Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

on thi hki 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.1 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN KIỂM TRA THỬ HKI- HĨA 11 (Đề 1)</b>
<b>PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 đ iểm) :</b>


Câu 1 : Một dung dịch có chứa a mol Fe3+<sub>; b mol Cl</sub>-<sub>; c mol K</sub>+<sub> và d mol</sub>
3


<i>NO</i>


. Biểu thức quan hệ giữa a, b, c, d là
gì?


A. 3a + b = c + d B. 56a + 39c = 35,5b + 62d
C. 168a + 39c = 35,5b + 62d D. 3a + c = b + d


Câu 2 : Theo thuyết Bronstet, ion nào dưới đây là bazơ?
A. 2


3


<i>CO</i>  <sub>B. </sub>


4


<i>NH</i> <sub>C. </sub>


4


<i>HSO</i> <sub>D. Na</sub>+


Câu 3 : Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7



A. NH4Cl B. K3PO4 C. CH3COONa D. NaCl


Câu 4 : Các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?
A. Mg2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, OH</sub>-<sub>, Na</sub>+ <sub>B. </sub>


4


<i>NH</i>


, Cl-<sub>, K</sub>+<sub>, </sub>
3


<i>NO</i>
C. <i>NO</i>3 , Ba2+, K+, <i>SO</i>42 D. Cl-, OH-, Ca2+, Cu2+


Câu 5 : Dãy nào sau đây mà tất cả các chất đều bị hòa tan hoàn toàn trong dung dịch NH3 dư?


A. Cu(OH)2, AgCl, Al(OH)3 B. AgCl, Zn(OH)2, Cu(OH)2


C. AgBr, Fe(OH)3, Cu(OH)2 D. Cả A, B, C đều đúng


Câu 6 : Dẫn 4,48 lit CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn, cơ cạn dung


dịch thu được m gam muối. Tính m?


A. 8,4 gam B. 16,8 gam C. 5,3 gam D. 21,2 gam


Câu 7 : Cho dãy chuyển hóa : 2, , 2, , 2 2 2


2



<i>o</i> <i>o</i>


<i>H xt t</i> <i>O Pt t</i> <i>O</i> <i>O</i> <i>H O</i>


<i>N</i>  <i>X</i>  <i>Y</i>  <i>Z</i>   <i>T</i>


             


Nhận định nào dưới đây không đúng?


A. T là HNO3 B. X là NH3 C. Y là N2 D. Z là NO2


Câu 8 : Nhiệt phân muối nitrat kim loại nào sau đây sản phẩm thu được chỉ gồm kim loại, NO2 và O2


A. Al(NO3)3 B. Cu(NO3)2 C. KNO3 D. AgNO3


Câu 9 : Để phân biệt 3 dung dịch NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4 ta dùng thuốc thử duy nhất nào sau đây


A. Quỳ tím B. dung dịch AgNO3


C. dung dịch Ba(OH)2 D. Cả A, B, C


Câu 10 : Phản ứng nào sau đây, P thể hiện tính oxi hóa?


A. 2P + 5Cl2 → 2PCl5 B. 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl


C. 2P + 3Ca → Ca3P2 D. P + 5HNO3 đặc → H3PO4 + 5NO2 + H2O


<b>Câu 11: Nhóm chất tác dụng được với dung dịch HNO</b>3 đặc nguội là



<b>A. Cu,CaCO</b>3,Al,BaSO4 <b>B. Cu,CaCO</b>3,FeO,Ag


<b>C. Cu,CaCO</b>3,Fe,Na2SO4 <b>D. Cu,Ag, Al</b>2O3,BaSO4


<b>Câu 12: Lần lượt cho q tím vào các dung dịch Na</b>2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, AlCl3, Na2SO4,


K2S, Cu(NO3)2. Số dung dịch có thể làm q hóa xanh là:


