Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết thân, rễ cây sống đời ở quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 103 trang )

GI O

OT O
ỌC

BÙI QUANG TUẤN

Ê CỨU C
P Ầ

ÓA

ẾT TÁC

ỌC CỦA MỘT SỐ DỊC

T Â , RỄ CÂY SỐ

U

VÀ XÁC Ị

V

T

T
C

Ờ Ở QUẢ


CS

n - ăm 2015

A

ẾT
Ã

ỌC


GI O

OT O
ỌC

BÙ QUA

Ê CỨU C
P Ầ

ÓA

TUẤ

ẾT TÁC

V XÁC Ị


ỌC CỦA MỘT SỐ DỊC

T Â , RỄ CÂY SỐ

T
C

Ờ Ở QUẢ

ẾT
Ã

C u nn n
ữu cơ
M số
: 60 44 01 14

U

ƣ

V

ƣ n d n

T

o

ọc


CS

S TS

n - ăm 2015

A

ỌC

Ù

CƢỜNG


LỜ CAM

A

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ một cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

BÙI QUANG TUẤN


MỤC LỤC
MỞ ẦU .......................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 1
2. ối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 2
3. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu........................................................... 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 2
5. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 3
7. Bố cục của luận văn .............................................................................. 4
C ƢƠ

1 TỔNG QUAN ........................................................................... 5

1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY SỐNG ỜI ........................................................ 5
1.1.1. Sơ lƣợc về họ Lá bỏng, danh pháp khoa học là Crassulaceae...........5
1.1.2. Sơ lƣợc về chi Kalanchoe ...................................................................7
1.1.3. Giới thiệu một số đặc điểm của cây sống đời ....................................9
1.1.4. Công dụng của cây sống đời trong đời sống ....................................10
1.1.5. Nghiên cứu về dƣợc tính cây sống đời .............................................13
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY SỐNG ỜI.............................. 22
C ƢƠ

2. NGUYÊN LIỆU V P ƢƠ

P ÁP

Ê CỨU .... 25

2.1. NGUYÊN LIỆU ...................................................................................... 25
2.1.1. Thu nguyên liệu thân, rễ cây sống đời .............................................25
2.1.2. Xử lí ngun liệu..............................................................................25
2.2. HĨA CHẤT VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM ........................................... 27

2.2.1. Hố chất.............................................................................................27
2.2.2. Thiết bị thí nghiệm ............................................................................27
2.3. M T SỐ KỸ THUẬT SỬ D NG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN CẤU
T O ................................................................................................................. 27
2.3.1. Phân hủy mẫu phân tích ....................................................................27


2.3.2. Chiết tách...........................................................................................28
2.3.3. Lựa chọn dung môi để chiết tách .....................................................32
2.3.4. hƣng cất để loại dung môi ..............................................................33
2.3.5. Quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS .................................................34
2.3.6. Sắc kí, sắc kí khí (GC), sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) ...........36
2.4. PHƢƠNG PH P NGHIÊN ỨU............................................................ 42
2.4.1. ác phƣơng pháp xác định một số chỉ tiêu hóa lí ............................42
2.4.2. Khảo sát điều kiện chiết thích hợp ...................................................45
2.4.3. Phƣơng pháp tách chất ......................................................................45
2.4.4. Phƣơng pháp xác định thành phần hóa học .....................................46
2.5. SƠ Ồ QUI TRÌNH NGHIÊN CỨU ...................................................... 47
C ƢƠ

3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N .................................................. 48

3.1. X

ỊNH M T SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ ........................................... 48

3.1.1. ộ ẩm ................................................................................................48
3.1.2. Hàm lƣợng tro ...................................................................................49
3.1.3. Xác định hàm lƣợng một số kim loại bằng máy quang phổ hấp thụ
nguyên tử AAS ....................................................................................................50

3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỜI GIAN CHIẾT, X

ỊNH THÀNH

PHẦN HÓA HỌC CÓ TRONG DỊCH CHIẾT THÂN, RỄ CÂY SỐNG ỜI
BẰNG CÁC DUNG MÔI ............................................................................... 51
3.2.1. Khảo sát thời gian chiết và xác định thành phần hóa học trong dịch
chiết bằng dung môi n-hexan ..............................................................................51
3.2.2. Khảo sát thời gian chiết và xác định thành phần hóa học trong dịch
chiết bằng dung môi etylaxetat............................................................................63
3.2.3. Khảo sát thời gian chiết và xác định thành phần hóa học trong dịch
chiết bằng dung mơi diclometan .........................................................................72
3.2.4. Hiệu quả chiết thân, rễ bằng các dung môi theo thời gian ..............82


3.2.5. Tổng hợp xác định thành phần hóa học của dịch chiết thân, rễ cây
sống đời bằng các dung môi ................................................................................82
KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 90
QUYẾT ỊNH G A

Ề TÀI LU

V

(Bản sao)


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ýn


Kí hiệu
AAS :

ĩ

Atomic absorption spectrophotometric- phƣơng pháp đo quang
phổ hấp thụ nguyên tử.

