Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bộ đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 9 cấp huyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 16 trang )

BỘ ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
MƠN ĐỊA LÍ LỚP 9
CẤP HUYỆN NĂM 2020-2021


MỤC LỤC
1. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng
GD&ĐT Ninh Phước
2. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng
GD&ĐT Sơn Dương
3. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phòng
GD&ĐT Tam Dương
4. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phịng
GD&ĐT Tân Phú
5. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 - Phịng
GD&ĐT Tân Thạnh
6. Đề thi học sinh giỏi mơn Địa lí lớp 9 cấp huyện năm 2020-2021 có đáp án Phịng GD&ĐT Ứng Hòa


PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
NINH PHƯỚC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2020 - 2021
Khóa ngày: 14/11/2020
Mơn thi: Địa lý; Cấp: THCS
Thời gian: 150 phút

Câu 1: (4,0 điểm)
Một trong những nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước là
dân cư và nguồn lao động


a. Giải thích tại sao nguồn lao động nước ta lại rất dồi dào?
b. Trình bày những hạn chế của nguồn lao động nước ta hiện nay
Câu 2: (3,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy cho biết
a) Phần biển Việt Nam nằm trong Biển Đông tiếp giáp với vùng biển của những
quốc gia nào?
b) Tại sao việc giữ vững chủ quyền một hịn đảo, dù nhỏ nhưng lại có ý nghĩa rất
lớn?
Câu 3: (3,0 điểm)
Bằng kiến thức Địa lý đã học và những hiểu biết của bản thân, em hãy nêu ý nghiã
và giải thích câu ca dao về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Câu 4: (4,0 điểm)
a) “Sơng ngịi là sản phẩm của địa hình và khí hậu”. Qua đặc điểm sơng ngịi Việt
Nam, hãy làm sáng tỏ nhận định trên?
b) Thực trạng nguồn nước trên các dịng sơng của nước ta hiện nay? Để bảo vệ sự
trong sạch cho các dịng sơng, chúng ta cần phải làm gì?
Câu 5: (6,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích rừng của Việt Nam qua các năm:
(Đơn vị: triệu ha)


Năm
Tổng diện tích rừng

1943
14,3


1983
7,2

2005
12,7

2011
13,5

a. Biết diện tích phần đất liền và hải đảo của cả nước khoảng 33,1 triệu ha, hãy tính
độ che phủ rừng nước ta (%) trong các năm nói trên.
b. Vẽ biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 - 2011
c. Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự thay đổi diện tích thời kì 1943 - 2011.
Nêu hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng và các biện pháp bảo vệ rừng nước
ta.
Thí sinh được sử dụng Atlat khi làm bài


Scanned by TapScanner


PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2020-2021
ĐỀ THI MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian làm bài: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề)
(Đề thi này gồm 01 trang)


Câu 1. (2,0 điểm)
a) Trình bày đặc điểm sơng ngịi Trung Bộ.
b) Tại sao các sông ở miền Trung nước ta thường gây lũ đột ngột và làm ngập nhiều
vùng đồng bằng?
Câu 2. (2,0 điểm) Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế của nước ta.
b) Nêu những thách thức của nền kinh tế nước ta gặp phải trong thời kì đổi mới.
Câu 3. (2,0 điểm)
Chứng minh địa hình bờ biển của nước ta đa dạng.
Câu 4. (2,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy cho biết dãy núi Trường Sơn
Bắc có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của vùng Bắc Trung Bộ?
Câu 5. (2,0 điểm)
Tính chất thất thường của khí hậu nước ta được thể hiện như thế nào? Giải thích ngun
nhân?
Câu 6. (2,0 điểm)
Tại sao cơng nghiệp điện lực là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
Câu 7. (2,0 điểm)
Để kích cầu du lịch do hậu quả của dịch Covit-19 gây ra, theo em nước ta đã thực
hiện những giải pháp nào?
Câu 8. (2,0 điểm)
Phân tích những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên để phát triển ngành thủy sản
của nước ta.
Câu 9. (2,0 điểm)
SỐ DÂN THÀNH THỊ, NÔNG THÔN NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2018
(Đơn vị: nghìn người)
Năm
2000
2005
2010