<b>A. 2</b> <b>B. 3</b> <b>C. 1</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 13: Cho 1 lít dung dịch H</b>2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M thì pH dung dịch sau khi


pha trộn là


<b>A. 11</b> <b>B. 10,5</b> <b>C. 9,3</b> <b>D. 11,3</b>


<b>Câu 14: Dung dịch nào dưới đây khơng hịa tan được Cu</b>


<b>A. FeCl</b>3 <b>B. hỗn hợp NaNO</b>3 và HCl


<b>C. NaHSO</b>4 <b>D. HNO</b>3


<b>Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8g muối nitrat của kim loại M hóa trị II thu được 8 gam oxit kim loại. Kim lọai</b>
M là


<b>A. Ca</b> <b>B. Cu</b> <b>C. Zn</b> <b>D. Mg</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1 (1 đ) : Hãy dẫn ra các phương trình phản ứng để chứng minh rằng Cacbon vừa có tính oxi hóa, vừa có tính
khử?



Câu 2 (2 đ) : Hồn thành dãy chuyển hố sau:


N2  NH3 NH4Cl  NH3 NH4NO3 N2O


<b>Bài 2: Hịa tan hồn tồn 22 g hợp kim Al và Fe trong 500 ml dung dịch HNO</b>3 (vừa đủ) sau phản ứng thu được


dung dịch A và 13,44 lít (đktc) khí khơng màu hĩa nâu đỏ trong khơng khí.
1.Tính % m mỗi kim loại trong hợp kim?


2.Tính nồng độ mol/l các chất trong dung dịch A.


3. Cho NaOH dư vào dung dịch A, thu được kết tủa. Lọc lấy kết tủa, nung nóng trong khơng khí thì thu
được bao nhiêu gam chất rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1 . Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân NaNO</b>3 là .


<b>a</b> NO2 và O2 <b>b</b> NaNO2và O2 <b>c</b> K2O2, NO2 d K2O , O2, và NO2


<b>Câu 2 . Axit phơtphoric và axit nitric cùng có phản ứng với nhóm chất sau :</b>


<b>a</b> NaOH, NH3, Na2CO3, MgO b Na2SO4, NaOH, K2O, NH3


<b>c</b> NaOH, Na2CO3, NaCl, MgO d KOH, K2O, NaHSO4, NH3


<b>Câu 3 . Tính oxy hóa của cácbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau .</b>
<b>a</b> C + O2 → CO2 b 3C + 4Al → Al4C3


<b>c</b> C + CuO → 2Cu + CO2 d C + H2O → CO + H2



<b>Câu 4. Thành phần chính của phân lân supe phốtphát đơn là :</b>


<b>a.Ca</b>3(PO4)2 <b>b.Ca(H</b>2PO4)2 ,CaSO4 <b>c.Ca(H</b>2PO4)2 <b>d.Tất cả đều sai.</b>


<b>Câu 5 . Khí nào sau đây khơng cháy được trong khơng khí .</b>


<b>a</b> CO <b>b. H</b>2 <b>c.</b> CO2 <b>d</b> CH4


<b>Câu 6 . Tính chất hóa học của cacbon là :</b>


<b>a</b> tính khử <b>b.</b> vừa có tính khử vừa tính oxi hóa trong đó oxi hóa đặc trưng
<b>c</b> tính oxi hóa <b>d.</b> vừa có tính khử vừa tính oxi hóa trong đó tính khử đặc trưng
<b>Câu 7 . Dung dịch nào sau có thể hịa tan được SiO</b>2


<b>a</b> Dung dịch HCl b Dung dịch HNO3


c Dung dịch NaOH đặc, nóng d Dung dịch H2SO4 đặc, nóng


<b>Câu 8 . Dung dịch có nồng độ [OH</b>-<sub>] = 1.10</sub>-5<sub> M. Thì mơi trường là</sub>


<b>a. Axít</b> <b>b.Trung tính</b> <b>c. Bazơ</b> <b>d.Lưỡng tính</b>


<b>Câu 9 . Phản ứng nào được dùng để điều chế CO</b>2 trong phịng thí nghiệm :