DCM :

Diclometan

EtOAc

Etylaxetat

GC

:

Phƣơng pháp sắc kí khí

GC-MS: Phƣơng pháp sắc kí khí ghép khối phổ
MS

:

AIDS :


Phƣơng pháp khối phổ
Acquired Immuno Deficiency Syndrome - Hội chứng suy giảm
miễn dịch mắc phải

ATCC:

Chủng vi sinh vật chuẩn

CCVN

Tiêu chuẩn cây cảnh Việt Nam


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
hiệu
3.1

Kết quả khảo sát độ ẩm (%) trong thân cây sống đời khô

48

3.2

Kết quả khảo sát độ ẩm (%) trong rễ cây sống đời khô

48

3.3
3.4

3.5
3.6

Tên bảng

ết quả khảo sát hàm lƣợng tro

Trang

trong thân cây sống

đời
ết quả khảo sát hàm lƣợng tro

trong rễ cây sống đời

Hàm lƣợng một số kim loại trong thân, rễ cây sống đời
Kết quả chiết thân cây sống đời bằng dung môi n-hexan
theo thời gian

49
49
50
52

Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lƣợng (%)
3.7

các cấu tử trong dịch chiết thân cây sống đời bằng dung


55

môi n-hexan
3.8

Kết quả chiết rễ cây sống đời bằng dung môi n-hexan theo
thời gian

58

Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lƣợng (%)
3.9

các cấu tử trong dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi

60

n-hexan
3.10

Kết quả chiết thân cây sống đời bằng dung môi etylaxetat
theo thời gian

64

Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lƣợng (%)
3.11

các cấu tử trong dịch chiết thân cây sống đời bằng dung


66

môi etylaxetat
3.12
3.13

Kết quả chiết rễ cây sống đời bằng dung môi etylaxetat
theo thời gian
Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lƣợng (%)

68
70


các cấu tử trong dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi
etylaxetat
3.14

Kết quả chiết thân cây sống đời bằng dung môi diclometan
theo thời gian

73

Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lƣợng (%)
3.15

các cấu tử trong dịch chiết thân cây sống đời bằng dung

75


môi diclometan
3.16

Kết quả chiết rễ cây sống đời bằng dung môi diclometan
theo thời gian

77

Công thức phân tử, công thức cấu tạo, tỉ lệ hàm lƣợng (%)
3.17

các cấu tử trong dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi

80

diclometan
3.18
3.19

Ảnh hƣởng của thời gian đến hiệu suất (%) chiết
Tổng hợp định danh các cấu tử có trong dịch chiết thân, rễ
cây sống đời ở Quảng Ngãi bằng các dung môi

82
83


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Ồ THỊ
Số
hiệu

1.1

Một số cây phổ biến thuộc họ Lá bỏng

7

1.2

Một số cây phổ biến thuộc chi Kalanchoe

8

1.3

Cây, hoa sống đời

10

2.1

Cây sống đời ở P. Trần Phú – Quảng Ngãi

25

2.2

Nguyên liệu thân, rễ cây sống đời tƣơi làm sạch

25


2.3

Nguyên liệu thân, rễ cây sống đời hong khô, xay bột

26

2.4

Bộ chiết Soxhlet

29

2.5

Dụng cụ cất loại lƣợng nhỏ dung môi

34

2.6

Dụng cụ cất quay

34

2.7

Sơ đồ thu gọn của thiết bị sắc kí khí

38


2.8

Hình ảnh sắc kí đồ

39

2.9

Sơ đồ thiết bị sắc kí khí ghép khối phổ

40

2.10

Máy đo AAS

44

2.11

Máy đo G -MS

46

2.12

Sơ đồ quy trình nghiên cứu thân, rễ cây sống đời

47


3.1

Tên hình

Mẫu dịch chiết thân cây sống đời bằng dung môi n-hexan theo
thời gian

Trang

53

3.2

Mẫu dịch chiết thân cây sống đời bằng dung môi n-hexan

53

3.3

Sắc ký đồ dịch chiết thân cây sống đời bằng dung môi n-hexan

54

3.4

Các cấu tử trong dịch chiết thân cây sống đời bằng dung môi n-hexan

54

3.5


Cấu tử có hàm lƣợng cao nhất trong dịch chiết thân cây
sống đời bằng dung môi n-hexan

55

3.6

Mẫu dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi n-hexan theo thời gian

