Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.76 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 30/10/2010
Ngày dạy: 3/11/2010
<b>Tit 10: - Ơn tập bài hát : Nối vịng tay lớn</b>
<b> - Ôn tập Tập đọc nhạc: tn S 3</b>
<b> - Âm nhạc thờng thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát: Mẹ yêu con</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>
1. KiÕn thøc:
- Hát đúng giai điệu lời ca của bài Nối vòng tay lớn. Biết hát kết hợp gõ nhịp.
- Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3, kết hợp gõ nhịp.
- BiÕt vài nét về tiểu sử nhạc sỹ Nguyễn Văn Tý. Biết nội dung bài hát mẹ yêu con là một
khúc ru trìu mến, ca ngợi tình mẹ con.
2. K năng: Thực hiện thành thạo kỹ năng hát bài hát và đọc bài TĐN.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập tự tin, nghiêm túc cho HS.
<b>II. Ph ơng pháp:</b>
Hớng dẫn, luyện tập
<b>III. Chuẩn bị:</b>
+ GV:
n phớm in tử, băng đĩa bài hát và máy nghe (nếu có).
GV su tầm một số t liệu dùng cho phần ANTT.
+ HS : SGK, vë ghi, thanh ph¸ch (nÕu cã).
<b>IV. TiÕn trình lên lớp:</b>
<b>1. n nh:</b>
<b>2. Bài cũ: (5) Trình bày bài hát Nối vòng tay lớn? </b>
Trình bày bài TĐN số 3?
<b>3. Bµi míi:</b>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1: (10 )</b>’
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày lại bài hát
vài lần.
HS : Nghe vµ c¶m nhËn.
GV: Đàn mẫu luyện thanh đã học vài lần.
HS : Thực hiện theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và
phần đệm phù hợp).
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
GV: Cho các em hát với tốc nhanh, hát thể hiện
khí thế hào hùng, tự hào, truyền cảm.
HS: Hát theo hớng dẫn của GV.
GV: Cho các em tập biểu diễn theo nhóm, tổ, cá
nhân Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
<b>* Hot ng 2: (10 )</b>
GV: Đàn giai điệu bài TĐN vài lần.
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Đàn gam Fa trởng và các nốt trụ.
HS: Thực hiƯn theo sù híng dÉn cđa GV.
GV: Đệm đàn bài TN vi ln (chn ging phự
hp).
HS : Đọc nhạc và ghÐp lêi ca.
GV: Đàn 1 câu nhạc bất kỳ trong bài TĐN.
HS: Nghe, đọc nhạc và ghép lời ca.
GV: Cho các em hoạt động theo nhóm, tổ, cá
nhân…
HS : Thùc hiện yêu cầu của GV.
GV: Gi 1 vi em c nhạc và ghép lời ca. Nhận
xét, sửa sai (nếu có) và cho điểm.
HS : Thực hiện yêu cầu của GV.
<b>* Hoạt động 3: (15 )</b>’
GV: Gọi HS đọc phần ANTT SGK Tr 31.
<b>1. Ôn tập bài hát: </b><i>Nối vòng tay lớn</i>
<b>2. ễn tp Tp đọc nhạc: </b>
TĐN số 3 <i>Lá xanh</i>
<i>Nhạc & lời: Hoàng việt</i>
- Gam Fa trởng và các nốt trụ.
F - G - A - B - C - D - E – F
F - A - C - F
<b>3. Âm nhạc th ờng thức: </b>
GV: Treo tranh ¶nh NS (nÕu cã) và giới thiệu vài
nét về thân thế sự ngiệp và những sáng tác tiêu
biểu.
HS : Nghe, cảm nhận và viết bài.
GV: Kể tên một số sáng tác tiêu biểu của Nhạc
sĩ Nguyễn Văn Tý.
HS: Nghe và viết bài.
GV : M băng đĩa 1 số các tác phẩm của ơng
(nếu có).
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: Giới thiệu vài nét về bài hát <i>Mẹ yêu con</i>.
Trình bày bài hát 1 lần.
HS: Nghe và cảm nhận.
<i>yêu con.</i>
- ễng sinh ngy 5/3/1925 quờ ở Vinh –
Nghệ An. Là tác giả của nhiều ca khúc
nổi tiếng nh: <i>Tấm áo chiến sĩ mẹ vá</i>
<i>năm xa</i>; <i>Một khúc tâm tình ngời Hà</i>
<i>Tĩnh</i>; <i>Ngời đi xây hồ kẻ gỗ</i>; <i>Mầu áo chú</i>
<i>bộ đội</i>; <i>Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ</i>; <i>Dáng</i>
<i>đứng bến tre</i>…Ông đã đợc nhà nớc trao
tặng giải thởng Hồ Chí Minh về Văn
Học – Nghệ thuật. Âm nhạc của ơng
giầu chất trữ tình, giai điệu mợt mà đậm
đà bản sắc dân tộc.
- Bài hát: “<i>Mẹ yêu con </i>” ra đời năm 1956
mang đậm nét dân ca dân vũ Việt Nam.
Nhịp giọng C dur.
