BỘ 7 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MƠN HĨA HỌC LỚP 9
CẤP HUYỆN
MỤC LỤC
1. Đề thi học sinh giỏi mơn Hóa học lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án
- Phịng GD&ĐT Thanh Oai
2. Đề thi học sinh giỏi mơn Hóa học lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng
GD&ĐT Tam Dương
3. Đề thi học sinh giỏi mơn Hóa học lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phịng
GD&ĐT Nơng Cống
4. Đề thi học sinh giỏi mơn Hóa học lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng
GD&ĐT Cát Tiên
5. Đề thi học sinh giỏi mơn Hóa học lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng
GD&ĐT Nghi Sơn
6. Đề thi học sinh giỏi mơn Hóa học lớp 9 cấp huyện năm 2019-2020 có đáp án
- Phòng GD&ĐT Nam Trực
7. Đề thi học sinh giỏi mơn Hóa học lớp 9 cấp huyện năm 2019-2020 có đáp án
- Phịng GD&ĐT Phúc Thọ
PHÒNG GD&ĐT THANH OAI
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn thi: Hóa học lớp 9
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 25/11/2020
(Đề thi có 02 trang;
Học sinh khơng sử dụng Bảng hệ thống tuần hồn;
Người coi thi khơng giải thích gì thêm)
Câu I: (3 điểm)
1. Điền cơng thức hóa học thích hợp vào chỗ dấu hỏi (?) và hoàn thành các phương
trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có):
1) Cu + ? CuSO4 + ? + ?
5) NaCl + ? NaOH + ? + ?
2) Ca(OH)2 + ? CaCO3 + ? + ?
6) NH4HSO3 + ? CaSO3 + ? + ?
3) Fe + ? FeSO4
7) H2SO4 + ? Fe2(SO4)3 + ?
4) Ca(HCO3)2 + ? CaCl2 + ? + ?
8)
? CaO + H2O + ?
2. Một hỗn hợp gồm Al2O3, Al, Fe, Fe2O3, Cu. Bằng phương pháp hoá học hãy tách
hoàn toàn các chất ra khỏi hỗn hợp trên mà không thay đổi khối lượng.
Câu II: (3 điểm)
Cho hỗn hợp X dạng bột gồm Al, Fe, Cu. Hòa tan 23,4 gam X vào dung dịch H 2SO4
đặc, nóng, dư thu được 0,675 mol SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Cho 23,4 gam X
vào bình chứa 850 ml dung dịch H2SO4 lỗng 1M (dư) sau khi phản ứng hồn tồn
thu được khí Y, dẫn tồn bộ khí Y vào ống đựng bột CuO đun nóng, thấy khối lượng
chất rắn trong ống giảm 7,2 gam so với ban đầu. Số mol Al, Fe, Cu trong hỗn hợp X
lần lượt là :
Câu III: (3 điểm)
Khơng dùng thêm thuốc thử trình bày cách nhận biết các dung dịch khơng màu chứa
trong các bình bị mất nhãn sau: Ba(HCO 3)2, K2CO3, K2SO4, KHSO3, KHSO4. Viết
phương trình hóa học (nếu có).
Câu IV: (3 điểm)
Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Nung nóng hỗn hợp X một
thời gian (có xúc tác V2O5) thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với X bằng 16/13. Hiệu
suất của phản ứng tổng hợp SO3 là?
Câu V: (3 điểm)
Trộn hai dung dịch AgNO3 1M và Fe(NO3)3 1M theo tỉ lệ thể tích là 1 : 1 thu được
dung dịch X. Cho m gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X, phản ứng kết thúc thu được
10,8 gam kết tủa. Giá trị của m là?
Câu VI: (3 điểm)
Một hỗn hợp A gồm R2CO3, RHCO3 và RCl (R là kim loại kiềm). Cho 43,71 gam A
tác dụng hết với V ml (dư) dd HCl 10,52% (d = 1,05 g/ml) thu được dd B và 17,6
gam khí C. Chia B thành hai phần bằng nhau.
- Phần một tác dụng vừa đủ 125 ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu được
m gam muối khan.
Trang 1
- Phần hai tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 68,88 gam kết tủa.
