Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nghiên cứu phân lập và xác định hoạt tính sinh học của một số hợp chất của loài an điền lá thông (hedyotis pinifolia wall ex g don) tại thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.75 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
------------------

TRƯƠNG VŨ THÙY TRANG

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH
HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ HỢP CHẤT
CỦA LOÀI AN ĐIỀN LÁ THƠNG
(HEDYOTIS PINIFOLIA WALL EX G. DON)
TẠI THỪA THIÊN HUẾ

Chun ngành:

Hóa Hữu cơ

Mã số:

60 44 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. GIANG THỊ KIM LIÊN

Đà Nẵng – Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn



Trương Vũ Thùy Trang


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 2
5. Bố cục đề tài ........................................................................................ 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 4
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI HEDYOTIS ............................................................ 4
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA CÂY AN ĐIỀN LÁ THÔNG .............................................. 5
1.2.1 Các nghiên cứu về thành phần hóa học ......................................... 5
1.2.2. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học ........................................... 7
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT TÍNH
SINH HỌC CỦA CÁC CÂY TRONG CHI HEDYOTIS ................................. 7
1.3.1. Các nghiên cứu về thành phần hóa học ........................................ 7
1.3.2. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học ......................................... 27
CHƯƠNG 2. NHỮNG NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ........................ 30
2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ................... 30
2.1.1. Nguyên liệu ................................................................................. 30
2.1.2. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu .................................................. 30
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 31
2.2.1. Phương pháp xác định độ ẩm...................................................... 31
2.2.2. Phương pháp xác định làm lượng tro.......................................... 32
2.2.3. Phương pháp chiết mẫu thực vật................................................. 33
2.2.4. Phương pháp tách và tinh chế chất ............................................. 33

2.2.5. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất ......... 34


2.3. SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ CÁC CAO................................................................ 35
2.4. ĐỊNH DANH MỘT SỐ HỢP CHẤT CÓ TRONG CÁC CAO .............. 36
2.5. PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT CÓ TRONG CAO BuOH ...................... 36
2.5.1. Chạy cột sắc ký phần cao BuOH ............................................... 37
2.5.2. Chạy cột sắc ký phân đoạn F4 .................................................... 38
2.5.3. Chạy cột sắc ký phân đoạn F5 .................................................... 38
2.8. THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC39
2.8.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ........................................ 39
2.8.2. Hoạt tính gây độc tế bào ............................................................. 41
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................... 43
3.1. CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ ..................................................................... 43
3.1.1. Độ ẩm .......................................................................................... 43
3.1.2. Hàm lượng tro ............................................................................. 43
3.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC CAO CHIẾT ...................... 44
3.2.1. Thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexane .......................... 44
3.2.2. Thành phần hóa học trong dịch chiết EtOAc.............................. 48
3.2.3. Thành phần hóa học trong dịch chiết MeOH.............................. 51
3.3.CẤU TRÚC CỦA CÁC CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC ............................... 54
3.3.1. Cấu trúc của chất HPB2 .............................................................. 54
3.3.2. Cấu trúc của chất HPB4 .............................................................. 62
3.4. HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CHẤT PHÂN LẬP ĐƯỢC ........ 67
3.4.1. Hoạt tính kháng sinh ................................................................... 67
3.4.2. Hoạt tính độc tế bào .................................................................... 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao)
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
br:

Broad (NMR)

d:

Doublet (NMR)

dd:

Doublet of doublet

J (Hz): Hằng số tương tác (NMR)
m:

Multiplet (NMR)

ppm:

Parts per million

Rf:

Retherntion factor

s:


Singlet (NMR)

t:

Triplet (NMR)

δ:

Độ chuyển dịch hóa học (NMR)

BuOH: Buthanol
CDCl3: Chloroform-d
DCM:

