Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE THI HKII DE 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.97 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN DUYÊN HẢI



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b>MƠN : TỐN (KHỐI 9)</b>



<b>THỜI GIAN: 120 PHÚT (Khơng kể thời gian chép đề)</b>


<b>ĐỀ:</b>



<b>Câu 1 (1,5 điểm):</b>



1) Hãy viết cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai

<i>ax</i>2<i>bx c</i> 0 (<i>a</i>0)

<sub>.</sub>


2) Áp dụng : Giải phương trình sau :



<i>x</i>2 9<i>x</i>14 0


<b>Câu 2 (1 điểm):</b>

Cho hàm số y = ax

2

<sub> có đồ thị (P).</sub>



a) Xác định hàm số trên biết rằng (P) đi qua điểm M ( 2 ; 2 ).


b) Vẽ đồ thị hàm số tìm được ở câu a).



<b>Câu 3 (1,5 điểm):</b>

Giải các hệ phương trình sau :


a) (I)



2 5 13
2 6


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 






 




b) (II)



1
3 2 3


<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 




 




<b> Câu 4 (1 điểm): </b>

Giải phương trình: x

4

<sub> – 10x + 9 = 0</sub>



<b>Câu 5 (3 điểm):</b>

Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm E bất kì nằm trên cạnh AC.


Qua C vẽ đường thẳng vng góc với đường thẳng BE tại D và cắt đường thẳng AB tại F.



a) Chứng minh rằng: ABCD là tứ giác nội tiếp.




b) Tính số đo các góc:

<i>BEC</i>

<sub>và </sub>

<i><sub>BFC</sub></i>

<sub>biết rằng số đo của cung căn dây AD bằng 30</sub>

0

<sub>.</sub>


c) Hỏi: Khi điểm E di chuyển trên AC thì điểm D di chuyển trên đường nào? Vì sao?



<b>Câu 6 (1 điểm):</b>

Một ống cống dẫn nước vào ao ni tơm có dạng hình trụ dài 8m, có bán


kính đáy là 25cm. Tính diện tích xung quanh và thể tích của ống cống.



<b>Câu 7 (1 điểm):</b>

Một mảnh đất hình chữ nhật có diện tích là 120m

2

<sub> và chu vi là 46m. Tính </sub>


các kích thước của mảnh đất.



Hết



---GV ra đề



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỊ TRẤN DUYÊN HẢI



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b>MƠN : TỐN (KHỐI 9)</b>



<b>Câu 1. 1) Phương trình bậc hai ax</b>2<sub> + bx + c = 0 (a</sub><sub></sub><sub>0) với </sub><sub> </sub><i>b</i>2<sub></sub> 4<i>ac</i>


+ Nếu  0<sub> thì phương trình có hai nghiệm phân biệt : </sub> 1,2 2
<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>
  


(0,25 đ)


+ Nếu  0<sub> thì phương trình có nghiệm kép </sub> 1 2 2


<i>b</i>
<i>x</i> <i>x</i>


<i>a</i>
 


(0,25 đ)
+ Nếu  0<sub> thì phương trình vơ nghiệm. (0,25 đ)</sub>
2) a) <i>x</i>2 9<i>x</i>14 0 <sub> </sub>


Có   ( 9)2 4.14 25   5 <b>(0,25 đ)</b>
Phương trình trên có hai nghiệm phân biệt là :


1 2


9 5 9 5


7 , 2


2 2


<i>x</i>    <i>x</i>   


<b>(0,5 đ)</b>
<b>Câu 2. a) Thay x = 2 , y = 2 vào hàm số ta được </b>


2 1



2 .2


2


<i>a</i> <i>a</i>


  


<b>(0,25 đ)</b>
Vậy hàm số cần tìm là


2


1
2


<i>y</i> <i>x</i>


<b>(0,25 đ)</b>


b) + Bảng giá trị: + Đồ thị : (0,25 đ)


x -2 -1 0 1 2


2


1
2


<i>y</i> <i>x</i> 2 1



2 0
1
2 2


<b>(0,25 đ)</b>


<b>Câu 3. a) (I) </b>


2 5 13
2 6


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 





 