2015
2018
Thành thị
18 725,4
22 332,0
26 515,9
31 067,5
33 830,0
Nông thôn
58 905,5
60 060,1
60 431,5
60 642,3
60 836,0
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2018, NXB Thống kê 2019)
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của
nước ta giai đoạn 2000-2018.
Câu 10. (2,0 điểm)
Nêu vai trò của tài nguyên rừng ở nước ta. Tại sao khai thác phải đi đôi với bảo vệ rừng?
-------------HẾT-----------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm
Học sinh được sử dụng Át lát địa lí Việt Nam
Họ tên thí sinh: ................................................................., SBD:................, Phịng thi:...........


UBND HUYỆN TÂN PHÚ

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: Địa lí - Lớp 9
Thời gian làm bài: 150 phút
Ngày thi: 30/01/2021
(Đề gồm 01 trang và 06 câu)

Câu 1: (2 điểm)
Với những kiến thức về địa lí tự nhiên Việt Nam, em hãy:
a. So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng sông
Cửu Long.
b. Chứng minh vùng biển Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
Câu 2: (2 điểm)
Giải thích tại sao trong những năm gần đây, tình hình xâm nhập mặn diễn ra gay gắt
ở đồng bằng Sông Cửu Long vào mùa khô?
Câu 3: (4 điểm) “Trong cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp ở nước ta đang có sự
chuyển dịch từ đất trồng cây lương thực sang trồng cây công nghiệp và cây ăn quả”.
Hãy trình bày các nguyên nhân của sự chuyển dịch trên.
Câu 4: (4,5 điểm)
Bằng những kiến thức đã học, em hãy:
a. Nêu những sự kiện chứng tỏ rằng nước ta đang từng bước hội nhập với nền kinh
tế khu vực và thế giới.
b. Phân tích những điều kiện thuận lợi và khó khăn về việc phát triển ngành thủy
sản ở nước ta.
Câu 5: (2,5 điểm)
Phân tích tác động của các nhân tố tự nhiên đối với sự phát triển và phân bố công
nghiệp ở nước ta. Để phát triển kinh tế lâu dài, nhất là ngành công nghiệp, nước ta
cần có những biện pháp nào để bảo vệ nguồn tài nguyên đang dần bị cạn kiệt?
Câu 6: (5 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học:
a. Hãy phân tích thế mạnh và hạn chế trong việc xây dựng công nghiệp của miền

núi và Trung du Bắc Bộ?


b. Hãy phân tích đặc điểm phân bố các điểm công nghiệp và các trung tâm công
nghiệp ở miền núi và Trung du Bắc Bộ?
c. Thế mạnh và hạn chế trong việc xây dựng công nghiệp ở miền núi và trung du
Bắc bộ.


PHÒNG GD&ĐT TÂN THẠNH

KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn: Địa lí
Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)

Câu 1: (2,0 điểm)
a/ Em hãy cho biết thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa ở Bắc bán cầu tính theo
dương lịch?
b/ Tục ngữ Việt Nam có câu: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Bằng kiến thức địa lí, em hãy giải thích câu tục ngữ trên?
Câu 2: (1,0 điểm)
Nêu đặc điểm chính của gió mùa hạ, giờ mùa mùa đơng ở khu vực Đơng Nam Á. Vì
sao chúng lại có đặc điểm khác nhau như vậy?
Câu 3: (3,0 điểm)
Dựa và Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a/ Chứng minh nước ta có dân số đơng? Vì sao hiện nay tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân
số đã giảm nhưng số dân vẫn còn tăng nhanh? Cho biết tại sao dân số đông cũng là
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội?

b/ Trình bày đặc điểm phân bố dân cư của nước ta
Câu 4: (4,0 điểm)
a/ Chứng minh rằng điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề đề phát
triển nông nghiệp nước ta
b/ Cho bảng số liệu:
Sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2013
Năm

2005

2007

2010

2013

Sản lượng (nghìn tấn)

3 467

4 200

5 142

6 020

Giá trị sản xuất (tỉ đồng)

63 678


89 694

153 170

261 326

- Trên cùng một hệ trục tọa độ, hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng và
giá trị sản xuất thủy sản nước ta qua bảng số liệu trên.


