Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bộ đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 15 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MƠN VẬT LÍ LỚP 9
CẤP HUYỆN NĂM 2020-2021


MỤC LỤC
1. Đề thi học sinh giỏi mơn Vật lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Phịng GD&ĐT Tam Dương
2. Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Phịng GD&ĐT Vĩnh Lộc
3. Đề thi học sinh giỏi mơn Vật lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phịng
GD&ĐT Đức Thọ
4. Đề thi học sinh giỏi mơn Vật lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng
GD&ĐT Sơn Dương
5. Đề thi học sinh giỏi mơn Vật lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng
GD&ĐT Triệu Sơn


PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi này gồm 02 trang

Câu 1. (2 điểm)
Người ta cho vịi nước nóng 700C và vịi nước lạnh 100C đồng thời chảy vào bể đã sẵn
có 100kg nước ở nhiệt độ 600C. Hỏi phải mở hai vòi này sau bao lâu thì thu được nước có
nhiệt độ 450C. Cho biết lưu lượng của mỗi vòi là 20kg/phút. Bỏ qua mọi tổn hao nhiệt.
Câu 2. (2 điểm)


Một ngọn nến làm bằng parafin nổi trong một bình nước lớn và được giữ nhẹ để cho nó
ở vị trí thẳng đứng và không bị lật. Ngọn nến cháy sao cho độ dài của nó biến thiên với vận tốc
u = 5.10-5 m/s, cịn parafin bốc hơi bị cháy hồn tồn chứ không chảy xuống dưới. Hỏi trong
thời gian cháy ngọn nến chuyển động với vận tốc v bằng bao nhiêu? Biết rằng khối lượng
riêng của nước và parafin lần lượt là Dn = 1000kg/m3 và Dp = 900kg/m3.
Câu 3. (2 điểm)
Một cục nước đá nổi trong một bình hình trụ đựng nước, có diện tích đáy là S =
100cm2. Bên trong cục nước đá có một viên bi kẽm nhỏ có khối lượng mk = 35g. Hỏi khi cục
nước đá tan hết thì mức nước hạ xuống bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của kẽm D k = 7000
kg/m3; của nước D0 = 1000kg/m3.
Câu 4. (2 điểm)
Trong bình hình trụ có chiều cao h1 = 30cm, tiết diện S1 = 100cm2 chứa V = 1,2 dm3
nước. Người ta thả vào bình một thanh có tiết diện S2 = 80cm2, chiều dài bằng chiều cao của
bình. Tìm khối lượng tối thiểu của thanh để nó chìm đến đáy bình. Biết khối lượng riêng của
nước là D = 1g/cm3.
Câu 5. (2 điểm)
Một động cơ có cơng suất hữu ích P = 15kW. Khi lắp vào ơ tơ thì ơtơ đạt được vận tốc
90km/h; cịn khi lắp vào ca nơ thì ca nơ chạy với vận tốc 18km/h. Tính lực cản tác dụng lên
ơtơ và lên ca nô.
Câu 6. (2 điểm)
Một dây điện trở có chiều dài l = 37,5m có tiết diện S = 0,5 mm2 được làm bằng nikêlin
có điện trở suất 0,40.10-6  m.
a) Tính điện trở của dây dẫn trên.
b) Người ta cắt dây điện trên thành hai phần rồi mắc chúng song song với nhau để điện
trở tương đương của chúng là lớn nhất. Tìm điện trở mỗi phần.
Câu 7. (2 điểm)
Cho hai bóng đèn dây tóc có cùng hiệu điện thế định mức U1 = U2 = 3V, khi sáng bình
thường có điện trở tương ứng là R1 = 3  và R2 = 6  . Cần mắc hai bóng này với một biến trở
và hiệu điện thế U = 6V để hai bóng sáng bình thường. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện
trở của biến trở khi đó.