1. Xác định R. ;
2. Tính % về khối lượng các chất trong A.
3. Tính giá trị của V và m.
Câu VII: (2 điểm )
Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, được dung dịch Y; cơ cạn Y thu được 7,62 gam
FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là?
- Hết -
Trang 2
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN HĨA HỌC
- Cân bằng đúng 0.25/ phương trình.
I
0.25đ/
1 ptt
-
Tách và tái tạo được 1 chất cho 0.2 điểm
0.2/
chất
6
II
Phản ứng của X với H2SO4 đặc (1), chất khử là Al, Fe, Cu; chất oxi hóa là S
trong H2SO4 đặc; sản phẩm khử là SO2.
3
1
Phản ứng của X với H2SO4 loãng (2), chất khử là Fe, Al; chất oxi hóa là H
trong H2SO4 lỗng; sản phẩm khử là H2.
Phản ứng của H2 với CuO (3), chất khử là H2, chất oxi hóa là CuO. Ở (3) khối
lượng chất rắn giảm là khối lượng O trong oxit CuO bị tách ra để chuyển vào
nước (CuO + H2 Cu + H2O).
Suy ra : nCuO phản ứng nO
7,2
0,45 mol.
16
Theo giả thiết và áp dụng bảo toàn electron cho các phản ứng (1), (2), (3), ta
có :
(4)
(5)
(6)
(7)
27nAl 56nFe 64nCu 23,4
3nAl 3nFe 2nCu 2nSO2 2.0,675
3nAl 2nFe 2nH2
2nH2 2nCuO 2.0,45
27nAl 56nFe 64nCu 23,4
3nAl 3nFe 2nCu 1,35
3nAl 2nFe 0,9
Thay (7) vào (6), ta được hệ 3 phương trình 3 ẩn là nAl , nFe , nCu . Giải hệ
phương trình ta được kết quả nAl 0,2; nFe 0,15; nCu 0,15 .
III
+) Trích mẫu thử.
+) Đun nóng các mẫu thử nếu:
- Có khí bay ra và kết tủa trắng nhận ra Ba(HCO3)2
t
Ba(HCO3)2
BaCO3 + CO2 + H2O
- Có bọt khí mùi hắc thốt ra và khơng có kết tủa nhận ra dung dịch
KHSO3
t
2KHSO3
K2SO3 + SO2 + H2O
- Khơng có hiện tượng gì là các dung dịch còn lại.
+) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào các mẫu thử cịn lại nếu:
- Có khí thốt ra và có kết tủa trắng nhận ra KHSO4
Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
- Có kết tủa trắng là K2CO3, K2SO4
Ba(HCO3)2 + K2CO3
BaCO3 + 2KHCO3
Ba(HCO3)2 + K2SO4
BaSO4 + 2KHCO3
+) Cho KHSO4 vào 2 mẫu thử K2CO3, K2SO4 nếu:
- Có khí thốt ra nhận ra K2CO3
3
o
o
Trang 3
2KHSO4 + K2CO3
2K2SO4 + CO2 + H2O
- Khơng có hiện tượng gì là K2SO4.
IV
Chọn tổng số mol của SO2 và O2 trong hỗn hợp X là 1 mol, ta có :
3
nSO2 nO2 1
nSO 0,75 nSO2
2
3 2
64nSO2 32nO2
28.2
nO2
nO2 0,25
n n
SO2
O2
Vậy hiệu suất phản ứng tính theo O2, do SO2 dư.
Phản ứng của SO2 với O2 :
o
t , xt
2SO2 + O2
2SO3
Gọi số mol SO2 phản ứng là 2x thì số mol O2 phản ứng là x. Sau phản ứng số
mol SO3 tạo ra là 2x, nên số mol khí sau phản ứng giảm so với số mol khí trước
phản ứng là x mol.
Căn cứ vào số mol khí trước và sau phản ứng, kết hợp với bảo tồn khối lượng
và giả thiết, ta có :
mX mY M X .nX M Y .nY
nX M Y 16
(* )
nY M X 13
nX 1
(* * )
nY 1 x
Mặt khác, ta có :
Vậy từ (*) và (**), ta suy ra : x 0,185 H
V
0,185
.100% 75%
0,25
Theo giả thiết, suy ra : nAg nAgNO 0,1 mol; nFe nFe(NO ) 0,1 mol.