<b>a</b> Canxi cacbonat tác dụng với axit clohidrric <b>b</b> Đốt cháy cacbon
<b>c</b> Nhiệt phân canxicacbonat <b>d</b> Đốt cháy khí mêtan
<b>Câu 10. . Dãy chất nào trong các dãy chất sau là chất điện li :</b>


<b>a.CO</b>2 , HCl , NaOH <b>b. H</b>2O Na2CO3, HCl



<b>c.SO</b>2 , H2SO4 , CaCl2 <b>d.CuO, CuSO</b>4 , H2O


<b>Câu 11. Chất điện li là:</b>


A. Chất tan trong nước B. Chất phân li trong nước thành các ion
C. Chất dẫn điện D. Chất khơng tan trong nước


<b>Câu 12. Số oxi hĩa của P trong hợp chất P</b>2O5 là:


A. +3. B. -3. C. +4. D. +5.


<b>Câu 13. Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu</b>2+<sub>, 0,03 mol K</sub>+<sub>, x mol Cl</sub>–<sub> và y mol SO</sub>


42–. Tổng khối lượng các muối tan trong dung


dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là (Cho O = 16; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Cu = 64)
<b>A. 0,02 và 0,05.</b> <b>B. 0,05 và 0,01.</b> <b>C. 0,01 và 0,03.</b> <b>D. 0,03 và 0,02.</b>


<b>Câu 14. : Cho 2,688 lít CO</b>2 (đktc) hấp thu hồn tồn bởi 200ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng


khối lượng của muối thu được là


<b>A. 0,2g</b> <b>B. 1,006g</b> <b>C. 1,26g</b> <b>D. 2,004g</b>


<b>Câu 15. Cho 1 lít dung dịch H</b>2SO4 0,005M tác dụng với 4 lít dung dịch NaOH 0,005M thì pH dung dịch sau khi


pha trộn là


<b>A. 11</b> <b>B. 10,5</b> <b>C. 9,3</b> <b>D. 11,3</b>



<b>PHẦN II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1. Giải thích câu nói:</b> “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ


Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

NH4NO2 N2 NO  NO2 NaNO3 O2


<b>Câu 3: Cho 3,52g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO</b>3 loãng thu được 448ml khí (đktc) và


dung dịch A.


a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
b. Tính khối lượng dung dịch HNO3 5% cần dùng.


c. Tính thể tích dung dịch KOH 0,5M cần dùng để làm kết tủa hết dung dịch A.


<b>ƠN KIỂM TRA THỬ HKI- HĨA 11(ĐỀ 3)</b>
<b>PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 đ iểm) :</b>


1. Cho m gam Cu tan hoàn toàn trong dd HNO3 ta thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc), hỗn hợp khí


này có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6 . Vậy giá trị của m là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Cho các chất: Mg (1), Fe2O3(2), Fe3O4 (3), C (4), P (5), CaCO3 (6). Axit HNO3 đặc nóng thể hiện tính oxi hóa


khi tác dụng với các chất:


A. 1, 2, 3, 6 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 4, 6 D. tất cả



3. Trong dd Fe2(SO4)3 lõang có chứa 0,6 mol SO42<b>-</b> thì trong dd đó có chứa:


A. 0,6 mol Fe2(SO4)3 B. 1,8 mol Fe2(SO4)3 C. 0,2 mol Fe2(SO4)3 D. 0,9 mol Fe2(SO4)3


4. Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 bằng CO dư, sục toànn bộ lượng khí thu được vào dd Ca(OH)2 dư, lọc tách kết


tủa, làm khô, cân nặng 3,0 gam. Giá trị của m là:


A. 4,8 g B. 3,6 g C. 0,8 g D. 1,6 g


5. Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 cần 4,48 lít CO (đktc). Khối lượng sắt tạo thành là:


A. 5,6 g B. 2,24 g C. 14,4 g D.11,2 g


6. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0,12M với 50 ml dd NaOH 0,1M .Vậy pH của dd thu được bằng


A. 12 B. 3 C. 2 D. 1


7. Cho axit HNO3 tác dụng với 3,6 gam Mg. Giả sử phản ứng tạo ra khí N2. Vậy thể tích N2 thu được là :


A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 0,672 lít D. 0,336 lít


8. Thể tích (ml) của dd NaOH 0,3M cần thiết để trung hịa 3lít dd HCl 0,01M là:


A. 100 B. 300 C. 30 D. 10


<b>9. Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất dưới đây không thuộc</b>
về công nghiệp silicat là :


<b>A. Sản xuất thủy tinh.</b> <b>B. Sản xuất xi măng.</b>



<b>C. Sản xuất thủy tinh hữu cơ</b> <b>D. Sản xuất đồ gốm (gạch, ngĩi, sành, sứ).</b>


<b>10. Khi cho 2,46 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO</b>3 đặc, dư, đun nóng, sinh ra 2,688 lít khí duy


nhất NO2 (đktc). % khối lượng của Cu và Al trong hỗn hợp lần lượt là :


<b>A. 78,05 % Cu và 21,95 % Al.</b> <b>B. 38,8 % Cu và 61,2 % Al.</b>
<b>C. 61,2 % Cu và 38,8 % Al.</b> <b>D. 21,95 % Cu và 78,05 % Al.</b>
<b>11. Bổ túc phản ứng : Al + HNO</b>3loãng N2 + ...


<b>A. </b> N2 + Al(NO3)2 + H2O <b>B. </b> N2 + Al(NO3)3 + H2O


<b>C. </b> N2 + Al(NO3)2 + Al(NO3)3 + H2O <b>D. </b> N2 + Al(NO3)3


<b>12.Cho các muối sau : NaCl (1) , NaH</b>2PO4 (2) , NaHCO3 (3) , (NH4)2SO4 (4) , Na2CO3 (5) , NaHSO4 (6) ,


Na2HPO3 (7). Các muối axit là :


<b>A. (2) , (3) , (6) , (7).</b> <b>B. (2) , (3) , (6)</b> <b>C. (3) , (4) , (6) , (7).</b> <b>D. (3) , (4) , (6).</b>
<b>14. Cho 200 ml dd Ba(OH)</b>2 0,2M vào 300 ml dd HCl 0,1M. Khối lượng BaCl2 thu được là :


( Cho Ba = 137 ; O = 16 ; H = 1 ; Cl = 35,5 )


<b>A. 5,2 gam.</b> <b>B. 3,12 gam.</b> <b>C. 6,24 gam.</b> <b>D. 2,08 gam.</b>


<b>15. Cho dung dịch NH</b>3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A . Nung A được chất rắn B .


Cho luồng H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được một chất rắn là :



<b>A. Al</b>2O3 <b>B. Zn và Al</b>2O3 <b>C. ZnO và Al</b> <b>D. ZnO và Al</b>2O3


<b>16.Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO</b>3 từ các hóa chất sau :


<b>A. NaNO</b>3 , H2SO4. <b>B. NaNO</b>3 , HCl. <b>C. N</b>2 , H2. <b>D. AgNO</b>3 , HCl


<b>17. Cho 24,4 gam hỗn hợp Na</b>2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam


kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch, lượng muối clorua khan thu được là :


<b>A. 6,26 gam.</b> <b>B. 2,66 gam.</b> <b>C. 26,6 gam.</b> <b>D. 22,6 gam.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHẦN II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1 : Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau đây: </b>


NH3 → NO →NO2 → HNO3→ Ca(NO3)2


<b>Câu 2 : Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm sau:</b>
Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 đến dư NH3


<b>Câu 3: Cho 30,4g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO</b>3 lỗng dư thì thu được 8,96 lít NO (ở


đktc)


a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.


b) Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết


thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc).Tính V?