2 5 13 1 4


2 4 12 2 6 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


   


  


 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


    


  


(0,25 đ) (0,25 đ)
Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm là ( 4 ;1) (0,25 đ)


b) (II)


1
3 2 3


<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>


 




 





2 2 2 5 5 1


3 2 3 1 0


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x y</i> <i>y</i>


   


  


 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


    


  


<b>(0,25 đ) (0,25 đ)</b>
Vậy hệ phương trình (II) có nghiệm là ( 1 ;0) (0,25 đ)
<b>Câu 4. x</b>4<sub> – 10x + 9 = 0</sub>


Đặt x2<sub> = t (</sub><i>t</i><sub></sub>0<sub>), ta được:</sub>


t2<sub> – 10t + 9 = 0</sub> <b><sub>(0,25 đ)</sub></b>


Vì a + b + c =0, nên phương trình trên có nghiệm là:
t1 = 1 (nhận) ; t2 = 9 (nhận) <b>(0,25 đ)</b>



+ Với t = t1 = 1, ta có x2 = 1  x1,2 = 1 <b>(0,25 đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 5. a) Ta có </b><i>BAC BDC</i>  900<sub> (gt) (0,5đ)</sub>


Tứ giác ABCD có hai góc BAC và BDC kề nhau và cùng nhìn cạnh BC dưới góc 900<sub> khơng đổi nên nội </sub>


tiếp được đường trịn .


Vậy ABCD là tứ giác nội tiếp. (0,5 đ)
b) + Góc BEC là góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn chắn
cung AD và cung nửa đường tròn BC (0,25đ)


   300 1800 <sub>105</sub>0


2 2


<i>sd AD sd BC</i>


<i>BEC</i>  


   


(0,25đ)


+ Góc BFC là góc có đỉnh nằm bên ngồi đường trịn chắn cung AD và


cung nửa đường tròn BC (0,25đ)
   1800 300 <sub>75</sub>0



2 2


<i>sd BC sd AD</i>


<i>BFC</i>  


   


(0,25đ)
c) Do BC cố định và <i>BDC</i> 900<sub> không đổi nên khi E di chuyển</sub>
trên cạnh AC thì D di chuyển trên cung nhỏ AC. (0,5đ)


<i><b> HS vẽ hình đúng đạt 0,5đ</b></i>
<b>Câu 6. </b>


2


2 2 .0, 25.8 4 ( )


<i>xq</i>


<i>S</i>  <i>rh</i>    <i>m</i>


(0,5 đ)


2 <sub>.(0, 25) .8</sub>2 <sub>(</sub> 3<sub>)</sub>


2



<i>V</i> <i>r h</i>  <i>m</i>


(0,5 đ)


<b>Câu 7. Gọi x (m) là chiều dài của mảnh đất (x > 0) (0,25đ)</b>
Khi đó chiều rộng của mảnh đất là


120


<i>x</i> <sub> (m)</sub>
Theo đề bài ta có phương trình sau:


120


.2 46


<i>x</i>
<i>x</i>


 


 


 


  <sub> (0,25đ)</sub>
2 <sub>120</sub>


23



<i>x</i>
<i>x</i>


 


2 <sub>23</sub> <sub>120 0</sub>


<i>x</i> <i>x</i>


   


1
2


15
8


<i>x</i>
<i>x</i>




 




 <sub> (0,25đ)</sub>
Với x = 15m thì chiều rộng là 120 : 15 = 8 m



Vậy chiều dài của mảnh đất là 15m, chiều rộng của mảnh đất là 8m (0,25đ)


<i> Lưu ý : Nếu HS giải theo cách khác đúng, hợp logic thì vẫn đạt điểm tối đa.</i>
<b>F</b>


<b>E</b>
<b>D</b>


<b>C</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×