Dichloromethane

DEPT: Distortionless enhancement by polarisation transfer
DMSO: Dimethyl sulfoxide
EtOAc: Ethyl acetate
GC/MS: Gas chromatography-Mass spectrometry
HMBC: Heteronuclear Multiple Bond Correlation
HSQC: Heteronuclear Single Quantum Corelation
Me:

Methyl

MeOH: Methanol
NMR:

Nuclear magnetic resonance


UV:

Ultraviolet

HPB2, HPB4: Tên của hai chất phân lập được


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng

Tên bảng

Trang

3.1

Thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexane

45

3.2

Thành phần hóa học trong dịch chiết EtOAc

49

3.3

Thành phần hóa học trong dịch chiết MeOH


52

3.4

So sánh dữ liệu phổ giữa HPB2 và chất tham khảo

61

3.5

So sánh dữ liệu phổ giữa HPB4 và chất tham khảo

65

3.6

Hoạt tính kháng sinh của HPB2 và HPB4

67

3.7

Hoạt tính độc tế bào của HPB2 và HPB4

67


DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH
Hình


Tên hình

Trang

1.1

Cây An điền lá thơng thu hái tại Huế

4

1.2

Phân bố của cây An điền lá thông

5

2.1

Sơ đồ điều chế các cao

35

2.2

Sơ đồ phân lập cao BuOH

36

3.1


Sắc ký đồ của dịch chiết n-hexane của cây An điền lá thông

44

3.2

Phổ khối của squalene

47

3.3

Phổ khối của Phytol

47

3.4

Phổ khối của stigmasterol

48

3.5

Sắc ký đồ của dịch chiết EtOAc của cây An điền lá thông

48

3.6


Phổ khối của 4-methyl benzaldehyde

50

3.7

Phổ khối của 1,2,3-propanetriol monoacetate

51

3.8

Sắc ký đồ của dịch chiết MeOH của cây An điền lá thông

51

3.9

Phổ khối của 5-hydroxymethyl-2-furancarboxaldehyde

53

3.10

Phổ khối của 2-Furanmethanol

54

3.11


Phổ 1H-NMR của HPB2

55

3.12

Phổ 13C-NMR của HPB2

56

3.13

Phổ DEPT của HPB2

57

3.14

Phổ HMBC giãn rộng của HPB2

58

3.15

Phổ HSQC của HPB2

59

3.16


Phổ HSQC giãn rộng của HPB2

60

3.17

Phổ 1H-NMR của HPB4

63

3.18

Phổ 13C-NMR của HPB4

64

3.19

Phổ DEPT của HPB4

65


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Y học cổ truyền dân tộc chữa bệnh chủ yếu phụ thuộc vào châm cứu và
các bài thuốc dân gian. Các bài thuốc này lấy từ cây cỏ xung quanh chúng ta,

phần lớn do kinh nghiệm từ nhiều đời, về bản chất hóa học, cũng như mối
quan hệ giữa cấu trúc hóa học và tác dụng dược lý vẫn chưa có nhiều nghiên
cứu làm rõ vấn đề này. Mặt khác, các bài thuốc dân gian, do hàm lượng các
chất đặc trị thấp, nên thời gian chữa bệnh khá dài. Do đó, việc nghiên cứu
thành phần, tính chất dược lý cũng như tách chiết để tổng hợp chất đặc trị là
cần thiết và rất có ý nghĩa.
An điền lá thơng, tên dân gian là bịi ngịi lá thơng, có tên khoa học là
Hedyotis pinifolia Wall ex G. Don, thuộc họ cà phê (Rubiaceae). Trong cây
An điền lá thơng có một số thành phần đã được phân lập rất có giá trị nghiên
cứu như acid ursolic, acid oleanolic, β-sitosterol... do có khả năng phịng
chống các bệnh ung thư, kháng sinh... Mặt khác, tùy thuộc vào điều kiện thổ
nhưỡng, thành phần và hàm lượng các chất trong cây cũng thay đổi, trong khi
đó, các nghiên cứu về lồi cây này lại rất ít, kể cả ở Việt Nam hay trên thế
giới. Do đó, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu phân lập và xác định hoạt tính sinh
học của một số hợp chất của loài An điền lá thông (Hedyotis pinifolia Wall
ex G. Don) tại Thừa thiên Huế” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của
mình, làm cơ sở khoa học cho các ứng dụng của loài cây này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân lập một số hợp chất từ dịch chiết của loài An điền lá thông thu hái
tại Thừa Thiên Huế.
- Xác định hoạt tính sinh học của các hợp chất đã phân lập được.