3
3
3
3 3
Thứ tự tính oxi hóa : Ag Fe3 Fe2
Vì mkếttủa mAg tạo thành (max) 0,1.108 10,8 gam nên chưa có Fe tạo thành.
● Nếu chỉ có Ag+ phản ứng với Zn, áp dụng bảo tồn electron, ta có :
2nZn nAg 0,1 mol nZn 0,05 mol mZn 0,05.65 3,25 gam.
● Nếu Ag+ phản ứng hết, sau đó Fe3+ phản ứng với Zn để tạo ra Fe2+, áp dụng
bảo
tồn
electron,
ta
có
:
2nZn nAg nFe3 0,2 mol nZn 0,1 mol mZn 0,1.65 6,5 gam.
Vậy để khối lượng kết tủa thu được là 10,8 thì lượng kẽm phản ứng
là 3,25 mZn 6,5
VI
VII
1. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của R2CO3, RHCO3, RCl trong hỗn hợp (kết
quả: 0,3_0,1_0,06);
8,6 < R < 25,88, vậy… R là Na
%Na2CO3 = 72,75.
2. m = 29,68 gam.
Ta có thể coi Fe3O4 là hỗn hợp gồm FeO và Fe2O3 với tỉ lệ mol 1 : 1. Do đó có
thể quy đổi hỗn hợp FeO, Fe2O3, Fe3O4 thành hỗn hợp FeO, Fe2O3.
Sơ đồ phản ứng :
Trang 4
3
Fe2O3
Fe2O3 HCl FeCl 3
quy đổ
i
Fe3O4
FeO
FeCl 2
FeO
Theo nguyên tắc của phương pháp quy đổi và sự bảo toàn Fe(II), Fe(III), ta
có :
72nFeO 160nFe2O 3 9,12
nFeO 0,06
7,62
0,06 nFe2O 3 0,03 mFeCl 3 0,06.162,5 9,75 gam
nFeO nFeCl 2
127
nFeCl 3 2nFe2O 3
nFeCl 3 0,06
Lưu ý: Học sinh giải cách khác, đúng vẫn cho điểm tối đa.
Trang 5
PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THI MƠN: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề thi này gồm 02 trang
Câu 1. (2 điểm) Chọn các chất thích hợp ứng với mỗi chữ cái A, B, C, D. Viết phương trình hóa học
hồn thành chuỗi phản ứng sau:
H 2O
t
P
NaOH
A
O2
B
C
D
1:1
o
Câu 2. (2 điểm) Natri peoxit ( Na2O2), kali supeoxit (KO2) là những chất oxi hóa mạnh, chúng hấp thu
dễ dàng khí CO2 và giải phóng khí O2 nên thường được sử dụng trong bình lặn hoặc tầu ngầm.
để hấp thu khí CO2 đồng thời cung cấp khí O2 cho con người trong hơ hấp.
a) Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra giải thích ứng dụng vừa nói trên.
b) Khi sử dụng, để lượng khí CO2 do một người thải ra bằng với lượng oxi được cung cấp để
người đó hít vào thì hỗn hợp Na2O2 và KO2 cần được trộn với nhau theo tỉ lệ mol nào?
Câu 3. (2 điểm) Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 48 hạt, trong
đó số hạt mang điện nhiều gấp hai lần số hạt khơng mang điện.
a) Tìm ngun tố A.
b) Cho một lượng nhỏ oxit với hóa trị cao nhất của A vào dung dịch BaCl 2, viết phương trình
hóa học của phản ứng xảy ra.
Câu 4. (2 điểm)
a) Nêu phương pháp hóa học phân biệt các khí trong 4 lọ riêng biệt sau: O2, H2, CO2, N2.
b) Hoà tan 5,72 gam Na2CO3.xH2O trong 44,28 gam nước được dung dịch có nồng độ 4,24%.
Xác định cơng thức tinh thể ngậm nước.
Câu 5. (2 điểm) Một hợp chất X gồm các nguyên tố Fe, O, S có tỉ lệ khối lượng mFe : mO : mS : = 7:
12 : 6. Hãy xác định:
a) Cơng thức hóa học và gọi tên của hợp chất X biết khối lượng mol của X là 400 g/mol.
b) Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 60 gam hợp chất.