58

3.7

Mẫu dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi n-hexan

59


3.8

Sắc ký đồ dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi n- hexan

59

3.9

Các cấu tử của dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi n-hexan

60


3.10

Mẫu dịch chiết th n c y sống đời bằng dung môi etylaxetat
theo thời gian

64

3.11

Mẫu dịch chiết thân cây sống đời bằng dung môi etylaxetat

65

3.12

Sắc ký đồ dịch chiết thân cây sống đời bằng dung môi etylaxetat

65

3.13

3.14

Các cấu tử của dịch chiết thân cây sống đời bằng dung môi
etylaxetat
Mẫu dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi etylaxetat
theo thời gian

66


68

3.15

Mẫu dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi etylaxetat

69

3.16

Sắc ký đồ của dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi etylaxetat

69

3.17

Các cấu tử của dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi etylaxetat

70

3.18

Mẫu dịch chiết th n c y sống đời bằng dung môi

73

diclometan theo thời gian
3.19


Mẫu dịch chiết thân cây sống đời bằng dung mơi diclometan

74

3.20

Sắc kí đồ của dịch chiết th n c y sống đời bằng dung môi diclometan

74

3.21

Các cấu tử của dịch chiết thân cây sống đời bằng dung môi diclometan

75

3.22

Mẫu dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi diclometan
theo thời gian

78

3.23

Mẫu dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi diclometan

78

3.24


Sắc ký đồ của dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi diclometan

79

3.25

Các cấu tử của dịch chiết rễ cây sống đời bằng dung môi diclometan

79


1

MỞ ẦU
1. Lý do c ọn đề t
Từ hàng nghìn năm qua, ngƣời d n ta đã biết dùng thảo mộc. Ngƣời Việt
tự hào về các loài thảo mộc và coi chúng là một phần của văn hóa d n tộc. Do
đó, thảo mộc đã hiện diện trong mỗi bữa ăn, thức uống đến những bài thuốc
dân gian. Chính nhờ những công dụng quý giá ẩn chứa trong từng chiếc lá,
hoa, thân, rễ có tác dụng duy trì sức khỏe, phòng chống và chữa một số bệnh
tật.
Ngày nay, y học hiện đại đã chứng minh nhiều loại thảo mộc có tác dụng
chữa bệnh thần kỳ. Trong các cây thuốc quý Việt Nam, đã có nhiều cây thuốc
mà nh n d n đã thuộc lịng vì biết tác dụng vơ cùng quý, tốt của nó nhƣ: hó
đẻ răng cƣa chữa bệnh gan, hoa hòe loại thuốc đặc trị cho bảo vệ thành mạch,
nhọ nồi chữa bệnh lỵ, r u ngô mã đề tốt cho lợi tiểu, trinh nữ hoàng cung
dùng trong chữa u xơ tử cung... Trong số các loài cây thảo, cây Sống đời là
một trong những loài đƣợc nhân dân ta biết đến khá lâu và sử dụng phổ biến.
Với khí hậu nƣớc ta ẩm ƣớt, mƣa nhiều là điều kiện thuận lợi để cho cây sống

đời sinh sống và phát triển. Bên cạnh là một loại dƣợc liệu q, nó cịn là một
loại tài ngun tái tạo đƣợc. Cây sống đời có tên khoa học là Kalanchoe
pinnata (Lamk.) Pers, họ Crassulaceae. Ở nƣớc ta cây sống đời phân bố rất
rộng rãi nó mọc hoang dại ở đồi núi hoặc đƣợc trồng làm cảnh ở các gia đình.
y là loại cây vừa làm cảnh cho hoa nở đẹp, vừa là cây thuốc chữa bệnh
hằng ngày đơn giản và hiệu quả.
Theo y học cổ truyền, sống đời có vị nhạt, chát, hơi chua, tính mát, có
tác dụng giải độc, tiêu thũng, hoạt huyết chỉ thống, bạt độc sinh cơ, chữa
bỏng, đắp vết thƣơng, cầm máu, trị một số bệnh đƣờng ruột và bệnh nhiễm
trùng khác nhƣ viêm loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội, đi ngoài ra máu …Y học


2

hiện đại đã chỉ ra những tác dụng dƣợc lí của sống đời nhƣ kháng leishmania,
kháng khuẩn, kháng viêm, chống dị ứng, an thần, bảo vệ gan,...đã mở ra tiềm
năng to lớn sử dụng sống đời làm dƣợc phẩm hoặc thực phẩm chức năng
trong tƣơng lai.
Nhiều nƣớc trên thế giới đã quan t m nghiên cứu sâu về thành phần hóa
học và tác dụng dƣợc lí của cây sống đời từ rất sớm nhƣ Ấn

ộ, Brazil, Mỹ,

Nhật Bản...Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu về lồi cây này hầu nhƣ rất ít.
Các nghiên cứu chỉ mới dừng ở bộ phận lá trong khi theo kinh nghiệm dân
gian toàn cây sống đời đều có giá trị chữa bệnh. Việc tiếp tục nghiên cứu
thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của loài cây sống đời ở Việt Nam từ
các bộ phận của cây là một hƣớng nghiên cứu có nhiều triển vọng. Vì vậy, tơi
đã chọn đề tài “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của
một số dịch chiết thân, rễ cây sống đời ở Quảng Ngãi”.