2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Điều tra sơ bộ, thu thập và xử lý nguyên liệu là cây An điền lá thông
(Hedyotis pinifolia Wall ex G. Don) thu hái tại Thừa Thiên Huế.
- Định danh sơ bộ một số hợp chất có trong các mẫu cao của cây An điền
lá thông.

- Phân lập và tinh chế một số hợp chất có trong mẫu cao của cây An điền
lá thơng.
- Xác định cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học của các hợp chất phân
lập được.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên.
- Nghiên cứu trên mạng internet, tham khảo các cơng trình nghiên cứu
trên thế giới và ở Việt Nam về loài cây nghiên cứu.
- Tổng quan các tài liệu về đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hố
học, ứng dụng của chi và cây nghiên cứu.
4.2. Các phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
§ Xử lí mẫu: Ngun liệu lá, cành cây An điền lá thông được rửa sạch,
sấy khô và xay nhỏ.
§ Nguyên liệu đã xử lý được chiết hồi lưu với các dung môi khác nhau
như n-hexane, ethylacetate, methanol,…cô trên bếp cách thủy thu được các
cao.
§ Phân lập, tách và tinh chế các chất bằng phương pháp sắc ký cột, sắc ký
lớp mỏng, các phương pháp kết tinh phân đoạn.
§ Phân lập ban đầu và định danh một số cấu tử trong các dịch chiết bằng
phương pháp GC/MS.


3

§ Các phương pháp xác định cấu trúc các chất: kết hợp các phương pháp
đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân một chiều (1D NMR): 1H-NMR, 13C-NMR,
DEPT, cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (2D NMR): COSY, HSQC, HMBC;
và các phương pháp khác để xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được.
§ Các phương pháp thử nghiệm các hoạt tính sinh học: thử các hoạt tính

kháng khuẩn, kháng nấm, kháng ký sinh trùng gây bệnh,…
5. Bố cục đề tài
Luận văn gồm 75 trang, 7 bảng, 21 hình, ảnh, 46 tài liệu tham khảo và 41
phụ lục. Với:
Phần mở đầu (3 trang)
Chương 1 – Tổng quan (26 trang)
Chương 2 – Những nghiên cứu thực nghiệm (13 trang)
Chương 3 – Kết quả và thảo luận (25 trang)
Kết luận (2 trang)
Tài liệu tham khảo (6 trang)


4

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI HEDYOTIS
Chi Hedyotis thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) có rất nhiều lồi đã được sử
dụng trong y học dân gian để chữa các bệnh viêm nhiễm, ung thư và các bệnh
khác, trong đó phải kể đến các lồi Hedyotis biflora, H. corymbosa, H.
diffusa, H. verticillata. Ở Ấn độ, lá của loài H. auricularia dùng làm thuốc
tiêu chảy và kiết lỵ, trong khi ở Sri Lanka nó được dùng như rau và có tác
dụng hạ huyết áp rất hiệu quả [31]. Ở Trung quốc, loài H. diffusa dùng để
chữa bệnh viêm dạ dày, ruột thừa và ung thư [42]. Y học dân gian nước ta sử
dụng loài H. herbacea làm thuốc long đờm, hạ nhiệt và thuốc bổ; lồi H.
tenelliflora có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, tiêu sưng và giảm đau [2].
Loài An điền lá thông thuộc dạng cỏ đứng cao đến 25cm, đen đen lúc khơ,
cành vng, có lơng ở cạnh. Lá có phiến hẹp dài 2-4,5cm, cưng cứng, gân phụ
khơng rõ, lá bẹ chẻ làm thùy nhọn, chụm 1-10 hoa trắng, lá dài có lơng, tai

vành cao 1,5mm. Nang tụ khai, to 3x2mm, trong dài, hột nhiều[10].