Câu 6. (2 điểm) Hịa tan hồn tồn 3,6 gam Mg trong 200 gam dung dịch H2SO4 loãng thu được dung
dịch X và V lít khí H2 (đktc). Cho từ từ dung dịch NaOH 8% vào dung dịch X đến khi vừa thu được
kết tủa lớn nhất thì dừng lại, thấy hết 200 gam dung dịch NaOH, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Y.
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính giá trị V.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 ban đầu.
d) Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch Y.
Câu 7. (2 điểm) Sục từ từ V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được m gam
kết tủa và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH 1M từ từ vào dung dịch X lại thấy xuất hiện kết tủa, khi
vừa thu được kết tủa cực đại thì hết 100 ml. Giả sử khí CO2 được hấp thụ hết và các phản ứng xảy ra
hồn tồn.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính giá trị của m và V.
Câu 8. (2 điểm) Cho hỗn hợp chứa 0,1 mol mỗi chất sau: K2O, NH4Cl, NaHCO3, BaCl2 vào cốc nước
dư, khuấy đều sau đó đun nóng cốc chứa hỗn hợp phản ứng. Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch A.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch A.
Câu 9. (2 điểm) Khi cho a gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Fe vào dung dịch H2SO4 dư thu được 3a
gam muối sunfat và V lít H2 (đktc). Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X vào dd H2SO4 đặc, nóng dư thu
được 3,5a gam muối sunfat và 10,08 lít SO2 (đktc). Tính V.
Câu 10. (2 điểm) Chất lỏng A trong suốt, không màu. Phần trăm khối lượng các nguyên tố trong A là
8,3% hiđro; 59,0% oxi; 32,7% clo. Khi đun nóng A đến 1100C, thu được khí X và chất lỏng B có khối
lượng giảm 16,8% so với A. Khi làm lạnh A dưới 00C, thoạt đầu tách ra tinh thể Y không chứa clo,
làm lạnh chậm ở nhiệt độ thấp hơn nữa sẽ tách ra tinh thể Z chứa 65% clo về khối lượng. Khi làm
nóng chảy Z có thốt ra khí X. Xác định công thức A, B, X, Y, Z.
------------HẾT-----------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Cho ngun tử khối của một số nguyên tố: Na = 23, Mg = 24, K = 39, Ca =40, H = 1; O =16; S =
32, Cl = 35,5
PHỊNG GD&ĐT HUYỆN
NƠNG CỐNG
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2020-2021
Mơn thi: HĨA HỌC - Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề
Câu 1: (2 điểm)
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hố học xảy ra khi: Cho dây sắt vào dung dịch axit
HCl dư, thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch sau phản ứng, sau đó để một
thời gian ngồi khơng khí.
2. Cho 100 ml dung dịch H2 SO4 20% (d = 1,14g/ml) vào 400 gam dung dịch BaCl2 5,2%.
Khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính lượng kết tủa A và nồng
độ % các chất trong dung dịch B.
Câu 2: (2 điểm)
Cho 6,5 gam hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Zn phản ứng hoàn toàn với 2 lít dung dịch HCl
0,3M.
1. Chứng tỏ rằng A đã tan hết.
2. Tổng số mol 3 kim loại trong hỗn hợp A là 0,15; tỉ lệ số mol giữa Fe và Mg là 1 : 1.
Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp A.
Câu 3: (2 điểm)
1. Cho 23 gam Na vào 500 ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,2 gam/ml). Tính nồng độ %
của dung dịch mới.
2. Hãy giải thích vì sao khơng được bón chung các loại phân đạm như: Đạm Ure CO(NH2)2;
đạm 2 lá NH4NO3; đạm sunfat (NH4)2SO4 với vôi Ca(OH)2 hay tro bếp chứa K2CO3.
Câu 4: (2 điểm)
1. Hoà tan 27,8 gam tinh thể MSO4.nH2O vào nước thì thu được V ml dung dịch A. Cho
Ba(NO3)2 dư vào V ml dung dịch A thu được 23,3 gam kết tủa. Mặt khác cho NaOH dư
vào V ml dung dịch A thì thu được 9,0 gam kết tủa. Xác định công thức của tinh thể.