Đ
Câu 8. (2 điểm)
R1
Cho mạch điện như hình vẽ:
+
R2
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là U = 12V,
U
các điện trở R1 = 4  , R4 = 12  . Điện trở của Ampe
_
R3
kế nhỏ không đáng kể. Đèn ghi 6V – 9W. Biết đèn
A
sáng bình thường và Ampe kế chỉ IA = 1,25A. Tìm
R4
các giá trị điện trở R2 và R3.
Trang: 1


Câu 9. (2 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: Biết
R1 = R2 = R3 = R4 = 30  ; điện trở của A
am-pe kế và của dây nối không đáng kể;
hiệu điện thế UAB = 9V khơng đổi.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn A
mạch AB và số chỉ am-pe kế.
b) Dùng một dây dẫn có điện trở khơng
đáng kể nối hai điểm C và B với nhau.
Tính cường độ dịng điện chạy qua dây
nối này.


R1

C

R2
R4

R3

+

B

D

U

-

Câu 10. (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ: trong đó các điện trở R giống nhau, các vơn kế giống nhau.
Vôn kế V1 chỉ U1; V2 chỉ U2 = nU1.
a) Tìm số chỉ của vơn kế V3 theo n và U1. Tìm giá trị nhỏ nhất của n?
b) Tìm số chỉ của vôn kế V4 theo n và U1.
A

C

E


V3

V2

V1

B

D

F

+
V4

_

-------------HẾT-----------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ tên thí sinh: ..................................................................., SBD:................., Phòng thi.............

Trang: 2


PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH LỘC

KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN THI: VẬT LÝ

Thời gian:150phút (Khơng kể thời gian giao đề)
Đề thi có 02 trang, có 06 câu.

Bài 1: (4.0 điểm)
Một vận động viên điền kinh chạy cự li dài đuổi theo một con rùa cách anh
ấy: L = 10km. Vận động viên chạy hết quãng đường đó trong thời gian t1 nhưng
con rùa lại bò được một khoảng bằng x1, khi vận động viên vượt qua qng đường
x1 thì con rùa bị được qng đường x2 và cứ tiếp tục như vậy. Trọng tài cuộc đua
chỉ kịp đo được đoạn đường x2= 4m khoảng thời gian t3= 0,8 giây. Cho rằng vận
động viên và con rùa chuyển động trên cùng một đường thẳng và tốc độ của cả hai
là khơng đổi.
a) Tính tốc độ của vận động viên và con rùa.
b) Khi vận động viên đuổi kịp con rùa thì con rùa đã đi được quãng đường
bao nhiêu?
Bài 2: (3.0 điểm)
Một thùng hình trụ đứng, đáy bằng, chứa nước, mực nước trong thùng cao
80cm Người ta thả chìm vật bằng nhơm có dạng hình lập phương cạnh 20cm. Mặt
trên của vật được móc bởi một sợi dây mảnh, nhẹ. Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng
nước thì phải kéo sợi dây một lực 120N. Biết trọng lượng riêng của nước, nhôm lần
lượt là d1 =10000N/m3, d2 = 27000N/m3, diện tích trong đáy thùng gấp 2 lần diện
tích một mặt của vật.
a) Vật nặng rỗng hay đặc ?
b) Kéo đều vật từ đáy thùng lên theo phương thẳng đứng với công của lực
kéo AF  120J . Hỏi vật có được kéo lên khỏi mặt nước khơng ?
Bài 3: ( 4.0 điểm)
Có hai bình cách nhiệt: Bình 1 chứa khối lượng m1= 3kg nước ở nhiệt độ
0
30 C, bình 2 chứa khối lượng m2= 5kg nước ở 700C. Người ta rút một lượng nước
có khối lượng m từ bình 1 sang bình 2. Sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rút từ
bình 2 sang bình 1 một lượng nước có khối lượng cũng bằng m. Nhiệt độ cân bằng

ở bình 1 là 31,950C. Tính m và nhiệt độ cân bằng của nước ở bình 2 sau khi rút
nước từ bình 1 sang (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt khi rút nước từ bình nọ sang bình kia
và giữa nước với bình).
Bài 4: (2.5 điểm)
Cho 5 bóng đèn Đ1, Đ2, Đ3, Đ4, Đ5, giống hệt nhau có ghi 6V- 0,5A, ba khóa
K1, K2, K3, nguồn điện, các dây nối.
a) Nêu ý nghĩa của các con số ghi trên bóng đèn.
b) Hãy thiết kế một mạch điện thỏa mãn các yêu cầu sau:
- K1 đóng, K2, K3 mở, đèn Đ1, Đ4 sáng.
- K2 đóng K1, K3 mở, đèn Đ3, Đ5 sáng.
- K3 đóng K1, K2 mở, cả 5 đèn đều sáng.
k


