái đất (trọng lượng là
lực hút của trái đất tác
dụng lên vật).



Trọng lực có phương
thẳng đứng, có chiều từ
trên xuống


Lực đàn hồi xuất hiện
khi vật bị biến dạng


Lực đàn hồi tỉ lệ thuận
với độ biến dạng


: Khối lượng là lượng của
chất


250g có nghĩa là
lượng sữa chứa trong hộp
-TL: các loại máy cơ đơn
giản đã học là: mặt phẳng
nghiêng, đòn bẩy, ròng
rọc.


2: Tác dụng đẩy hoặc kéo
của vật này lên vật khác
gọi là lực


Lực tác dụng lên vật
có thể làm vật biến đổi
chuyển động hoặc làm
vật bị biến dạng



3. Khối lượng riêng của
một chất là khối lượng
của 1m3<sub> chất đó</sub>


Nói KLR của sắt là
7800kg/m3<sub> nghĩa là 1m</sub>3
sắt nguyên chất có khối
lượng là 7800kg


Hoạt động 2: Bài tập
-Phát phiếu học tập cho


học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

-Yêu cầu học sinh hoàn
thành các bài tập có ở
trong phiếu học tập


-Yêu cầu 2 học sinh ngồi
cạnh nhau chữa bài cho
nhau


-Gọi học sinh lần lượt lên
bảng chữa các bài tập
-Hướng dẫn học sinh làm
bài tập số 3 và bài 6 phần
vận dụng


Nhận phiếu học tập



-Làm các bài tập ở phiếu
học tập


-Các học sinh hoạt động
theo nhốm 2 em chữa bài
tập cho nhau


-Học sinh lần lượt lên
bảng chữa các bài tập
-Làm các bài tập 3 và 6
phần vận dụng


-Trả lời câu hỏi 3 và 6


a) để làm cho lực mà lưỡi
kéo tác dụng vào tấm kim
loại lớn hơn lực mà tay ta
tác dụng vào tay cầm
b)để cắt giấy chỉ cần một
lực nhỏ nên tuy lưỡi kéo
dài hơn tay cầm nhưng
lực của tay ta vẫn có thể
cắt được và bù lại ta được
lợi về đường đi (dù tay ta
di chuyển ít nhưng lưỡi
kéo vẫn cắt được một
đường dài)


4.Củng cố :



- Nhắc lại một số kiến thức trọng tâm
5.Hướng dẫn về nhà :


- Học bài


- Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra học kỳ


<b></b>
---***---Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ


Đề do phòng giáo dục ra


Ngày soạn: 31 /1/2011
Ngày giảng: 2 /1/2012


<b>TIẾT 19: RÒNG RỌC</b>
I.MỤC TIÊU


1.Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2. Kỹ năng


-Biết sử dụng ròng rọc trong những cơng việc thích hợp
3. Thái độ


- Hứng thún và u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên : +Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 khối trụ kim loại, giá đỡ ròng rọc, và dây
kéo



2.Học sinh : - Đọc và xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY


1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3 .Bài mới:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


Hoạt động 1: đặt vấn đề
kéo vật lên trực tiếp theo


phương thẳng đứng, dùng
mặt phẳng nghiêng, dùng
đòn bẩy.Vậy theo em cịn
cách nào khác để đưa vật
lên hay khơng ?


-Cho học sinh quan sát
tranh vẽ hình 16.1


? Liệu dùng rịng rọc có
dễ dàng hơn hay khơng ?


-Lắng nghe


-Suy nghĩ và tìm câu trả
lời: “ có thể dùng rịng
rọc”



-Quan sát
-Dự đốn


Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của rịng rọc
-u cầu học sinh đọc


mục I sgk


-Treo hình 16.2 và mắc
một bộ ròng rọc động ,
ròng rọc cố định lên gía
? Hãy mơ tả các rịng rọc
ở hình 16.2?


-Nhận xét


-Giới thiệu về “rịng rọc
Theo em thế nào được
gọi là ròng rọc cố định,
rịng rọc động?


-Nhận xét


Đọc mục I Sgk
-Quan sát


Mơ tả các rịng rọc ở hình
vẽ 16.2 :





-Lắng nghe
-Ghi bài


I.Tìm hiểu về rịng rọc


-Rịng rọc gồm:


+1 bánh xe có rãnh
quay quanh trục


+ móc treo


-Có hai loại rịng rọc:
+ròng rọc cố định


+ròng rọc động
Hoạt động 2: Tìm hiểu xem rịng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như


thế nào?
-Tổ chức cho học sinh


thảo luận nhóm để đưa ra


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

phương án kiểm tra
-Hướng dẫn học sinh
chọn dụng cụ lắp thí
nghiệm và tiến hành các
bước thí nghiệm



-Hướng dẫn học sinh tiến
hành thí nghiệm với mục
đích trả lời câu hỏi C2 
ghi kết quả thí nghiệm
Yc học sinh trả lời câu
hỏi C3


-Nhận xét


-Yêu cầu học sinh hoàn
thành C4 để rút ra kết
luận


-Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C4


-Nhận xét và chốt lại kết
luận cho học sinh


-Thảo luận nhóm và đưa
ra phương án kiểm tra
-Chọn dụng cụ và lắp thí
nghiệm


-Tiến hành thí nghiệm và
đọc kết quả thí nghiệm
-Trả lời câu hỏi C3
-Ghi bài



-Hoàn thành câu C4


hơn như thế nào?
1. Thí nghiệm


2.Nhận xét


3.Kết luận :
(C4/Sgk)