- Qua biểu đồ, hãy nhận xét về sự thay đổi sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản ở
nước ta giai đoạn 2005 - 2013


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI HỌC SINH GIỎI
HUYỆN ỨNG HỊA
CÁC MƠN VĂN HĨA LỚP 9 ĐỢT II NĂM HỌC 2020 - 2021

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI MƠN: ĐỊA LÝ
(Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề)

(Đề thi gồm 01 trang)

Câu 1. (4 điểm).
1) Dựa vào Atlat Địa lí trang 9 và bảng số liệu sau, nêu nhận xét về diễn biến mùa
bão nước ta?
Tháng 6

7
8
9
10
11
12
Mùa bão
Trận toàn quốc
x
x
x
x
x
x
x
Quảng Ninh đến Nghệ An
x
x
x
x
Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi
x
x
x
x
Bình Định đến Bình Thuận
x
x
x
Vũng Tàu đến Cà Mau

x
x
2) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học. Giải thích tại sao sơng ngịi ở
Trung Bộ thường gây lũ đột ngột làm ngập lụt nhiều vùng đồng bằng.
Câu 2. (3 điểm).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, trình bày đặc điểm chung của địa
hình nước ta.
Câu 3. (3 điểm).
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích
về sự phân bố dân cư nước ta.
Câu 4. (5 điểm).
1) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, 22 và kiến thức đã học, hãy trình bày và
giải thích sự phát triển và phân bố ngành cơng nghiệp điện của nước ta.
2) Trình bày những điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển ngành thủy sản nước
ta.
Câu 5. (5 điểm).
Cho bảng số liệu diện tích gieo trồng phân theo nhóm cây nước ta năm 2000 và 2017.
(Đơn vị: nghìn ha)
Nhóm cây

Tổng số

Cây lương thực

Cây công nghiệp

2000
2017

12644,3

14902,0

8399,1
8806,8

2229,4
2831,6

Năm

Cây thực phẩm, cây
ăn quả, cây khác
2015,8
3263,6

a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây năm
2000 và 2017.
b) Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét về sự thay đổi quy mơ diện tích và tỉ
trọng diện tích gieo trồng của các nhóm cây.
(Thí sinh được sử dụng máy tính cầm tay và Atlat Địa lí Việt Nam).

Họ và tên thí sinh:........................................... Số báo danh:........................


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
HUYỆN ỨNG HỊA
CÁC MƠN VĂN HĨA LỚP 9 ĐỢT II NĂM HỌC 2020– 2021

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1
4 điểm
1)
Nhận xét về diễn biến mùa bão nước ta
2,5 điểm
- Trên toàn quốc, mùa bão nước ta kéo dài 6 tháng từ tháng 6 đến tháng 0,5 điểm
11.
- Mùa bão có xu hướng chậm dần và ngắn dần từ Bắc vào Nam.
1 điểm
+ Quảng Ninh đến Nghệ An bắt đầu từ tháng 6, mùa bão kéo dài 4
tháng từ tháng 6 – tháng tháng 9
+ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi bắt đầu từ tháng 7, mùa bão kéo dài 4 tháng
từ tháng 7 – tháng tháng 10
+ Bình Định đến Bình Thuận bắt đầu từ tháng 10, mùa bão kéo dài 3
tháng từ tháng 10 – tháng tháng 12
+ Vũng Tàu đến Cà Mau bắt đầu từ tháng 11, mùa bão kéo dài 2 tháng
từ tháng 11 – tháng tháng 12
- Tần suất bão và số cơn bão có xu hướng tăng dần từ khu vực Quảng
1 điểm
Ninh đến hết Bình Thuận:
+ Khu vực Quảng Ninh vào các tháng 6,7, khu vực Bình Thuận đến
Vũng Tàu số tần suất cơn bão là từ 0,3 – 1 cơn bão/tháng
+ Khu vực Thanh Hóa đến Nghệ An vào tháng 8 và Bình Định đến
Bình Thuận vào tháng 11 có khoảng từ 1 – 1,3 cơn bão/tháng.

+ Khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi vào tháng 9, 10 - tần suất bão
khoảng từ 1,3 -1,7 cơn bão/tháng.
+ Riêng khu vực từ Vũng Tàu đến Cà Mau ít chịu ảnh hưởng của bão.
2)
Giải thích tại sao sơng ngịi ở Trung bộ thường gây lũ đột ngột làm
1,5 điểm
ngập lụt nhiều vùng đồng bằng.
- Do đặc điểm hình thái của sơng ngịi ở Trung bộ: Sơng ngịi thường 0,5 điểm
chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam hoặc Tây Đông, bắt nguồn từ
Trường Sơn đổ ra biển. Địa hình hẹp ngang nên sơng ngòi thường là
nhỏ ngắn và dốc.
- Cường độ mưa lớn trong các tháng mùa mưa nên tốc độ dòng chảy 0,5 điểm
lớn, lũ tập trung lên rất nhanh và đột ngột.
- Từ vùng núi dốc đổ xuống biển, khi đến vùng thấp trũng ở giữa các 0,25 điểm
đồng bằng duyên hải sông uốn khúc quanh co, một số sông không đổ
thẳng ra biển mà đi qua vùng đẩm phá thông với biển bằng một hai cửa
hẹp dẫn đến thoát nước chậm, gây ngập lụt cho nhiều vùng đồng bằng.
- Lũ lên nhanh đột ngột còn do tác động của con người: Rừng bị chặt
phá để phát triển kinh tế làm mất độ che phủ rừng do vậy làm tăng tốc 0,25 điểm
độ dòng chảy. Việc xây dựng các đập thủy điện thượng nguồn các dịng
sơng làm thay đổi hình thái sơng ngịi và tốc độ dịng chảy nên lũ rất
khó lường.
Câu 2
3 điểm
- Đồi núi là bộ phận quan trong nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
1 điểm


nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:
+ Đồi núi chếm ¾ diện tích lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp

(dưới 1000m) chiếm 85% diện tích. Địa hình núi cao (trên 2000m) chỉ
chiềm 1% diện tích cả nước, cao nhất núi Phan - xi – păng cao 3143m.
Đồi núi tạo thành hình cánh cung hướng ra biển với chiều dài khoảng
1400km.
+ Địa hình đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ, gồm hệ thống đồng
bằng châu thổ (ĐB sồng Hồng và sông Cửu Long) cùng dải đồng bằng
duyên hải miền trung bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực.
- Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng:
+ Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên vào tạo thành nhiều bậc
kế tiếp nhau và có nhiều dạng địa hình: Núi (Núi cao, núi trung bình,
núi thấp, đồi trung du, bán bình nguyên), đồng bằng, thềm lục địa ....
+ Địa hình thấp dần từ tây bắc – đơng nam trùng với hướng từ nội địa
tới biển.
+ Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là tây bắc – đơng nam
(Hồng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh, Trường Sơn Bắc, Con
Voi ...) và hướng vòng cung (cánh cung Sông Gâm, cánh cung Ngân
Sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đông Triều và vùng núi Trường
Sơn Nam) ngồi ra cịn có một số hướng khác trong phạm vi hẹp (Như
hướng Tây Đông núi Bạch Mã ...)
- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động
mạnh mẽ của con người.
+ Đất đá bị phong hóa mạnh mẽ, vùng đồi núi bị cắt xẻ, xâm thực, xói
mịn, rửa trơi, đất trượt, đá nở. Đặc biệt là hiện tượng nước hịa tan đá
vơi tạo nên địa hình caxtơ nhiệt đới độc đáo với nhiều hang động lớn;
các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng
mở rộng.
+ Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu; mở rộng đồng bằng sơng Hồng và
đồng bằng sơng Cửu Long về phía biển hàng năm.
- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người. Các hoặt động kinh
tế như: Khai thác khoáng sản, phát triển thủy điện, thủy lợi, GTVT ...