Bài 5: (4.5 điểm)
Hai gương phẳng M1 và M2 đặt song song có
mặt phản xạ quay vào nhau, hai gương cách nhau
một đoạn là d = 1m. Trên đường thẳng song song
với hai gương có hai điểm S, O với SO = h = 80cm,
S cách gương M1 một đoạn là a = 40cm như hình
vẽ.
a) Hãy trình bày cách vẽ một tia sáng từ S
đến gương M1 tại I, phản xạ đến gương M2 tại J rồi
phản xạ đến O. Giải thích cách vẽ hình.
b) Tính khoảng cách từ I đến A và từ J đến B.
Bài 6: (2,0 điểm)
Cho một ống thủy tinh hình chữ U rỗng, một cốc đựng nước nguyên chất
(biết khối lượng riêng của nước là D0), một cốc đựng dầu (khơng hịa tan với
nước), một thước chia độ tới milimét. Hãy đề xuất phương án thí nghiệm để xác
định khối lượng riêng của dầu.

--------------------------------------- Hết --------------------------------------------Họ và tên thí sinh:…………………………………. Số báo danh:………………..
Chữ ký của giám thị số 1: ………………… Chữ ký của giám thị số 2: …………………


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VĨNH LỘC
HƯỚNG DẪN CHẤM

Đáp án

Bài
Bài 1
4,0 điểm

KÌ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9
NĂM HỌC 2020-2021
MƠN THI: VẬT LÝ
Hướng dẫn chấm gồm có 04 trang.

Biểu
điểm

a/ Gọi v1,v2 lần lượt là vận tốc của vận động viên và vận tốc
của con rùa so với mặt đất.
- Thời gian để VĐV đi hết các quãng đường L, x1, x2, x3
...là t1, t2, t3, t4 ....
- Thời gian để con rùa đi hết các quãng đường x1, x2, x3
...là t1, t2, t3
- Vận tốc của VĐV ứng với các thời gian tương ứng là
= = = = = 5 ( m/s) (1)

- Vân tốc của con rùa là:

(2)

- Theo (1) ta có:

(3)

Ta có:

0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ

=

- Theo (1) ta có

thay vào (2)

Ta có:

0,5đ
0,25đ

- Vậy vận tốc của vận động viên và con rùa lần lượt là
b/ Vận tốc của vận động viên so với con rùa là
Thời gian để VĐV đuổi kịp con rùa là:


0,25đ
0,5đ

Trong thời gian trên con rùa bò được quãng đường:
0,5đ
a/ ( 1,5 đ)
+ Thể tích vật V = 0,23 = 8.10-3 m3, giả
sử vật đặc thì trọng lượng của vật
P = V. d2 = 216N
+ Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:
FA = V.d1 = 80N.
+ Tổng độ lớn lực nâng vật:
F = 120N + 80N = 200N

0,5đ
0,5đ


Do F

Bài 2
b/(1,5 đ)Khi nhúng vật ngập trong nước Sđáy thùng  2Smv nên
3,0 điểm mực nước dâng thêm trong thùng là: 10cm.
Mực nước trong thùng là: 80 + 10 = 90(cm).
* Công của lực kéo vật từ đáy thùng đến khi mặt trên tới mặt
nước:
- Quãng đường kéo vật: l = 90 – 20 = 70(cm) = 0,7(m).
- Lực kéo vật: F = 120N
- Công kéo vật : A1 = F.l = 120.0.7 = 84(J)
* Công của lực kéo tiếp vật đến khi mặt dưới vật vừa lên khỏi