2. ố tƣợn n

n cứu

Thân, rễ cây sống đời đƣợc thu hái ở phƣờng Trần Phú, TP. Quảng Ngãi.
3. Mục t u v p ạm v n
3 1 Mục t u n

n cứu

n cứu

Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách, xác định thành phần hóa học
của một số dịch chiết thân, rễ cây sống đời.
3 2 P ạm v n

n cứu

Thành phần hóa học của một số dịch chiết thân, rễ cây sống đời.
4. P ƣơn p áp n
41

n cứu

n cứu lý t u ết

- Thu thập, tổng hợp, ph n tích các tƣ liệu trong và ngồi nƣớc về đặc điểm
hình thái thực vật, thành phần hóa học, tác dụng dƣợc lý của cây sống đời.
- Tổng hợp tài liệu về phƣơng pháp nghiên cứu chiết tách và xác định
các hợp chất thiên nhiên.



3

42

n cứu t ực n

ệm

- Phƣơng pháp lấy mẫu, thu hái và xử lý mẫu.
- Phƣơng pháp ph n tích trọng lƣợng để xác định các thơng số hóa lý
xác định độ ẩm trong nguyên liệu khô).
- Phƣơng pháp ph n hủy mẫu ph n tích để khảo sát hàm lƣợng tro.
- Khảo sát định tính một số hợp chất hữu cơ trong th n, rễ cây sống đời.
- Phƣơng pháp chiết: chiết Soxhlet trong dung môi n-hexan, etylaxetat
(EtOAc), diclometan (DCM).
- Phƣơng pháp vật lý: phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
để xác định hàm lƣợng các kim loại nặng; phƣơng pháp sắc ký khí ghép phổ
khối (GC-MS) nhằm xác định thành phần, định danh các cấu tử trong mỗi
dịch chiết.
5. Nộ dun n

n cứu

- Nghiên cứu lý thuyết tổng quan
- Nghiên cứu thu hái nguyên liệu, xử l‎ý nguyên liệu
- Nghiên cứu xác định các thông số vật lí của nguyên liệu nhƣ độ ẩm,
hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại nặng.
- Nghiên cứu khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết: thời

gian dung mơi chiết.
- Nghiên cứu xây dựng quy trình chiết tách các cấu tử từ thân, rễ cây sống đời.
+ Quy trình chiết tách bằng dung mơi n-hexan
+ Quy trình chiết tách bằng dung mơi EtOAc
+ Quy trình chiết tách bằng dung môi diclometan
- Nghiên cứu định danh thành phần các cấu tử có trong các dịch chiết.
6. Ý n
61 Ýn

ĩ

o
ĩ

ọc v t ực t ễn củ đề t
o

ọc

- Cung cấp những thơng tin khoa học về quy trình chiết tách, xác đ ịnh


4

thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của một số dịch chiết thân, rễ cây
sống đời, góp phần khai thác sử dụng hiệu quả cây thuốc cổ truyền này.
- Tạo tiền đề cho những nghiên cứu s u hơn về cây sống đời ở Việt Nam.
6.2. Ý n

ĩ t ực t ễn


- Sử dụng cây sống đời chữa bệnh một cách khoa học, không chỉ dùng
hạn chế trong y học cổ truyền mà cịn có thể mở rộng nghiên cứu nhiều hơn
để chế tạo các dạng thuốc trong y học hiện đại.
- Giải thích một cách khoa học một số công dụng chữa bệnh theo kinh
nghiệm dân gian của cây sống đời.
- Mở rộng phạm vi khai thác cây sống đời, khơng chỉ có lá, thân, rễ mà
cịn các bộ phận khác của c y hoa cũng có thể có tác dụng dƣợc lý.
7. Bố cục củ luận văn
Phần 1. Mở đầu
Phần 2. Nội dung nghiên cứu
hƣơng 1: Tổng quan tài liệu
hƣơng 2: Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
hƣơng 3: Kết quả và bàn luận
Phần 3. Kết luận và kiến nghị