<b>ƠN KIỂM TRA THỬ HKI- HĨA 11(ĐỀ 3)</b>
<b>PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 đ iểm) :</b>


<b>Câu 1: Cho 40 ml dd HCl 0,75M vào 160 ml dd chứa đồng thời Ba(OH)</b>2 0,08M và KOH 0,04M. pH dung dịch


thu được là :


<b>A. 0,96</b> <b>B. 2,5.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 12.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. Cl</b>2. <b>B. HCl.</b> <b>C. N</b>2. <b>D. NH</b>4Cl.


<b>Câu 3: Để điều chế được 6,72 lít khí NH</b>3 ( Hpư = 50% ) thì thể tích khí N2 và khí H2 cần lấy lần lượt là : (cho N =


14 ; H = 1 )


<b>A. 1,68 lít và 5,04 lít.</b> <b>B. 6,72 lít và 20,16 lít.</b> <b>C. 5,04 lít và 1,68 lít</b> <b>D. 20,16 lít và 6,72lít.</b>
<b>Câu 4: Phương trình điện li của Al</b>2(SO4)3 là:


<b>A. Al</b>2(SO4)3  Al3+ + 3SO42 – <b>B. Al</b>2(SO4)3  2Al3+ + 3SO43


<b>-C. Al</b>2(SO4)3  2Al3+ + 2SO43- <b>D. Al</b>2(SO4)3 2Al3+ + 3SO4


<b>2-Câu 5: Số oxi hóa của N được xếp theo thứ tự tăng dần như sau :</b>


<b>A. NH</b>3 , N2O , NO , NO2- , NO3- <b>B. N</b>2 , NO , NH3 , NO2- , NO3


<b>-C. NO , N</b>2O , NH3 , NO3- , N2 <b>D. NH</b>3 , N2 , NH4+ , NO , NO2


<b>Câu 6: Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch :</b>


<b>A. Na</b>+<sub> , Cu</sub>2+<sub>, OH</sub>-<sub>, H</sub>+<sub> .</sub> <b><sub>B. Fe</sub></b>2+<sub> , Fe</sub>3+<sub> , NO</sub>


3- , CO32- .


<b> C. H</b>+<sub> , K</sub>+<sub> , NO</sub>


3- , Cl- . <b>D. Mg</b>2+, Ca2+ , OH- , Cl-.


<b>Câu 7: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra :</b>


<b>A. CuSO</b>4 + Na2S  CuS + Na2SO4 <b>B. HCl + KOH </b> KCl + H2O


<b>C. K</b>2CO3 + 2NaCl  Na2CO3 + 2KCl <b>D. FeSO</b>4 + 2KOH  Fe(OH)2 + K2SO4


<b>Câu 8: Để phân biệt 4 dung dịch đựng trong bốn lọ mất nhãn : amoni sunfat, amoni clorua, natri sunfat, natri</b>
hiđroxit. Ta chỉ dùng một thuốc thử là :


<b>A. AgNO</b>3. <b>B. CaCl</b>2 <b>C. KOH</b> <b>D. Ba(OH)</b>2.


<b>Câu 9: Để phân biệt 5 dung dịch riêng biệt các chất sau : H</b>2SO4 , HCl , NaOH , KCl , BaCl2, ta dùng thêm thuốc


thử :


<b>A. Q tím.</b> <b>B. dd AgNO</b>3. <b>C. dd MgCl</b>2 <b>D. dd BaCl</b>2.