<b>4. Cñng cè: (4’)</b>
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3.
- GV hệ thống lại kiến thc phn ANTT.
<b>5. Dặn dò: (1) Tìm hiểu cấu trúc và nội dung bài hát Lý kéo chài.</b>
...
...
...
Ngày soạn: 7/11/2010
Ngày dạy: 10/11/2010
<b>Tiết 11: Học hát : Bài Lý kéo chài</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kin thc: HS biết bài Lý kéo chài là dân ca Nam Bộ. Nội dung bài hát thể hiện tinh
thần lao động và niềm lạc quan yêu đời của ngời dân đánh cá. Hát đúng giai điệu, lời ca
của bài hát
2. Kü năng: Lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, các hình thøc h¸t.
3. Thái độ: Giáo dục cho các em u thích bộ mơn phát huy năng khiếu âm nhạc.
<b>II. Ph ơng pháp:</b>
Híng dÉn, lun tËp
<b>III. Chn bÞ:</b>
+ GV:
Đàn phím điện tử, băng đĩa bài hát & Máy nghe (nếu có).
Bảng phụ chép sẵn bài hát. GV tập đặt lời ca mới cho bài hát.
+ HS : SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
2. Bµi cị:
3. Bµi míi.
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> Nội dung kiến thức
<b>3</b>
<b>* Hoạt động 1: (10 )</b>
GV: Giới thiệu vài nét về bài hát <i>Lý kéo chài.</i>
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Các em hiểu Lý là gì ?
HS: Trả lời nh ở bên.
GV: Cỏc em đã đợc học những bài lý nào ?
HS: Trả lời (Lý cây đa; Lý dĩa bánh bị; Lý
cây bơng; Lý ngựa ô…)
GV: Bài hát <i>Lý kéo chài</i> mô tả lại cảnh gì ?
HS: Mơ tả lại cuộc sống vất vả của dân chài
ở vùng sông nớc nhng họ rất lạc quan, yêu
đời, tơi vui.
HS: Nghe và cảm nhận.
<b>* Hoạt động 2: (2 )</b>’
GV: Đàn mẫu luyện thanh ở bên vài phút để
khởi động giọng.
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
<b>* Hoạt động 3:(5 )</b>’
GV: Treo b¶ng phơ chÐp bài hát.
HS: Quan sát và nhận xét nh ở bên.
GV: Phân tích sơ qua vài nét chính của bài
hát.
HS: Nghe cảm nhận & viết bài.
<b>* Hot động 4: (23 )</b>’
GV: Mở băng đĩa hoặc trình bày bài hát.
HS: Nghe và cảm nhận.
GV: Dạy từng câu ngắn, chậm (đàn giai điệu
theo) theo lối truyền khẩu, móc xích từ đầu
đến hết bài.
HS: H¸t theo sù híng dÉn cđa GV.
GV: Lu ý cho các em những chỗ khó & chỉ
huy cho các em hát ngân nghỉ đủ số phách.
HS: Làm theo sự hớng dẫn của GV.
GV: Khi HS hát tốt , thành thạo thì GV đệm
đàn cho các em hát vài lần.
HS: Hát theo đàn.
GV: Cho HS tập biểu diễn theo nhóm hoặc
cá nhân sau đó cho các em nhận xét. GV sửa
sai kịp thời (nếu có).
HS: Lµm theo sù híng dÉn cđa GV.
GV: Gọi một nhóm những em hát khá lên tập
biểu diễn cho cả lớp nghe. Sau đó GV nhận
xét và kết hợp cho điểm.
HS: TËp h¸t và biểu diễn.
<b>1. Giới thiệu bài hát: </b>
Lý kéo chài
<i>Dân ca Nam Bộ</i>
<i>Đặt lời mới:</i>hoàng lân
- Lý l nhng bài dân ca ngắn gọn, giản dị,
mộc mạc. Mỗi bài lý thờng đợc xây dựng từ
những câu thơ lục bát.
VD:
Bông xanh bông trắng bông vàng
Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông.
Ngựa ô anh thắng kiệu vàng
Anh tra khốp bạc đa nàng về dinh.
Chiều chiều ra đứng lầu tây
Thấy cô tát nớc tới cây ngô đồng.
<b>2. Luyện thanh:</b>
- MÉu lun thanh: MÝ i ×…
MÕ ª Ị…
Má a à
<b>3. Phân tích bài hát:</b>
- Nhp 2/4 . Tính chất: Vừa phải.
- Có ơ nhịp lấy đà.
- LuyÕn:
- TiÕt tÊu:
- Thang 5 ©m (gåm 5 câu):
Rề Fa Sol La - Đô – RÕ
<b>4. Häc h¸t:</b>
<b>4. Cđng cè: (4’)</b>
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát: “Lý kéo chài”.
- Củng cố khắc sâu nội dung & tác giả bài hát cho HS.
<b>5. Dặn dị: (1’)</b>
VỊ nhµ häc thuộc giai điệu, tiết tấu & lời ca bài hát Lý kéo chài.
Xem trớc bài mới, lu ý Giọng Rê thø.