Hình 1.1. Cây An điền lá thông thu hái tại Huế


5

Cây An điền lá thông phân bố chủ yếu ở dãi đất ven biển vùng nhiệt đới
châu Á [40]: Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam, Myanma, Malaysia...

Hình 1.2. Phân bố của cây An điền lá thông
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT
TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY AN ĐIỀN LÁ THÔNG
1.2.1 Các nghiên cứu về thành phần hóa học
Cho đến nay, mới chỉ có một cơng trình cơng bố về cây này của tác giả Lê
Hồng Duy. Các bộ phận trên mặt đất của cây Hedyotis pinifolia được thu hái
tại Bà Rịa – Vũng Tàu, có chứa các hợp chất phytol, hỗn hợp stigmasterol và
β – sitosterol, hỗn hợp acid ursolic và acid oleanolic, 2α,3β,23trihydroxyolean-12-en, 1,6-dihydroxy-7-methoxy-2-methylantraquinone, 1,6dihydroxy-2-methylantraquinone, β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranoside và 4O-[3-hydroxy-2(dihydroxymethylmethoxy)]propyl-α-L-rhamnopyranose và 4
đồng phân anthraquinones [6, 7].


6

HO

Phytol

HO

HO


Stigmasterol

OH
O

HO
HO

β-Sitosterol

COOH
O

HO

OH

β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranoside

COOH

Acid ursolic

HO
HO

HO

Acid oleanolic

O

2α,3β,23-trihydroxyolean-12-en

O

OH

H3CO

CH2OH

CH3

CH3

HO

OH

HO
O

1,6-dihydroxy-7-methoxy2-methylantraquinone

O
1,6-dihydroxy-2-methylantraquinone


7


H3C HO
O
HO

CH2 H2C

HC
HO

O

O
HO
HO

CH

CH2 H2C

OH

4-O-[3-hydroxy-2(dihydroxymethylmethoxy)]-propyl-α-L-rhamnopyranose
1.2.2. Các nghiên cứu về hoạt tính sinh học
Cây An điền lá thơng có tác dụng kháng sinh, giảm đau. Ở Trung Quốc,
cây được dùng để trị bệnh cam tích ở trẻ em và địn ngã tổn thương. Ở
Malaysia, người ta dùng cây làm thuốc đắp các chỗ đau trên cơ thể [6].
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HOẠT
TÍNH SINH HỌC CỦA CÁC CÂY TRONG CHI HEDYOTIS
1.3.1. Các nghiên cứu về thành phần hóa học

a. Hedyotis biflora (L.) Lam – An điền hai hoa
Cây Hedyotis biflora có chứa β-sitosterol, γ-sitosterol, acid ursolic, acid
oleanolic, acid fumaric, protopine, đường galactose, đường glucose, đường
fructose, spergulacin, β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranoside, stigmasterol 3O-β-D-glucopyranoside, stigmast-3β,5α,6β-triol, philonotisflavone 7-O-[4""O-β-D-galactopyranosyl]-β-D-glucopyranoside, 1,5,6-trimethoxy-2-hydroxy9,10-antraquinone,

acid

3β,6β-dihydroxyoleanolic,

arabinopyranosyl-3α-D-glucopyranosylpropan



1-ethoxy-2α-L(4E,8Z)-1-O-β-D-

glucopyranosyl-2-(2’-hydroxyhexadecanoylmino)nonadeca-4,8-dien-3-ol
[14,19].
b. Hedyotis capidellata var. mollis Pierre ex Pid. - Dạ cẩm, An điền
mềm
Cây Hedyotis capidellata có chứa các alkaloid β-carboline là (-)isocyclocapidelline, (+)-cyclocapidelline và isochrysotricine [12, 31, 33, 37].