5

C ƢƠ

1

TỔNG QUAN
1 1 TỔ

QUA VỀ CÂY SỐ




1 1 1 Sơ lƣợc về ọ á bỏn , d n p áp

o

ọc l Crassulaceae

Họ Lá bỏng hay họ Trƣờng sinh, họ Cảnh thiên, danh pháp khoa học
Crassulaceae là một họ thực vật mọng nƣớc, thân thảo trong bộ Saxifragales
(bộ Tai hùm). Hiện nay trên thế giới có 35 chi với 1450 loài. Họ này phổ biến
khắp thế giới, nhƣng chủ yếu có mặt tại Bắc bán cầu và miền nam châu Phi,
thông thƣờng trong các khu vực khô hoặc lạnh, những nơi khan hiếm nƣớc. Ở
Việt Nam hiện có 4 chi: Echeveria, Kalanchoe, Rhodiola và Sedum với
khoảng trên 10 loài. Trong đó chi Kalanchoe là một trong những chi có nhiều
ứng dụng trong y học cổ truyền [2], [28], [29].
Phân loại trong họ này gặp khó khăn do nhiều lồi đã lai ghép với nhau,
cả trong thiên nhiên lẫn trong gieo trồng. Một số phân loại cũ đƣa họ này vào
bộ Rosales, nhƣng các ph n loại mới hơn xếp nó trong bộ Saxifragales. Theo
truyền thống, họ này chia thành 6 phân họ là Crassuloideae, Cotyledonoideae,
Echeverioideae, Kalanchoideae, Sedoideae và Sempervivoideae, về cơ bản
dựa trên cấu trúc hoa. Theo phân loại phát sinh lồi thì họ này chia ra thành 2
phân họ (nhƣ GRIN) là Sedoideae (gồm 2 tông Kalanchoeae và Sedeae. Tông
Sedeae chia ra thành 2 phân tông là Sedinae và Telephiinae) và
Crassuloideae, hoặc thành 3 phân họ (nhƣ APG) là Crassuloideae,
Kalanchoideae và Sempervivoideae [3].
Cây họ lá bỏng có đặc điểm:
+ Thân: Thân mềm sống nhiều năm
+ Cành cây: Cành nhỏ, yếu
+ Lá: Lá đơn, dày, mọng nƣớc, mọc đối, mọc cách hay mọc vòng
+ Hoa: Cánh hoa rõ, nhị xen kẽ với cánh hoa, lá noãn rời



6

Hình ảnh một số cây thuộc họ lá bỏng [28] đƣợc thể hiện trên Hình 1.1.

Crassula capitella

Cotyledon orbiculata

Echeveria elegans

Kalanchoe eriophylla

Sempervivum tectorum

Cây bồn thảo


7

Echeveria glauca Baker

Sedum morganianum
E.Walther: Donkey Tail, Burro Tail

Hình 1.1. Một số cây phổ biến thuộc họ Lá bỏng
1 1 2 Sơ lƣợc về c

Kalanchoe


y cỏ mập, sống dai. Th n mềm. Lá đơn, mọc cách hay mọc đối, phiến
nguyên hay có khía răng cƣa hoặc xẻ s u, khơng có lá kèm. Phiến lá dày,
mọng nƣớc, đơi khi có hình trụ. ụm hoa có dạng chùm, có khi tụ thành tán.
Hoa đều, lƣỡng tính [29].
Ở iệt Nam hiện có 7 loài thuộc chi Kalanchoe:
- Kalanchoe blossfelora Poelln. – Trƣờng sinh xu n.
- Kalanchoe crenata (Andr. ) Haw. – Trƣờng sinh muỗng.
- Kalanchoe integra (Medik.) Kuntze.– Trƣờng sinh nguyên.
- Kalanchoe laciniata (L.) DC. – Trƣờng sinh lá rách.
- Kalanchoe mortagei Raym. – Trƣờng sinh mortage.
- Kalanchoe tubiflora (Harv.) Hamet. – Trƣờng sinh rằn.
- Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers. – Trƣờng sinh lông chim, Sống đời,
thuốc bỏng.
- Trường sinh ống.
Theo y học cổ truyền iệt Nam, trong các lồi này thì Kalanchoe
pinnata (Hình 1.2) có tác dụng dƣợc lý tốt nhất, đƣợc sử dụng phổ biến trong
dân gian.


8

Trường sinh xuân

Trường sinh nguyên

Trường sinh mortage

Trường sinh muỗng

Trường sinh lá rách


Trường sinh rằn

Trường sinh lông chim
Trường sinh ống
Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers.
Hình 1.2. Một số cây phổ biến thuộc chi Kalanchoe


9

113

t ệu một số đặc đ ểm củ câ sốn đ

a. Tên gọi
Cây sống đời hay còn gọi là trƣờng sinh, thổ tam thất, đả bất tử, diệp
sinh căn, sái bất tử, lạc địa sinh căn, thuốc bỏng [12].
Tên khoa học: Kalanchoe pinnata (Lamk.) Pers. 1805 (CCVN, 1:967) [12].
Tên khác: Bryophyllum pinnata, Bryophyllum calicinum, Bryophyllum
germinans, Verea pinnata, Cotyledon calycina, Cotyledon calyculata, Cotyledon
pinnata, Cotyledon rhizophilla, Crassula pinnata, ......[22], [24].
Tên thƣờng gặp ở nhiều nơi khác: Air Plant,

oirama,

oirama-Branca,

Coirama-Brava, Folha-da-Costa, Folha da Costa, Hoja de aire,...[21], [24].
b. Phân loại khoa học