<b>Câu 10: Cho 200 ml dd NaOH 0,1M vào 100 ml dd H</b>2SO4 0,25M. pH của dung dịch thu được là :


<b>A. 2,00.</b> <b>B. 1,00.</b> <b>C. 13,00.</b> <b>D. 12,00.</b>


<b>Câu 11: Dung X chứa a mol Zn</b>2+<sub> ; b mol Na</sub>+<sub> , c mol NO</sub>



3- và d mol SO42-. Biểu thức đúng là :


<b>A. 2a + b = c + 2d</b> <b>B. a + 2b = c + d .</b> <b>C. 2a + b = c + d .</b> <b>D. a + 2b = c + 2d .</b>


<b>Câu 12: Trộn 200 ml dung dịch NaOH 0,15M với 300 ml dd Ba(OH)</b>2 0,2M, thu được 500ml dung dịch Z. pH của


dung dịch Z là :


<b>A. 11,28</b> <b>B. 13,87</b> <b>C. 13,25</b> <b>D. 13,48</b>


<b>Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau : </b>


Khí A  <i>H</i>2<i>O</i> dung dịch A <sub></sub><sub> </sub><i>HCl</i><sub></sub> <sub> B </sub><sub></sub><sub></sub><i>NaOH</i><sub></sub><sub></sub><sub> khí A </sub>

 


<i>HNO</i>3 C <sub></sub><sub></sub><i>to</i> D + H


2O


(A là hợp chất của nitơ). A,D lần lượt là :


<b>A. NH</b>4Cl và NH4NO3. <b>B. NH</b>3 và NH4NO3.


<b>C. NH</b>3 và N2O. <b>D. NH</b>4Cl và N2O.


<b>Câu 14: Dãy các chất tác dụng được với cả dung dịch HCl và dung dịch NaOH là :</b>
<b>A. Na</b>2SO4 , HNO3 , Al2O3. <b>B. Na</b>2SO4 , ZnO , Zn(OH)2.



<b>C. Al(OH)</b>3 , Al2O3 , NaHCO3. <b>D. Zn(OH)</b>2 , NaHCO3 , CuCl2


<b>Câu 15: Phản ứng giữa Na</b>2CO3 và H2SO4 theo tỉ lệ 1:1 về số mol, có phương trình ion rút gọn là :


<b>A. CO</b>32- + H+  HCO3- <b>B. 2Na</b>+ + SO42-  Na2SO4


<b>C. CO</b>32- + 2H+  H2CO3 <b>D. CO</b>32- + 2H+  H2O + CO2


<b>Câu 16: Hãy chọn những cặp muối mà trong dung dịch sẽ hình thành kết tủa khi trộn chúng :</b>
<b>A. KNO</b>3 và (NH4)2CO3 <b>B. BaCl</b>2 và K2CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ÔN KIỂM TRA THỬ HKI- HÓA 11</b>
<b>PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (5 đ iểm) </b>


<b>Câu 1. Dãy các chất nào sau đây là hợp chất lưỡng tính :</b>


A . K2SO4 , Al(OH)3 , Al2O3 B . KHCO3 ,Cu(OH)2 , Fe(OH)3


C . NaHCO3 , Zn(OH)2 , Al(OH)3 D . Tất cả sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A . 9.5 B .8 C .10.3 D .10.5


<b>Câu 3. Cho 1 mol axit H</b>3PO4 tác dụng với dd chứa 1,5 mol NaOH sau khi phản ứng thu được các muối


A . Na2HPO4, Na3PO4 B . NaH2PO4 và Na2HPO4


C . Na2HPO4 và K3PO4 D . Na3PO4


<b>Câu 4. Các tập hợp ion nào sau đây cùng tồn tại đồng thời trong một dung dịch:</b>
A. Cu2+<sub>, Cl</sub>-<sub>, Na</sub>+<sub>, OH</sub>-<sub>, NO</sub>