8

c. Hedyotis chrysotricha
Cây

Hedyotis chrysotricha

có chứa chrysotricine,


asperuloside,

scandoside methyl ester, acid asperulosideic, acid deacetyl asperuloside,
loganin, deacetyl asperuloside, acetyl scandoside methyl ester , 6βhydroxygenipine, hedyoside, 6'-acetylasperuloside, acid asperuloside ethyl
ester và 6’-acetyl deacetyl asperuloside [28, 29, 36].
d. Hedyotis corymbosa (L.) Lam – Cóc mẵn
Hedyotis corymbosa có chứa các hợp chất sau: stigmasterol,

γ -

sitosterol, acid ursolic, acid oleanolic, geniposide, asperuloside, deacetyl
asperuloside, acid asperuloside, acid deacetyl asperuloside, acid deacetyl
asperuloside methyl ester (6α-hydroxygeniposide), acid 10-O-benzoyl
deacetyl asperuloside methyl ester, 10-O-benzoyl scandoside methyl ester,
scandoside methyl ester, 10-O-p-coumaroyl scandoside methyl ester và 10O-p-hydroxybenzoyl scandoside methyl ester [9, 23, 27, 34, 35].
d. Hedyotis crassifolia A. DC – An điền lá dày
Cây Hedyotis crassifolia có chứa các hợp chất 3β-hydroxyurs-11-en28(13)- lacton, acid

sumaresinolic, acid 3α,13β-dihydroxyurs-11-en-28-oic

và β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranoside [11].
e. Hedyotis dichotoma Koen. Ex Roth – An điền lưỡng phân
Rễ cây Hedyotis dichotoma có chứa hai hợp chất: 1,4-dihydroxy-2,3dimethoxyantraquinone và 9-hydroxy-2,3-dimethoxy-1,4-antraquinone.
Năm 2009, Ngô Thị Thùy Dương đã cô lập được các hợp chất: (22E)-5αstigmasta-7,22-dien-3β-ol, 2,5-dimethoxy-1,4-benzoquinone, acid 4-hydroxy3- methoxybenzoic, (22E)-5α-stigmasta-7,22-dien 3-O-β-D-glucopyranoside
(22E)-5α- poriferasta-7,22-dien 3-O-β-D-glucopyranoside, D-(+)-pineidol,
(6R,9S)-roseoside




acid

3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-


9

glucopyranosyl-(1→3)-α-L-arabinopyranosyl]-30-norolean-12,20(29)-dien28-oic [8, 20, 25].
f. Hedyotis diffusa Willd – Cỏ lưỡi rắn hoa trắng, bạch hoa xà thiệt
thảo
Cây Hedyotis diffusa có chứa một số hợp chất hữu cơ như:
stigmasterol,

γ-sitosterol,

β-sitosterol,

acid

ursolic,

acid

oleanolic,

asperuloside, 2,3-dimethoxy- 6-methylantraquinone, 3-hydroxy-2-methyl-1methoxyantraquinone, kaempferol 3-O-[6-O-E-feruloyl)-β-D-glucopyranosyl(1→2)]-β-D-galactopyranoside,

quercetin

glucopyranosyl-(1→2)]-β-D-glucopyranoside,


3-O-[(6-O-E-feruloyl)-β-Dquercetin

3-O-[(6-O-E-

feruloyl)-β-D-glucopyranosyl-(1→2)]-β-D-galactopyranoside, kaempferol 3O-[β- D-glucopyranosyl-(1→2)]-β-D-galactopyranoside, quercetin 3-O-[β-Dglucopyranosyl-(1→2)]-β-D-galactopyranoside,