Giới:

Plantae

Ngành:

Magnoliophyta

Lớp:

Magnoliopsida

Bộ:

Saxifragales

Họ:

Crassulaceae

Chi:

Kalanchoe

Loài:

K. pinnata

c. Đặc điểm thực vật, phân bố
Sống đời mọc tự nhiên ở các vùng có khí hậu nhiệt đới và ơn hịa đại dƣơng

nhƣ Trung Quốc (tỉnh Hoa Nam), Ấn

ộ, Philippine, Malaisia, Indonesia, phía

nam sa mạc Sahara, Madagasca, hải đảo của Ấn ộ ƣơng.... [15], [37].
Ở Việt Nam, cây sống đời phân bố rộng rãi khắp các vùng miền trong cả
nƣớc. Nó mọc hoang dại hoặc đƣợc ngƣời dân trồng trong vƣờn nhà để làm
cảnh và làm thuốc.
Cây thuộc thảo, cao chừng 0.6-1m. Lá mọc đối thành hình chữ thập. Lá
dày, có khi nguyên (1 lá), có khi phân thành 3-5 thùy, phiến lá dài 5-15cm,


10

rộng 2-10cm, mép có răng cƣa to, mặt bóng, cuống lá dài 2.5-5cm, phía dƣới
phát triển ẩn vào thân cây. Hoa mọc thành cụm ở ngọn hay kẽ lá, màu tím
hồng hoặc đỏ, mọc rủ chúc xuống nhƣ cái chng, hoa nở vào các tháng 2-5.
y ƣa sáng, nhu cầu nƣớc thấp có khả năng chịu hạn, sinh sản vơ tính bằng
lá. Tốc độ sinh trƣởng trung bình. Lá sống đời thay đổi 3 vị trong ngày. Cây
sống đời (Hình 1.3) dễ trồng, là cây mọc hoang dã, chỉ cần bẻ hoặc cắt một lá
già cắm xuống đất là đƣợc.
Cây sống đời có vị nhạt, hơi chua chua, chát chát, rất dễ uống khi ốm
đau lại có tính mát, dùng rất tốt trong điều trị tiêu thũng, chỉ thống, sinh cơ.
Sống đời còn dùng làm thuốc giải độc [2], [6], [12].

Hình 1.3. Cây, hoa sống đời [24], [36].
1.1.4. Cơng dụn củ câ sốn đ

tron đ


sống

a. Dùng làm thuốc chữa bệnh
* Những loài khác nhau của cây sống đời đƣợc sử dụng nhiều trong y
học tại

ông

ƣơng và quần đảo Philippines. Lá cây là thuốc bổ đắng, chất

làm se ruột, giảm đau, tống hơi trong ruột, hữu ích trong điều trị tiêu chảy và
ói mửa, điều trị cho tất cả các loại đau và viêm, nhiễm vi khuẩn, virus và bệnh
nấm, nhiễm trùng, leishmaniasis, đau tai, nhiễm trùng hô hấp trên, viêm loét
dạ dày, cảm cúm và sốt [24], [26], [41].
- Cách dùng:
+ Lá tƣơi giã nát đắp hoặc vắt lấy nƣớc bôi hàng ngày. Dùng lá tƣơi


11

(40g), rửa sạch, giã nát, vắt lấy nƣớc hoặc hoà nƣớc chín, lọc lấy nƣớc cốt để
uống.
+ Lá tƣơi giã nát, vắt lấy nƣớc, nhỏ vào tai chữa viêm tai giữa cấp
tính. ũng nƣớc lá tƣơi, thêm rƣợu và đƣờng uống chữa bị ngã, bị thƣơng thổ
huyết. Dùng trong, ngày 20 – 40g giã tƣơi, thêm nƣớc và gạn uống. Dùng
ngoài, lấy lá tƣơi giã nhỏ, đắp hoặc chế thành dạng thuốc mỡ để bơi.
* Ngồi ra, theo y học cổ truyền thì cây sống đời dùng chủ yếu là lá, có
tác dụng kháng sinh, chống nấm, chống ung thƣ, chống viêm, giảm đau, hạ
huyết áp, chống histamine và chống dị ứng [8], [12].
- Những ngƣời Creoles sử dụng lá rang nhẹ chữa bệnh ung thƣ, viêm

nhiễm và sốt. Trộn nƣớc ép lá sống đời với dầu dừa hoặc dầu andiroba, sau đó
chà xát trên trán để điều trị chứng đau nửa đầu, nhức đầu.
-