<b>* Rót kinh nghiƯm:</b>
Ngµy soạn: 13/11/2010
Ngày dạy: 17/11/2010
<b>Tiết 12: </b> <b>- Ôn tập bài hát: Lý kéo chài</b>
<b> </b> <b>- Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ </b>–<b> TĐN</b><i><b> Số 4</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Kiến thức: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Lý kéo chài. Biết trình bày theo các
hình thức đơn ca. song ca, tốp ca..
- Biết công thức cấu tạo của giọng Dm. Biết bài Cánh én tuổi thơ là sáng tác của nhạc sỹ
Phạm Tuyên, đợc viết ở giọng Dm, đọc đúng giai điệu và ghép lời ca.
2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo kỹ năng đọc bài TĐN.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập cho HS.
<b>II. Ph ơng pháp:</b>
Hớng dẫn, luyện tập
<b>III. Chuẩn bị:</b>
+ GV:
Đàn phím điện tử, bảng phụ chép bài TĐN số 4.
GV tp n, đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 4 thành thạo.
+ HS :SGK, vở ghi, thanh phách (nếu có).
<b>IV. Tin trỡnh lờn lp:</b>
<b>1. n nh:</b>
<b>2. Bài cũ: Trình bày bài hát Lý kéo chài.(4)</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b>Hot ng ca thy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>* Hoạt động 1:(15 )</b>’
GV: Mở băng đĩa hoặc tự trình bày bài hát
một vài ln.
HS : Nghe và cảm nhận.
GV: n mu luyn thanh đã học 1 vài phút.
HS: Luyện thanh theo mẫu, theo đàn.
GV: Đệm đàn bài hát vài lần (chọn giọng và
phần đệm phù hợp).
HS: Hát theo đàn.
GV: Chia lớp làm 2 dãy, chỉ huy cho các em
hát đuổi hoặc hát đối đáp các đoạn kết hợp
đánh nhịp.
HS: H¸t theo híng dÉn cña GV.
GV: Gọi một vài em lên hát kết hợp một vài
vận động. Nhận xét, sửa sai (nếu có) và cho
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
<b>* Hoạt động 2: (20 )</b>
GV: Giới thiệu về giọng Rê thứ và nêu khái
niệm nh ở bên.
HS: Nghe, cảm nhận và viết bµi.
GV: Treo bảng phụ chép bài TĐN số 4. Gọi
1 HS đọc tên nốt nhạc tồn bài.
HS : Nhìn bảng ph c tờn nt nhc.
GV: Đàn cho cả lớp nghe giai điệu bài TĐN.
HS: Nghe và cảm nhận.
<b>1. Ôn tập bài hát: </b><i>Lý kéo chài</i>
<b>2. Tp c nhc: </b>
a. <i>Ging Rờ th.</i>
- Có âm chủ là Rê. Hoá biểu của giọng Rê
thứ có một dấu giáng (Si giáng).
Gam Rª thø tù nhiên và gam Rê thứ hoà
thanh có cấu tạo nh sau:
Gam Rê thứ tự nhiên:
VD: Đoạn nhac giäng Rª thø HT.
b. <i>Tập đọc nhạc số .</i>
GV: Gọi 1 HS nhận xét bài TĐN.
HS : Nhận xét nh gợi ý ở bên.
GV: n tng câu nhạc theo lối móc xích.
HS : Đọc tên nốt nhạc theo giai điệu đàn.
GV: Sửa sai những chỗ HS thực hiện cha
đúng, hớng dẫn ghép lời ca từng câu nhạc.
HS : Thực hiện theo đàn kết hợp gõ phách.
GV: Đệm đàn cho cả lớp ghép lời ca.
HS : Đọc nhạc và ghép lời ca theo đàn.
GV: Hớng dẫn HS đọc nhạc và ghép lời ca
theo dãy, bàn, sau đó đổi lại.
HS: Thực hiện 2 lần theo hớng dẫn của GV.
GV: Kiểm tra mố số em khá (đọc nhạc và
ghép lời ca) nhận xét, sa sai nu cú v cho
im.
HS: Thực hiện yêu cầu cđa GV.
<i>Nh¹c & lêi</i> : Phạm Tuyên.
* Phân tích:
- Giọng (d_moll) Rê thứ hoà thanh.
- Nhịp . Gồm 4 câu.
- Tớnh chất : Vừa phải.
- Trờng độ :
- Cao độ : Là, đô, rê, mi, fa, sol, la, si, đố.
Sử dụng dấu nối có tiết tấu đảo phách:
- Có ơ nhịp đầu là ơ nhịp lấy đà.
<b>4. Cđng cè: (4’)</b>
- GV đệm đàn cả lớp hát lại bài hát “Lý kéo chài”.
- Giọng Rê thứ – TĐN số 4. (Đọc nhạc và ghép lời ca).
<b>5. Dặn dò: (1’)</b>
- Hát thuần thục bài Lý kéo chài. Tập đọc nhạc và ghép lời ca TĐN số 4.
- Su tầm một số ca khúc mang âm hởng dân ca.
<b>*. Rót kinh nghiƯm:</b>
...
...