6-O-p-methoxycinamoyl

scandoside methyl ester, 6-O-p-coumaroyl scandoside methyl ester, 6-Oferuloyl scandoside methyl ester và β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranoside [3,
18, 29, 30, 34, 43].
g. Hedyotis herbacea L. – An điền cỏ
Cây Hedyotis herbacea có chứa các hợp chất: α-amyrin, acid
ursolic, acid oleanolic, 1,4-dihydroxy-2,3-dimethoxyantraquinone, 1,4dihydroxy-2- hydroxymethylantraquinone, 10-hydroxy-2-hydroxymethyl-1,4antraquinone và 9-hydroxy-2,3-dimethoxy-1,4-antraquinone [18, 25].
h. Hedyotis heynii R. Br – Cỏ lữ đồng
Cây Hedyotis heynii có chứa các hợp chất stigmasterol, β-sitosterol, acid
ursolic, acid oleanolic và β-sitosterol 3-O-β-D-glucopyranoside [1, 18].
i. Hedyotis lineata Roxb. – An điền lằn
Cây Hedyotis lineata có chứa: stigmasterol, 3,5,6-trimethyl-2-(3hydroxy-3',7',11',14'-tetramethyl)pentadecylbenzoquinone, 3β-hydroxyurs-


10

4-hydroxy-3,5-dimethoxybenzaldehyde,

12-en-28-al,

4-

hydroxybenzaldehyde, acid 3β-acethoxy -19- hydroxyurs-12-en-28-oic, hỗn

hợp acid ursolic và xid oleanolic và stigmasterol 3-O-β-D-glucopyranoside
[12].
k. Hedyotis merguensis Hook. F. – Răm núi
Năm 2009, Thái Hồng Minh đã cơ lập được từ cây răm núi các hợp
chất:

stigmasterol,

glucopyranoside,

β–sitosterol,

oleanoate,

β-D-glucopyranosyl

β-D-glucopyranosyl

glucopyranosyl]oleanoate,

ursolic,

β-sitosterol

3-O-β-D-

3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-β-D-

acid


glucopyranosyl]oleanolic,

acid

acid

3-O-β-D-glucopyranosyl

3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-β-D3-O-{[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]-[β-D-

glucopyranosyl-(1→3)]- β-D-glucopyranosyl}oleanolic, acid 3-O-{[α-Lrhamnospyranosyl-(1→2)-β-D-glucopyranosyl-(1→4)]-[β-D-glucopyranosyl(1→2)]-β-D-glucopyranosyl}-oleanolic và β-D-xylopyranosyl-(1→2)-β-Dglucopyranosyl

3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-β-D-

glucopyranosyl]oleanoate [18] .
l. Hedyotis microcephala Pierre ex Pid. - An điền đầu nhỏ
Các bộ phận thân, lá, rễ của cây Hedyotis microcephala có chứa các
hợp chất: hỗn hợp

stigmasterol và β–sitosterol,

acid ursolic, 5–

hydroxymethylfurfural, acid 3–O–β–D–glucopyranosyl oleannolic, ethyl 1’–
O–β–D–glucopyranoside, β–sitosterol 3–β–O–D–glucopyranoside và acid 3–
O–[α–L–rhamnopyranosyl–(1→3)– β–D–glucopyranosyl]oleanolic [5].
m. Hedyotis nigricans L. - Hoa kim cương
Các bộ phận trên mặt đất của cây Hedyotis nigricans có chứa các hợp
chất: stigmasterol, α-amyrin, acid ursolic, acid oleanolic, primuletin (hay 5hydroxyflavone), chrysin (hay 5,7-dihydroxyflavone), luteolin (hay 5,7,3',4'-