ối với ngƣời dân bản địa Siona, đốt nóng lá và dùng chúng để bơi

lên vết bỏng hoặc loét da.
- Tại Peru, các bộ lạc bản địa trộn lá sống đời với aguardiente (rƣợu
mía) tạo hỗn hợp dùng để điều trị chứng nhức đầu; họ ngâm lá và thân cây
qua đêm trong nƣớc lạnh, sau đó uống để điều trị sốt và cho tất cả các loại
bệnh về đƣờng hô hấp.
- Ở Nigeria và các nƣớc Tây Phi khác, lá sống đời đƣợc sử dụng nhƣ là
thảo dƣợc dùng để điều trị một loạt các rối loạn của con ngƣời, bao gồm: tăng
huyết áp, đái tháo đƣờng, vết bầm tím, vết thƣơng, bóng nƣớc, áp-xe, vết côn
trùng cắn, viêm khớp, thấp khớp, đau khớp, nhức đầu, ...[33]
- Tại Việt Nam, trong y học cổ truyền, cây sống đời đƣợc sử dụng trong
một số bài thuốc nhƣ:
+ Chữa chấn thƣơng do té ngã, đánh đập, bỏng do lửa hay nƣớc sơi
và bỏng do nóng bằng cách dùng lá sống đời tƣơi giã nhuyễn đắp lên.
+ Viêm họng: ăn 10 lá sống đời, chia làm 10 lần trong ngày (sáng 4


12

lá, chiều 4 lá, tối 2 lá), nên nhai ngậm và nuốt cả bã, dùng khoảng 3 ngày.
+ Chữa viêm loét dạ dày, viêm ruột, trĩ nội đi ngoài ra máu: lấy một
nắm lá tƣơi 50g , vò lấy nƣớc uống hoặc sắc uống.
+ Mất sữa: sáng và chiều mỗi lần ăn 8 lá sống đời; nếu ngƣời mất
ngủ dùng đơn này thì giấc ngủ sẽ dễ hơn.
+ Chữa kiết lị: lá sống đời, rau sam mỗi thứ 20g nhai nuốt nƣớc hay

sắc uống, hoặc mỗi ngày ăn 20 lá sống đời (sáng 8 lá, chiều 8 lá, tối 4 lá , ăn
liên tục trong thời gian khoảng 5 ngày.
+ Giải rƣợu: ăn 10 lá sống đời, khoảng 10 phút có tác dụng giải rƣợu.
+ Chữa viêm xoang mũi: giã nát 2 lá sống đời lấy nƣớc thấm vào
bông, nút lỗ mũi bên viêm, ngày 4-5 lần, nếu viêm cả 2 bên, thì sáng nút 1
bên, chiều nút 1 bên. Cách này còn dùng cho ngƣời bị chảy máu cam.
+ Chữa phong ngứa không rõ lý do: dùng lá sống đời, lá nghễ răm,
lá ké, lá bồ hòn, nấu nƣớc xông và tắm, dùng thêm lá ké đầu ngựa, sắc uống
trong vài ngày.
+ Trĩ nội: mỗi ngày dùng 10 lá sống đời (sáng 4 lá, chiều 4 lá, tối 2
lá) nhai nuốt bớt nƣớc, bã bỏ vào gạc vải, đắp lên hậu môn. Trƣớc khi đắp
thuốc phải làm vệ sinh hậu môn bằng nƣớc. Sau 20-45 ngày sẽ khỏi.
+ Kiết lị viêm đại tràng): mỗi ngày ăn 20 lá sống đời (sáng 8 lá, chiều
8 lá, tối 4 lá). Trẻ 5-10 tuổi dùng liều bằng nửa ngƣời lớn. Ăn 5 ngày là khỏi.
* Theo y học hiện đại, cây sống đời đƣợc sử dụng làm nguồn cung cấp
thảo dƣợc, điều trị AIDS, bảo vệ gan, thận, các hoạt động về dƣợc lí thần
kinh,...
b. Trồng làm cảnh.
Cây sống đời cũng nhƣ nhiều lồi trong chi Kalanchoe đƣợc trồng làm
cảnh vì cho hoa nở rất đẹp. Hoa sống đời có màu tím hồng hoặc đỏ tƣơi, rủ chúc
xuống nhƣ những chiếc chuông nhỏ, tập trung thành cụm trên một cán dài,


13

trông rất đẹp mắt. Cây bắt đầu ra hoa vào đúng dịp Tết và rất lâu tàn nên đƣợc
ngƣời d n ƣa chuộng trồng trong vƣờn hoặc trang trí trong nhà để làm cảnh.
115

n cứu về dƣợc tín câ sốn đ


Các nghiên cứu về loài cây sống đời đƣợc thực hiện từ những năm 1925.
Tác dụng dƣợc lí của cây sống đời cũng đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu
khá kĩ. Theo các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố, cây sống đời có tác dụng
kháng khuẩn, kháng ung thƣ, kháng leshmania, kháng kí sinh trùng sốt rét,
bảo vệ gan, kháng oxi hóa, an thần,...
* Thuốc bổ thảo dược: trong quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã
phát hiện nguồn dồi dào các hợp chất của acid ascorbic, riboflavin, niacin và
thiamine trong cây sống đời. Acid ascorbic tự nhiên có ý nghĩa sống cịn trong
q trình hoạt động của cơ thể, sự hình thành các chất giữa các tế bào khắp cơ
thể, bao gồm collagen, khối xƣơng và men răng.