2. Cho a gam CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2. Hãy xác định mối quan hệ giữa a
và b trong hai trường hợp.
3. Phản ứng thu được kết tủa cực đại. Tính số mol kết tủa.
4. Phản ứng thu được kết tủa cực tiểu. Tính số mol kết tủa?
Câu 5: (2 điểm)
1. Làm thế nào để pha chế được 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M từ tinh thể CuSO4.5H2O và
nước cất.
2. Làm thế nào để pha chế 1 lít dung dịch KOH 0,5M từ dung dịch KOH 40% và nước cất.
Biết dung dịch KOH 40% có D = 1,4g/ml.
Câu 6: (2 điểm)
1. Chỉ dùng thêm thuốc thử là dung dịch phenolphtalein nhận biết 5 chất lỏng mất nhãn
đựng H2O, dung dịch NaCl, dung dịch BaCl2, dung dịch NaHSO4, dung dịch NaOH. Viết
phương trình hố học nếu có.
2. Chỉ dùng thêm thuốc thử là quỳ tím nhận biết 5 dung dịch đựng trong 5 lọ mất nhãn sau:
HCl, Ba(OH)2, Na2SO4, KOH, H2SO4. Viết phương trình hố học nếu có.
Câu 7: (2 điểm)
1. Dẫn 2,464 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1,05M thu được dung dịch A.
Tính khối lượng muối trong A.
2. Cần tối thiểu bao nhiêu gam dung dịch Ba(OH)2 40% cho vào dung dịch A để lượng kết
tủa lớn nhất.
Câu 8: (2 điểm)
1. Viết phương trình hố học khi cho kim loại A hố trị n tác dụng với các chất sau đây:
Khí oxi; Nước; Axit clohidric (điều chế H2); Axit sunfuric (điều chế H2); Axit sunfuric
(điều chế SO2).
2. Viết các phương trình hố học (ghi rõ điều kiện của phản ứng) để hoàn thanh sơ đồ
chuyển hoá sau:
FeS2 → Fe2O3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → H2O → Ba(OH)2
Câu 9: (2 điểm)
Một hỗn hợp chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan a gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HCl
dư thì khối lượng H2 thốt ra bằng 1,00% khối lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a
gam hỗn hợp trên bằng H2 dư thì thu được khối lượng nước bằng 21,15% khối lượng hỗn
hợp đem thí nghiệm. Xác định phần trăm về khối lượng mỗi chất có trong a gam hỗn hợp
trên.
Câu 10 (2 điểm)
1. Cho BaO và dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất
rắn A và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với Na2CO3. Viết các phương trình và
xác định các chất trong A, B.
2. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A với hỗn hợp khí B. Biết A, B có cùng thể tích và ở cùng
điều kiện. A là hỗn hợp hai khí C3H8 và C4H10. B là hỗn hợp gồm hai khí N2 và C2H4.
—HẾT—
(Ba = 137; Fe = 56; C = 12; Cu = 64; S = 32; O = 16; H = 1; Mg = 24; Na = 23; Cl = 35,5;
K = 39; Zn = 65)
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN CÁT TIÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
( Đề thi có 02 trang )
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn thi : Hóa học
Thời gian làm bài : 150 phút
Ngày thi : 26/12/2020
Câu 1 : (3,0 điểm)
a.Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một dung dịch axit, hãy trình bày phương
pháp hóa học để phân biệt để các kim loại trên? Viết phương trình hóa học minh họa.
b. Vận dụng kiến thức đã học giải thích câu tục ngữ : ” Nước chảy đá mịn “ về phương diện
Hóa học
Câu 2 : (2,0 điểm)
Nêu hiện tượng sau :
a. Cho Na vào dung dịch CuSO4
b. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3
c. Cho bột đồng vào dung dịch FeCl3
d. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 và khuấy đều.
Câu 3 : (2,5 điểm)
1.1
Cho hình vẽ dưới đây mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X.
a. Xác định khí Y . Viết phương trình hóa học để điều chế khí Y.
b. Khi ngừng thu khí ta cần thực hiện thao tác nào trước: tắt đèn cồn hay tháo ống dẫn khí.
Vì sao ?