11

tetrahydroxyflavone), biochanin A (hay 5,7-dihydroxy-4'-methoxyisoflavone)
và arbutin [18].
n. Hedyotis pressa Pierre ex. – An điền sát
Từ cây Hedyotis pressa, Lại Thị Kim Dung đã cô lập được các flavonoid
như: amentoflavone, 3,5,7,4’-tetrahydroxyflavone 3-O-β-D-glucopyranoside
và 3,5,7,4’-tetrahydroxyflavone [4].
o. Hedyotis symplociformis (Pid.) Phamhoang - An điền dung
Các bộ phận trên mặt đất của cây Hedyotis symplociformis có chứa các
hợp chất: ethyl (19Z,22Z)-heptacosane-19,22-dienoate, triacontanol, hỗn hợp
stigmasterol và β-sitosterol, hỗn hợp acid ursolic và acid oleanolic, vanilin,
acid

3β,13β-dihydroxyurs-11-en-28-oic,

β-sitosterol

3-O-β-D-

glucopyranoside, kaempferol 3,7-O-di[α-L-rhamnopyranoside] và ethyl 1’-βD-glucopyranoside [17].
p. Hedyotis acutangula Champ. Ex Benth - An điền cạnh nhọn
Nghiên cứu thành phần hóa học trên cây Hedyotis acutangula, Nguyễn Minh
Phương và cộng sự đã tìm thấy các hợp chất sau: taraxerol, β-sitosterol, olean-12en-3β,28,29-triol, acid ursolic, acid oleanolic, stigmasterol và phytosterol [18].
q. Hedyotis auricularia L. – An điền tai, cỏ đồng tiền
Cây Hedyotis auricularia có chứa các hợp chất stigmasterol, β-sitosterol,
acid

ursolic,


acid

oleanolic,

auricularin,

stigmasterol

3-O-β-D-

glucopyranoside, 1’-O-ethyl-β-D-galactopyranoside, 3,7,2’,4’-tetramethoxy5-hydroxyflavone, naringenin (5,7,4’-trihydroxyflavanon) và 3,7,2’,4’tetramethoxy-5-hydroxyflavone [18, 21, 40].
r. Hedyotis tenelliflora Blume
Năm 2005, Jing-Feng Zhao và cộng sự đã cô lập từ rễ cây được hai iridoid
mới là teneoside A và teneiside B, cùng với hai iridoid đã biết là deacetyl
asperuloside và scandoside methyl ester [23].


12

Cấu trúc của một số hợp chất cô lập được từ các cây thuộc chi Hedyotis
được trình bày như sau:
- Các steroid trong chi Hedyotis