mặt nước:
- Lực kéo vật tăng dần từ 120N đến 200N
 Ftb 

120  200
 160(N)
2

Kéo vật lên độ cao bao nhiêu thì mực nước trong thùng hạ
xuống bấy nhiêu nên quãng đường kéo vật l/=10 cm = 0,1m.
- Công của lực kéo Ftb :
A2 = Ftb .l  160.0,1  16(J)
- Tổng công của lực kéo :
A = A1 + A2 = 100J
Ta thấy AF  120J  A như vậy vật được kéo lên khỏi mặt nước.
Gọi nhiệt độ cân bằng của nước ở bình 2 sau khi rút nước từ
bình 1 sang là t.
Khi rút m(kg) nước từ bình 1 sang bình 2
Nhiệt lượng thu vào của m (kg) để tăng nhiệt độ từ 300 đến t0
là:
Q1= mc(t-30)
Nhiệt lượng tỏa ra của m2 (kg) nước để hạ nhiệt độ từ 700
xuống t0 là:
Q2= m2c(70-t)
k

Bài 3
4 điểm

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q1 = Q 3
<=>
m(t-30) = m2( 70-t) (1)
Sau khi cân bằng nhiệt, rút m kg nước từ bình 2 sang bình 1.
Nhiệt lượng tỏa ra của m (kg) nước tỏa ra để giảm nhiệt độ
từ t0 xuống 31,950 là:
Q3= mc( t- 31,95)
Nhiệt lượng của ( 3-m) kg nước thu vào để tăng nhiệt độ từ
30 đến 31,950 là:
Q4= (3-m) c(31,95-30)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q3 = Q 4
<=> m( t- 31,95)= (3-m) (31,95-30)
<=> m(t-30)= 5,85 (2)

0,5đ

0,5đ

0,5 đ

0,25đ
0,25 đ

0,5đ

0,5đ
0,5 đ

0,5đ


0,5đ

0,5đ


Từ (1) và (2) ta có t 68,830C
Thay t = 68,830C vào (2) ta có m 0,15 kg
Bài 4
a,
6V là hiệu điện thế làm việc định mức của bóng đèn
2,5 điểm
0,5A là cường độ định mức chạy qua bóng đèn
b,
Thiết kế mạch điện đúng yêu cầu

0,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
1,5 đ

Bài 5
a, Phân tích: Giả sử đã dụng được đường đi của tia sáng
0,5 đ
4,5 điểm thỏa mãn yêu cầu của đề. Ta thấy tai IJ là tia phản xạ đối với
gường M1, đồng thời là tia tới đối với gương M2, do đó tia IJ
phải có đường kéo dài đi qua ảnh của S tạo bởi gươngM 1 và
đi qua O’ ảnh của O tạo bởi gương M2. Do hai gương và các
điểm S, O cố định nên các điểm S’, O’ cố định và do đó các

điểm I, J là cố định.
Cách vẽ:
Lấy S’ đối xứng với S qua M1, O’ đối xứng với O qua M2.
0,75 đ
Nối S’ với O’ cắt M1 tại I và cắt M2 tại J. Nối S với I và J với
O ta được tia sáng
cần dựng
0,75 đ

b, Do tính đối xứng của ảnh và vật qua gương nên:
AS’ = AS = 40cm, BH = BS = 60cm
 S’H = AS’+ AB + BH = 200cm
Xét hai tam giác đồng dạng: AIS' vàBJS'
Ta có

IA
AS'

O 'H S'H

0,5 đ

0,5 đ


AS'
40
 80.
 16  cm 
S'H

200
Xét hai tam giác đồng dạng: BJS' vàHO'S'

 IA  O'H.

Ta có

JB
BS'

O 'H S'H

=> JB  O'H.
Bài 6
2,0 điểm

BS'
140
 80.
 56  cm 
S'H
200

0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ

Đề xuất phương án:
- Rót nước vào ống chữ U

- Rót dầu vào một nhánh, dầu
nổi lên trên nước.
- Đo chiều cao của cột dầu h2
và và đo chiều cao chênh lệch
của cột nước h1 ở hai nhánh.
- Vận dung biểu thức để tính:
Do pA= pB

0.25đ
0,25đ

=> h2D.10 = h1D0.10
=> D =

(*)

- Với D0 là khối lượng riêng của nước nguyên chất đã
biết, h1 , h2 đo được ở trên, thay vào (*) ta sẽ xác đinh
được khối lương riêng của dầu( D)

1,0đ

0,5đ




Scanned by TapScanner






×