cùng các hoạt động quần cư đã làm biến đổi địa hình tạo nên nhiều
dạng địa hình nhận tạo (các cơng trình kiến trúc thủ đơ, hầm mỏ, giao
thơng, đê, đập, kênh rạch, hồ chứa nước…).
Câu 3 Nhận xét và giải thích về sự phân bố dân cư nước ta
- Dân số nước ta có sự phân bố khơng đều:
+ Mật độ trung bình cả nước năm 2007 là 257 người/Km2 (290
người/Km2 năm 2019)
+ Sự phân bố dân cư có sự không đều giữa đồng bằng với trung du và
miền núi:
. Vùng đồng bằng tập trung khoảng 75% dân số cả nước với mật độ dân
số rất cao: ĐB sông Hồng 1001 – 2000 người/Km2, Đồng bằng sông
Cửu Long và ĐB ven biển từ 501 – 1000 người/Km2
. Vùng núi và Trung du dân cư thưa thớt: Vùng Tây Bắc và Tây Nguyên
phổ biến từ 50 người – 100 người/ Km2)
+ Sự phân bố dân cư không đều thể hiện ngay trong nội bộ 1 vùng, 1

1 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm
3,0 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm


lãnh thổ tỉnh thành phố:

. Đồng bằng sông Hồng mật độ cao hơn đồng bằng sông Cửu Long và
đồng bằng duyên hải miền Trung (SH 1001-2000; SCL phổ biến từ 201
– 500 người; Miền trung phổ biến 101 – 200 người)
. Trong Vùng đồng bằng sông Hồng vùng Trung tâm, ven biển phía
Đơng chủ yếu trên 2000 người, rìa vùng phổ biến 201 – 500 người/Km2
+ Sự phân bố dân cư có sự khơng đều giữa thành thị và nơng thôn:
. Thành thị 27,4% dân số, nông thôn 72,6% dân số năm 2007 (Năm
2019 thành thị là 34,4%; Nông thôn 65,6%)
- Nguyên nhân:
+ Do sự khác biệt về sự phân bố các nhân tố tự nhiên như: Địa hình, đất
đai, khí hậu, đất, nước, sơng ngịi, sinh vật.
+ Do sự khác biệt về trình độ kinh tế, tính chất, tâm lý xã hội, phong
tục, tập quán, lịch sử quần cư.

0,5 điểm
0,5 điểm

Câu 4
5,0 điểm
1)
Trình bày và giải thích sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp 3,0 điểm
điện của nước ta.
* Tình hình phát triển và phân bố:
- Ngành điện bao gồm 2 nhóm ngành chính là nhiệt điện và thủy điện 1,0 điểm
được phát triển phân bố rộng khắp cả nước.
+ Thủy điện phát triển và phân bố trên một số hệ thống sông lớn tiêu
biểu là hệ thống sông Hồng và hệ thống sông Đồng Nai. (Miền Bắc
gồm nhà máy thủy điện hịa Bình, Sơn La trên sông Đà, Thác Bà trên
sông chảy; Miền Trung và Tây Nguyên nhà máy thủy điện Yaly trên
sông Xê Xan, Đa Nhim trên sông Đa Nhim ..., Miền Nam nhà máy thủy

điện Trị An trên sông Đồng Nai)
+ Nhiệt điện phát triển và phân bố phần lớn gần các nguồn nhiên liệu
như than và dầu khí (miền Bắc có nhà máy nhiệt điện Phả Lại, ng
Bí, Ninh Bình chạy bằng than đá chủ yếu tập trung vùng Quảng Ninh;
Miền Nam có nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ, Bà Rịa, Cà Mau, Thủ Đức
chạy bằng khí đốt và dầu)
- Cơ sở vật chất ngành điện ngày càng hoàn thiện:
0,5 điểm
+ Hệ thống đường dây tải điện: 500KV chạy từ Hịa Bình đến TP Hồ
Chí Minh, đường dây 220KV nối liền nhiều nhà máy điện với nhau tạo
điều kiện cho mạng lưới điện truyền tải suốt cả nước.
+ Các trạm biến áp 500KV và 220 KV được lắp đặt nhiều.
- Sản lượng điện của cả nước liên tục tăng, từ năm 2000 – 2007 tăng 0,5 điểm
37,4 tỉ kWh gấp 2,4 lần.
+ Nguyên nhân:
1,0 điểm
. Do nước ta có tiềm năng to lớn để phát triển CN điện lực với các hệ
thống sông ngịi dày đặc chảy trong miền địa hình dốc nên trữ năng
thủy điện lớn; nước ta có nguồn nhiên liện than, dầu khí với trữ lượng
lớn, dễ khai thác để phát triển ngành nhiệt điện.
. Điện được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế và sinh hoạt,
nhu cầu dùng diện ngày một tăng
. Chính sách phát triển của nhà nước nên trong những năm qua nhà máy
thủy điện xây dựng ngày càng nhiều.