ì vậy, các biểu hiện lâm

sàng của bệnh scurvy (một bệnh do thiếu vitamin C - acid ascobic g y nên đó
là xuất huyết từ niêm mạc miệng, đƣờng tiêu hóa, thiếu máu, đau ở các khớp
có thể liên quan đến sự kết hợp của acid ascorbic và sự trao đổi chất của các
mô liên kết thông thƣờng. Loại cây này trong y học thảo dƣợc còn đƣợc sử
dụng để điều trị cảm lạnh và các bệnh thông thƣờng nhƣ u nhọt do thời tiết
[8], [20].
* Hoạt động kháng khuẩn: Với sự hiện diện của các hợp chất phenolic,
sống đời có hoạt động kháng khuẩn. Ofokansi (2005) báo cáo rằng, cây có hiệu
quả trong điều trị sốt thƣơng hàn và các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, đặc biệt
là những loại sốt gây ra do S.aureus, E.coli, B.subtilis, P.aeruginosa,
K.aerogenes, K.pneumoniae và S.typhi. Trong nghiên cứu của ông, hoạt động
kháng khuẩn của chất chiết xuất từ metanol chống lại S.aureusi ATCC 13.709,
E.coli ATCC 9.637, Bacillus, P.aeroginosa và S.typhi sử dụng phƣơng pháp
khuếch tán thạch. Những phát hiện này hỗ trợ việc sử dụng nó trong điều trị



14

nhiễm khuẩn nhau thai và rốn của trẻ sơ sinh, nó khơng chỉ chữa lành nhanh
chóng mà cịn ngăn chặn nhiễm trùng. Obaseiki và cộng sự điều tra hoạt tính
kháng khuẩn của nƣớc ép từ lá chiết xuất ở 5
khuẩn nhƣ

để diệt khuẩn với một số vi

. subtilis, S.aureus, S.pyogenes, S.faecalis, E.coli, Proteus spp,

Klebsiella spp, Shigella spp, Salmonella spp, S.marcescens và P.aeruginosa [4],
[14]. Schmitt chỉ ra hoạt tính kháng khuẩn của dịch nƣớc từ lá sống đời chống
lại vi khuẩn gram dƣơng bằng phƣơng pháp ống pha loãng [25].
- Akinpelu trong một nghiên cứu thấy rằng, chiết xuất từ lá bằng
metanol 60% ức chế sự tăng trƣởng của 5 trong số 8 vi khuẩn đƣợc sử dụng ở
nồng độ 25 mg/ml.

.subtilis, E.coli, P.vulgaris, S.dysentriae, S.aureus đã

đƣợc xác định bị ức chế, trong khi K.pneumoniae, P.aeruginosa và C.albicans
chống lại hoạt động của dịch chiết.
- Nhóm tác giả Nwadinigwe và Alfreda Ogochukwu đã cơng bố kết quả
nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của các dịch chiết từ thân cây sống đời
bằng metanol. Theo đó, dịch chiết metanol thể hiện hoạt tính kháng khuẩn đối
với B. subtilis và S.aureus, trong khi dịch chiết nƣớc có hoạt tính đối với
S.typhi và B. subtilis, cả hai đều hoạt động ở nồng độ thấp nhất 25 mg/ml. Cả
hai đều khơng có hoạt tính đối với P.aeruginosa, C.albicans và A.niger [14].
- Quazi Majaz A và cộng sự, thuộc ại học ƣợc Jamia (Ấn ộ đã thử
nghiệm hoạt động diệt giun kí sinh của dịch chiết từ rễ cây sống đời. Theo đó,

các dịch chiết metanol, nƣớc, clorofom từ rễ cây sống đời đều có tác dụng diệt
giun. Dịch chiết metanol cho hiệu quả diệt giun cao nhất, với nồng độ
100mg/ml dịch chiết này làm chết giun trong thời gian ngắn hơn khi so sánh
với tác dụng của thuốc Piperazine citrate. Nhóm nghiên cứu cũng giả thiết sự
hiện diện của nhóm hợp chất tanin chịu trách nhiệm cho hoạt động diệt giun
kí sinh. Một nghiên cứu khác cũng đƣợc tiến hành trên dịch chiết từ rễ cây


×