1.2
Hãy trình bày cách pha 1 lít dung dịch H2SO4 0,46M từ dung dịch H2SO4 98% (D =
1,84g/ml).
Câu 4 : (2,0 điểm)
Tổng số hạt Proton, electron, nơtron của nguyên tử nguyên tố X bằng 54 . Trong đó số hạt
mang điện gấp số hạt khơng mang điện là 1,7 lần.
a. Hãy xác định số hạt proton, electron, nơtron của nguyên tử nguyên tố X ? Cho biết tên
và kí hiệu hóa học của ngun tố X
b. Phi kim X có thể điều chế trong cơng nghiệp bằng phương pháp nào ? Viết phương
trình hóa học.
c. Phi kim X có những ứng dụng gì trong đời sống cũng như trong công nghiệp ?
Câu 5 : (2,0 điểm)
Chọn các chất A, B, C thích hợp và viết các phương trình phản ứng ( ghi rõ điều kiện của phản
ứng nếu có) theo sơ đồ biến hóa sau :
A
B
C
Fe2(SO4 )3
FeCl3
Fe(NO3)3
A
B
C
Câu 6 : (3,5 điểm)
Tiến hành nung 13,4gam hỗn hợp A (gồm Al và Fe2O3 ). Trong điều kiện khơng có khơng khí,
sau khi làm nguội, hịa tan hỗn hợp thu được bằng dung dịch HCl dư, thấy bay ra 5,6 lít khí (ở
đktc) . Tính khối lượng Al và Fe2O3 trong hỗn hợp A
( Cho C = 12; O = 16; S = 32; H = 1; Fe = 56; Al = 27; Mg = 24; Ca = 40; Zn = 65; Cl =
35,5)
Câu 7 : (3,0 điểm)
Cho 27,8 gam muối RSO4.nH2O vào nước thu được 500g dung dịch A có nồng độ 3,04%. Cho
dung dịch KOH dư vào 250 gam dung dịch A trên thu được 4,5 gam kết tủa .
Tìm cơng thức hóa học của muối RSO4.nH2O.
Biết S = 32; O = 16; H = 1.
Câu 8 : ( 2,0 điểm)
Hòa tan 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II và hóa trị III bằng dung dịch HCl
dư thu được dung dịch A và 0,672 lít khí (đktc) . Hỏi cơ cạn dung dịch A thu được bao nhiêu
gam muối khan .
-------------------HẾT------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu
Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh : ............................................... Số báo danh : .......................................
Giám thị 1 : .......................................................... Ký tên : .................................................
Giám thị 2 : ...........................................................Ký tên : .................................................
PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ NGHI SƠN
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM 2020 - 2021
Mơn Thi: HĨA HỌC
Câu 1 (2,0 điểm):
1. Hợp chất A có cơng thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt
nhân của ngun từ R có số hạt khơng mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt.
Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng
số proton trong phân tử R2X là 30. Tìm cơng thức phân tử của R2X.
2. Viết 4 phương trình hóa học có bản chất khác nhau điều chế NaOH.
Câu 2 (2,0 điểm):
1. Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, khí
CO2 thu được bị lẫn khí hiđro clorua và hơi nước. Trình bày phương pháp thu được
CO2 tinh khiết.
2. Cân bằng các PTHH sau:
a) KMnO4 (t°) → K2MnO4 + MnO2 + O2
b) FeS + O2 (t°) → Fe2O3 + SO2
c) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
d) FeS2 + H2SO4(đ) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 3 (2,0 điểm):
1. Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có) cho mỗi thí nghiệm sau:
a) Cho đinh sắt vào dung dịch Cu(NO3)2.
b) Sục từ từ đến dư khí CO2 vào nước vôi trong.
c) Nhỏ từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH lỗng có pha một lượng nhỏ
phenolphtalein.
d) Cho mẫu kim loại Natri vào dung dịch CuCl2.
2. Cho dãy chuyển hóa hóa sau : Fe → A → B → C → Fe → D → E → F → D. Xác
định A, B, C, D, E, F. Viết phương trình hóa học.
Câu 4 (2,0 điểm):
1. Trong phịng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch: Na2SO4,
H2SO4; NaOH; BaCl2; MgCl2. Chỉ được dùng Phenolphtalein, hãy nhận biết 5 lọ
đựng 5 dung dịch trên?