Hoạt động 3: Vận dụng
<b>-Yêu cầu học sinh đọc và</b>


làm câu C6, C7


-Gọi học sinh lần lượt trả
lời câu hỏi C6, C7


-Nhận xét và thống nhất
câu trả lời  cho học sinh
ghi vào vở


-Đọc và làm các câu C6,
C7


-Trả lời câu hỏi C6, C7
-Lắng nghe và ghi bài


III.Vận dụng



-C6: Dùng ròng rọc cố
định giúp thay đổi hướng
của lực kéo


Dùng ròng rọc động
giúp ta lợi về lực


3.Củng cố :


-Mơ tả rịng rọc động, rịng rọc cố định.


-Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào?
-Giới thiệu về palăng và công dụng của nó.


4.Hướng dẫn về nhà :


-Học bài. Làm các bài tập 16.116.4/sbt
-Chuẩn bị bài tiết sau.


Ngày soạn: 7 /1/2011
Ngày giảng: 9 /1/2012


<b>TIẾT 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I</b>
I.MỤC TIÊU


1.Kiến thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Củng cố và đánh giá sự nắm vững kiến thức và rèn luyện kĩ năng
3. Thái độ



- Hứng thú và u thích mơn học
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên :
- Phiếu học tập
2.Học sinh :


- Đọc và xem trước bài học
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức


2.Kiểm tra bài cũ
3 .Bài mới:


Hoạt động của gv Hoạt động của hs Ghi bảng


Hoạt động 1: Lý thuyết
-Yêu cầu học sinh nhớ lại


toàn bộ nội dung kiến
thức đã học ở chương I
-Hướng dẫn học sinh trả
lời câu hỏi ôn tập


? Hãy kể tên các dụng cụ
dùng để độ dài, đo thể
tích, đo khối lượng và đo
lực mà em biết


-Nhận xét



-Gọi học sinh nhắc lại các
cách đo


?Thế nào gọi là lực?Lực
tác dụng lên một vật có
thể gây ra các tác dụng
gì?


-Nhận xét


?: Trọng lực hay trọng
lượng là gì? Cho biết
phương chiều của trọng
lực?


-Nhận xét


? Lực đàn hồi xuất hiện
khi nào?Nêu đặc điểm
của lực đàn hồi?


Nhớ lại các nội dung kiến
thức đã học


Để đo độ dài người ta
dùng thước





-Nhắc lại các cách đo


Lực tác dụng lên vật có
thể làm vật biến đổi
chuyển động hoặc làm
vật bị biến dạng


Trọng lực có phương
thẳng đứng, có chiều từ
trên xuống


Lực đàn hồi xuất hiện
khi vật bị biến dạng


Lực đàn hồi tỉ lệ thuận
với độ biến dạng


Khối lượng là lượng của
chất




1. Lý thuyết


- Để đo thể tích người ta
dùng bình chia độ, bình
tràn, bình chứa ….


Để đo khối lượng


người ta dùng cân
Để đo lực người ta
dùng lực kế


- Tác dụng đẩy hoặc kéo
của vật này lên vật khác
gọi là lực


- Trọng lực là lực hút của
trái đất (trọng lượng là
lực hút của trái đất tác
dụng lên vật).


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

-Nhận xét


? Khối lượng là gì?Trên
nhãn của một hộp sữa có
ghi 250g, con số ấy nghĩa
là gì?


-Nhận xét


? Hãy kể tên các máy cơ
đơn giản mà em đã học


250g có nghĩa là lượng
sữa chứa trong hộp


Khối lượng riêng của một
chất là khối lượng của


1m3<sub> chất đó</sub>




các loại máy cơ đơn giản
đã học là: mặt phẳng
nghiêng, đòn bẩy, ròng
rọc.


Hoạt động 2: Vận dụng
-Phát phiếu học tập cho


học sinh


-Yêu cầu học sinh hoàn
thành các bài tập có ở
trong phiếu học tập


-Yêu cầu 2 học sinh ngồi
cạnh nhau chữa bài cho
nhau


-Gọi học sinh lần lượt lên
bảng chữa các bài tập
-Hướng dẫn học sinh làm
bài tập số 3 và bài 6 phần
vận dụng


Nhận phiếu học tập



-Làm các bài tập ở phiếu
học tập


-Các học sinh hoạt động
theo nhốm 2 em chữa bài
tập cho nhau


-Học sinh lần lượt lên
bảng chữa các bài tập
-Làm các bài tập 3 và 6
phần vận dụng


-Trả lời câu hỏi 3 và 6


II. Vận dụng
-C3: Cách B đúng
-C6


a) để làm cho lực mà lưỡi
kéo tác dụng vào tấm kim
loại lớn hơn lực mà tay ta
tác dụng vào tay cầm
b)để cắt giấy chỉ cần một
lực nhỏ nên tuy lưỡi kéo
dài hơn tay cầm nhưng
lực của tay ta vẫn có thể
cắt được và bù lại ta được
lợi về đường đi (dù tay ta
di chuyển ít nhưng lưỡi
kéo vẫn cắt được một


đường dài)


4. Củng cố


- Nhắc lại một số kiến thức trọng tâm
5. Hướng dẫn về nhà


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×