2)

. Cơ sở vật chất, kĩ thuật phục vụ ngành điện ngày càng hoàn thiện các
nhà máy nhiệt điện, thủy điện, hệ thống đường dây tải điện và các trạm

biến áp.
Điều kiện thuận lợi về tự nhiên để phát triển ngành thủy sản nước
ta
- Điều kiện thuận lợi cho ngành khai thác:
+ Đường bờ biển dài, vùng biển rộng, có nhiều sơng hồ ao suối diện
tích mặt nước lớn.
+ Vùng biển có nguồn lợi hải sản phong phú, đa dạng: Hơn 2000 lồi
cá, hơn 100 lồi tơm, nhiều lồi có giá trị xuất khẩu cao: Rong biển,
nhuyễn thể ... nhiều lồi đặc sản như hải sâm, bào ngư, sị điệp ...
+ Có 4 ngư trường lớn: Quảng Ninh – Hải Phịng, Ninh Thuận – Bình
Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu, Cà Mau – Kiên Giang, Trường Sa –
Hoàng Sa
- Điều kiện cho ngành nuôi trồng phát triển.
+ Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, vũng vịnh, đầm phá, các cánh rừng
ngập mặn thuận lợi phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ.
+ Ở một số đảo có các rạn đá, là nơi tập trung nhiều hải sản có giá trị.
+ Ven bờ có nhiều đảo, vũng vịnh hình thành các bãi cho cá đẻ.
+ Có nhiều sơng suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở đồng bằng thuận
lợi cho việc thả cá, tôm nước ngọt ....

Câu 5
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lý số liệu:
Bảng cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây nước ta năm 2000 và
2017.
(Đơn vị: %)
Nhóm cây Tổng
Cây lương
Cây cơng
Cây thực phẩm,

Năm
số
thực
nghiệp
cây ăn quả, cây
khác
2000
100
66.4
17.6
16.0
2017
100
59.1
19.0
21.9
- Vẽ 2 biểu đồ hình trịn:
(Hình trịn năm 2000 có bán kính R1 là 2cm -> hình trịn năm 2017 có
14902, 0
bán kính R2  2
 2, 2 cm
12644,3

Năm 2000

Năm 2017

2,0 điểm
1,0 điểm


1,0 điểm

4 điểm
2 điểm





Biểu đồ cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây năm 2000 và 2017
(Yêu cầu vẽ đúng biểu đồ trịn, đảm bảo tính chính xác, có đầy đủ bảng
chú thích và tên biểu đồ. Nếu thiếu các nd tùy GV cho điểm)
b) Nhận xét:
Năm 2000 so với năm 2017:
- Tổng diện tích gieo trồng các nhóm cây tăng, từ 12644,3 nghìn ha lên
14902,0 nghìn ha, tăng 2.257,7 nghìn ha.
- Quy mơ diện tích gieo trồng của các nhóm cây đều tăng, nhưng tốc độ
tăng khác nhau:
+ Diện tích gieo trồng cây lương thực tăng chậm, tăng thêm 407,7 nghìn
ha.
+ Diện tích gieo trồng cây cơng nghiệp tăng nhanh nhất, tăng thêm
602,2 nghìn ha.
+ Diện tích gieo trồng cây thực phẩm, cây ăn quả và các cây khác tăng
1247,8 nghìn ha.
- Về tỉ trọng diện tích:
+ Tỉ trọng diện tích cây lương thực giảm khá nhanh 7,3% từ 66,4%
xuống 59,1%.
+ Tỉ trọng diện tích cây cơng nghiệp tăng lên 1,37% từ 17,6% lên 19% .
+ Tỉ trọng diện tích cây thực phẩm, cây ăn quả, cây khác cũng tăng lên
từ 16% lên 21,9%.

⟹ Ngành trồng trọt nước ta đang phát triển theo hướng tăng tỉ trọng
cây công nghiệp và các loại cây thực phẩm, cây ăn quả; giảm tỉ trọng
cây lương thực.

2 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm



×