2. Có hỗn hợp rắn gồm: MgO, CuO và Al2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy tách
riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
Câu 5 (2,0 điểm):
Cho các chất: FeS2, O2, H2O, NaCl và các thiết bị cần thiết. Hãy viết các PTHH điều
chế các chất sau: Fe2(SO4)3, FeSO4, Fe(OH)3.
Câu 6 (2,0 điểm):
Cho 51,2 gam hỗn hợp X gồm: MgO, CuO, Fe3O4 tác dụng với H2 dư nung nóng ở
nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được 41,6 gam
chất rắn. Mặt khác 0,15 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl
2M.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 51,2 gam hỗn hợp X.
Câu 7 (2,0 điểm):
Cho 1,68 gam kim loại Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 aM, sau phản ứng
thu được b gam một muối A và x gam một kim loại B.
Cho b gam muối A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn E.
Xác định a, b, x, m.
Câu 8 (2,0 điểm):
1. Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl2 10%. Đun nóng
trong khơng khí cho phản ứng xảy ra hồn tồn. Tính C% của dung dịch muối tạo
thành sau phản ứng (coi nước bay hơi không đáng kể).
2. Nhiệt phân hoàn toàn 80,6 gam hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3 và MnO2 được
hỗn hợp rắn Y và V lít khí O2 (đktc). Trong Y chứa 14,9 gam KCl chiếm 22,508%.
Tính V và tính % khối lượng các chất trong X.
Câu 9 (2,0 điểm):
Hịa tan một oxit kim loại có hóa trị (II) bằng một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 24,5% thu được dung dịch muối A có nồng độ 33,33%.
a) Xác định cơng thức hóa học của oxit kim loại.
b) Làm lạnh 60 gam dung dịch muối A xuống nhiệt độ thấp hơn thấy tách ra 15,625
gam tinh thể X. Phần dung dịch bão hịa có nồng độ 22,54%. Xác định công thức của
tinh thể X.
Câu 10 (2,0 điểm):
1. Cho hỗn hợp gồm 3 khí N2, H2, NH3 có tỉ khối đối với khơng khí bằng 0,47. Tìm
phần trăm thể tích và khối lượng các khí trong hỗn hợp, biết số mol H2 gấp 3 lần số
mol N2.
2. Chỉ có khí CO2, dung dịch NaOH khơng rõ nồng độ. Hãy điều chế dung dịch
Na2CO3 khơng có lẫn NaOH hoặc muối axit mà không dùng thêm một phương tiện
hoặc một nguyên liệu nào khác.
Biết: Na = 23; N = 14; Fe = 56; Cu = 64; Mg = 24; H = 1; S = 32: O = 16: Cl = 35,5;
Al = 27; K = 39; Mn = 55.
UBND HUYỆN PHÚC THỌ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
ĐỀ CHÍNH
Đề thiTHỨC
có 01 trang
Thời gian làm bài: 150 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Năm học: 2019 – 2020
Mơn: Hóa
CÂU I ( 6,0 điểm)
1. Hãy tìm các chất khác nhau thích hợp ứng với các chữ cái A, B, C... Y,
Z trong sơ đồ sau. Viết các phương trình phản ứng?
CaCO3
t0
B
D
F
X
Y
Z
A
E CaCO3
C
P
Q
R
CaCO3
2. Chỉ dùng thêm nước, hãy trình bày phương pháp nhận biết 4 chất rắn:
Na2O, ZnO, MgO, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương
trình phản ứng?
3. Sơ đồ sau có thể dùng để điều chế khí nào trong các khí: H2, O2, SO2.
Giải thích?
CÂU II ( 3,5 điểm)
1. Hịa tan hồn tồn một oxit kim loại vào một lượng dung dịch H2SO4
loãng 20% (vừa đủ) được dung dịch muối Y có nồng độ 22,64%. Xác định cơng
thức hóa học của oxit?
2. Hòa tan 3,69 kg MgSO4.7H2O vào 2 lít nước (D = 1kg/l) và đun nóng để
nước bay hơi bớt thu được a kg dung dịch magie sunfat bão hòa ở 1000C. Khi hạ
nhiệt độ của a kg dung dịch trên từ 1000C xuống đến 50C thì có b kg MgSO4.7H2O
tách ra. Xác định a, b. Cho biết dung dịch magie sunfat bão hòa ở 50C và ở 1000C
có nồng độ lần lượt là 20% và 33,9%.