HO

HO

Stigmasterol


HO

HO OH

(22E)-5α-stigmasta-7,22-dien-3β-ol

HO

Stigmast-3β,5α,6β-triol

OH
HO
HO

β-sitosterol

OH
O

OH

HO
HO

O

β-Sitosterol 3-O-β-D

HO
HO


OH

-glucopyranoside

OH
O

OH

O

H

(22E)-5α-Stigmasta-7,22-dien
3-O-β-D-glucopyranoside

O

Stigmasterol 3-O-β-D

-glucopyranoside

OH

O

HO
HO


O

OH

O

H

(22E)-5α-Poriferasta-7,22-dien
3-O-β-D-glucopyranoside


13

- Diderpen có trong chi Hedyotis
HO

Phytol
- Các triderpen có trong chi Hedyotis

CHO

HO

HO

α-Amyrin

COOH
HO


3β-Hydroxyurs-12-en-28-al

Acid ursolic

COOH
HO
HOH2C

COOH
HO

OH

Acid 3β,24-dihydroxyurs12-en-28-oic Acid 3α,15β-dihydroxyurs11-en-28-oic

OH

OH
COOH
H3C C C
O

COOH
HO

Acid 3β-acethoxy -19-

Acid 3β,13β-dihydroxyurs-


hydroxyurs-12-en-28-oic

HO
HO
HOH2C

11-en-28-oic

COOH

COOH

HO

CH2OH


14

Acid 2α,3β,24-trihydroxyurs-

Acid 3β,23-dihydroxyurs-

12-en-28-oic

12-en-28-oic

O
HO


CO

HO

CH2OH

3β-dihydroxyurs-11-en-28(11)-lacton

β-Amyrin

HOH2C

COOH
HO

CH2OH
HO

Acid oleanolic

Olean-12-en-3β,28,29-triol

COOH

COOH
HO

HO

CH2OH


OH

Hederagenin

COOH

CH3

HO
HO

Acid sumaresinolic

CH2OH

OH
HO
HO

2α,3β,23-trihydroxyolean-12-en

O

O

OH

Acid 3-O-β-D-glucopyranosyl oleanolic



15

OH
HO
O
H3C
HO

O
O
OH

O
HO

COOH

OH

Acid 3-O-α-L-rhamnopyranosyl-(1→3)-β-D-glucopyranosyl oleanolic

OH

OH
HO
HO

HO
O

OH H

COOH
O
O

OH

HO
HO

O
OH

H

Acid 3-O-{[β-D-glucopyranosyl-(1→2)]-[β-D-glucopyranosyl-(1→3)]β-D-glucopyranosyl}oleanolic

OH

OH
HO
HO
H3C
HO

O
O

HO


O
HO
H

H
HO
HO
OH

COOH
O
O
H

OH
O
OH

H

Acid 3-O-{[α-L-rhamnospyranosyl-(1→2)-β-D-glucopyranosyl-(1→4)]-[βD-glucopyranosyl-(1→2)]-β-D-glucopyranosyl}oleanolic


16

CH3

CO


OH
HO
HO

O
OH

O

OH

H

HO
HO

O

O

OH
H

β-D-Glucopyranosyl 3-O-β-D-glucopyranosyl oleanoate

OH OH
HO

CO
O


OH

O

O
O

HO

OH
O

HO
HO

O

OH

OH

β-D-Glucopyranosyl 3-O-[β-D-galactopyranosyl-(1→3)-α-Larabinopyranosyl]oleanoate

OH OH
HO

CO
O


OH

O

O
O

HO

HO
HO
O

H3C
HO

OH
O

O

OH

O
HO

OH

β-D-Glucopyranosyl 3-O-{[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]-[β-Dglucopyranosyl-(1→3)]-α-L-arabinopyranosyl}oleanoate



17

OH OH

OH

O
HO

O
O

O
H3C
HO

CO

H

OH

O

HO
HO

OH


O

HO
HO

O

H
O

OH
H

β-D-Xylopyranosyl-(1→2)-β-D-glucopyranosyl 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl(1→3)-β-D-glucopyranosyl]oleanoate

O
HO
HO

O
HO

O
HO

COOH

OH

OH


O
O

O

OH

OH

H

H

OH

Acid 3-O-[α-L-rhamnopyranosyl-(1→4)-β-D-glucopyranosyl-(1→3)-α-Larabinopyranosyl]-30-norolean-12,20(29)-dien-28-oic

OH OH
HO

CO
O

OH
HO

O

O

O

OH
HO
HO

OH

O

O

OH

β-D-Glucopyranosyl 3-O-[β-D-galactopyranosyl-(1→3)-α-arabinopiranosyl]30-norolean-12,20(29)-dien-28-oate


18

OH OH
HO

CO
O

OH

O

O

O

HO

OH
HO
HO

O
H3C
HO

O

O

OH

O
HO

OH

β-D-Glucopyranosyl 3-O-{[α-L-rhamnopyranosyl-(1→2)]-[β-Dglucopyranosyl-(1→3)]-α-L-arabinopyranosyl}-30-norolean-12,20(29)-dien28-oate
OH
C
O
OH

OH

OH
HO
HO
HO

O
O

OH

O
HO

O

OH

Spergulacin
- Các quinone trong chi Hedyotis
O

OCH3
OH

O

Alizarin 1-methyl ether

O


OCH3
OCH3

O
OCH3

OCH3 H3C
O

1,2,3-trimethoxy
antraquinone

OCH3
O

2,3-dimethoxy-6-methyl
antraquinone


×