-3 B. Fe2+, K+, NO-3, OH-, NH+4


C. NH4+, CO32-, HCO-3, OH-, Al3+ D. Na+, Ca2+, Fe2+, NO3-,Cl


<b>-Câu 5. Phản ứng nào sau đây không xảy ra?</b>


A . CaCO3 (t0)  CaO + CO2 B . K2CO3 (t0)  K2O +CO2


C . BaCO3 +CO2 +H2O Ba(HCO3)2 D . 2NaHCO3 (t0)  Na2CO3 +CO2 +H2O


Câu 6. Phản ứng giữa HNO3 và FeO tạo ra khí NO . Tổng các hệ số tham gia trong phương trình oxi hóa khử


này bằng


A . 28 B . 22 C . 31 D . 29


<b>Câu 7. Hịa tan hồn tồn 2,4g Mg vào dung dịch axit HNO</b>3 thu được 4,48 lit khí X (đktc). X là :


A. NO B. NO2 C. N2 D. Không xác định được


<b>Câu 8. Xét phản ứng : 2M(NO</b>3)n  M + 2nNO2 + nO2 . Kim loại M là :


A . K B . Ag C .Cu D . B,C đúng


<b>Câu 9. Cho V lít khí CO</b>2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 10g kết tủa . Gía


trị của V là :


A . 2,24 B . 6,72 C . 4,48 D . A, B đúng


<b>Câu 10. Silic chỉ phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây :</b>
A . CuSO4 ,SiO2, H2SO4 lõang B . F2 ,Mg , NaOH


C . HCl , Fe(NO3)3 , CH3COOH D . Na2SiO3 , Na3PO4 , NaCl


<b>Câu 11. Dung dịch muối nào sau đây có mơi trường axit:</b>
A. NaCl, K2SO4 B. Na2CO3, ZnCl2


C. ZnCl2, NH4Cl D. CH3COONa, Na2CO3


<b>Câu 12. Khí CO khơng khử được dãy oxit nào sau đây ở t</b>o<sub> cao</sub>


A. Fe2O3 ,CuO B . ZnO , Al2O3 C . CaO , MgO D . PbO , FeO


<b>Câu 13. Cho 0,1 mol AlCl</b>3 t ác d ụng v ới 0,24mol KOH, số mol Al(OH)3 thu đ ược là?


A. 0,1 B .0,08 C . 0,24 D . 0,34
<b>Câu 15. Phân urê có cơng thức hóa học là : </b>


A . NH2CONH2 B . Ca3(PO4)2 C . Ca(H2PO4)2 D . (NH4)2CO


<b>Câu 16. Theo A-rê-ni-ut chất nào sau đây là bazơ </b>


A. Pb(NO3)2 B. HBrO3 C. CdSO4 D. Ca(OH)2


<b>Câu 17. Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất điện ly chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện </b>
sau:


A. Tạo chất khí B. Tạo chất kết tủa C. Tạo chất điện ly yếu D. Cả 3 đáp án trên
<b>Câu 18. Phương trình ion thu gọn của phản ứng có dạng: S</b>2-<sub> + 2H</sub>+<sub> → H</sub>



2S↑


Phương trình phân tử của nó là:


A. CuS +2HCl → CuCl2 + H2S↑ B. Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S↑


C. FeS + HCl → FeCl2 + H2S↑ D. FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S↑


<b>Câu 19. Cho dung dịch Al</b>2(SO4)3 0,3 M. Nồng độ mol/l của các ion Al3+ và SO42- lần lượt là:


A. 0,3 ; 0,3 B. 0,6 ; 0,9 C. 0,9 ; 0,6 D. 0,2 ; 0,3
<b>Câu 20. Khi nhiệt phân muối Zn (NO</b>3)2 sẽ thu được các chất :


A. ZnO, NO2, O2 B. Zn, NO2, O2 C. ZnO và NO2 D. Zn và NO2


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1 : Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau đây: </b>


NH3 → NO →NO2 → HNO3→ Ca(NO3)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 đến dư NH3


<b>Câu 3: Cho 30,4g hỗn hợp Cu và Fe tác dụng với 500ml dung dịch HNO</b>3 loãng dư thì thu được 8,96 lít NO (ở


đktc)


a) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.



b) Hòa tan 0,1 mol Cu kim loại trong 120 ml dung dịch X gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M. Sau khi phản ứng kết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×