CÂU III ( 3,0 điểm):
1. Hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ khối đối với khí hiđro là 28. Lấy 8,96
lít khí X(đktc) cho vào bình phản ứng chứa một ít bột V2O5 xúc tác rồi đun nóng
bình để thực hiện phản ứng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu được sau phản ứng vào dung
dịch Ba(OH)2 dư thấy có 66,38 gam kết tủa Y(gồm 2 muối). Tính hiệu suất phản
ứng oxi hóa SO2 thành SO3?
2. Cho bột sắt tan hoàn toàn trong 300 gam dd H2SO4 đặc, nóng, nồng độ
78,4% thu được 16,8 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch A. Tính nồng độ % của chất
tan trong dung dịch A?
CÂU IV ( 4,0 điểm):
1. Hỗn hợp Q gồm Na và Al. Cho 67,6 gam Q vào nước dư thu được 49,28
lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong Q.
2. Hịa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ
dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Biết nồng độ của MgCl2 trong dung
dịch Y là 11,787%.
a.Tính nồng độ % của muối sắt trong dung dịch Y.
b. Nếu thêm vào dung dịch Y nói trên một lượng dung dịch NaOH 10% vừa
đủ để tác dụng thì nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng là bao
nhiêu?
Câu V (3,5 điểm):
Hỗn hợp A gồm bột MgO và Al2O3 có khối lượng 49,7 g được chia thành 2
phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/l đun nóng
và khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp sau
phản ứng, thu được 59,225 g muối khan. Phần 2 cho vào 750 ml dung dịch HCl x
mol/l rồi tiến hành thí nghiệm như phần 1 thu được 63,35 g muối khan. Tìm x và
khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A.
(Cho Fe=56; H=1; S=32; O=16; Cu = 64; Al=27; Cl=35,5; Ca=40; Na=23;
Mg = 24; C=12)
________HẾT_______
(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh......................................................Số báo danh..................................
2
UBND HUYỆN PHÚC THỌ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
---------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2019 - 2020
Môn: HỐ HỌC
----------------------------
CÂU I (6,0 điểm)
1. Hãy tìm các chất khác nhau thích hợp ứng với các chữ cái A, B, C... Y,
Z trong sơ đồ sau. Viết các phương trình phản ứng?
CaCO3
B
D
F
X
Y
Z
A
E CaCO3
C
t0
P
Q
R
CaCO3
2. Chỉ dùng thêm nước, hãy trình bày phương pháp nhận biết 4 chất rắn:
Na2O, ZnO, MgO, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương
trình phản ứng?
3. Sơ đồ sau có thể dùng để điều chế khí nào trong các khí: H2, O2, SO2. Giải
thích?
0,5
Chọn A,B,C,D,E,F,P,X,Q,Y,R,Z lần lượt là: CaO, H2O, Ca(OH)2, HCl, đ/1pư .
6 pư
3,0 đ CaCl2, K2CO3, CO2, NaOH, NaHCO3, KOH, Na2CO3, Ca(NO3)2
H
O
2
=
3,0 đ
CaO
Ca(OH)2
t0
I.1/
HCl
K CO
2 3
CaCO3
CaCl2
CaCO3
NaOH
KOH
Ca(NO )
32
CO2 NaHCO3
CaCO3
Na2CO3
(HS có thể chọn các chất khác phù hợp)
Viết đúng các PTPƯ, có đủ các điều kiện của phản ứng….
Lưu ý: Nếu HS chọn chất trùng nhau thì cho ½ số điểm của PT đó.
- Hòa tan từng mẫu thử vào H2O, mẫu tan thành dd là Na2O…
0,25đ
I.2/
a. - Nhỏ dd NaOH vừa tạo thành vào lần lượt các mẫu thử còn lại:
1,5 đ
mẫu tan thành dd và sủi bọt khí là Al; mẫu tan thành dd nhưng
khơng sủi bọt khí là ZnO; mẫu khơng tan là MgO. …
0,75đ
PTPƯ: Na2O + H2O
2NaOH
3