Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường TH THCS lê văn tám

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 24 trang )

B ộ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN BỌ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA
Lớp bồi dưỡng cán bộ Quản lý giáo dục
trung học cơ sở Bình Phước, năm 2017

TÊN TIỂU LUÂN :

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO
DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TH-THCS
LÊ VĂN TÁM NĂM HỌC 2017-2018

H ọc viên: V ũ Thị H à
Đơn vị công tác: Trường TH -TH CS Lê V án Tám

Bình Phước, tháng ỵíơ /2017


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CÁN B ộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH

PHIẾU CHẤM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
Họ và tên :.....................................................................................................................................
L ớ p :............................................................................................. K h ó a .............. (20*...-20....)
Tên đề t à i : ......................................................................................................................................
HÃN XÉT VÀ CHO ĐIẺM TỪNG PHÀN
Nhận xét
1. Lý do chọn
đề tài


(tối đa 1,0 điểm)

2. Phân tích tình
hình thực tế
(tối đa 4,0 điểm)

3. Ke hoạch
hành động
(tối đa 3,5 điểm)

4. Kết luận và
kỉán nghị
(tối đa 1,0 điểm)
5. Hình thửc
trình bày
(tối đa 0,5 điểm)
6. Nhận xét và
đánh giá chung
(Điểm số và chữ)
TP. Hơ Chí Minh, ngày...... tháng...... năm 20ỉ 5
Ngưịi chấm
(Ký và ghi rõ họ tên)

Điểm


L Ờ I CÁM ƠN
Trước tiên cho phép em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc Sở Giảo
dục - Đào tạo Bình Phước, Phịng Tổ chức Cán bộ của Sở Giáo dục - Đào tạo đã tạo điều
kiện cho em được tham gia học tập, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn trong công tác quản

lý*
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, quý Thầy Cô giảng viên trường Cán bộ Quản lý
Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền
đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một học viên, đề
tài này không thể tránh được những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự hướng dẫn,
đóng góp ý kiến của các thầy cơ để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của
mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này.
Cuối cùng xin kính chúc q Thầy, Cơ dồi dào sức khỏe và thành cơng trong sự
nghiệp cao q.
Trân trọng kính chào!
Người viêt tiêu luận


MỤC LỤC
NỘ IDUNG
1. Lý do chọn chủ đề tiểu luận

Trang
1

1. L Lý do pháp lý

1

1.2. Lý do về lý luận

2

1.3. Lý do thực tiễn


2

2. Phân tích tình hình thực tế hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trường TH-THCS Lê Văn Tám

3

2.1. Khái quát về Trường TH-THCS Lê Văn Tám

3

2.2. Thực trạng việc quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

5

2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao
công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường TH-

9

THCS Lê Văn Tám
2.4. Kinh nghiệm thực tế về công tác quản lý hoạt giáo dục ngoài giờ
lên lớp ở trường TH-THCS Lê Văn Tám
3. Kế hoạch hành động để nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động
giáo dục NGLL tại trường TH-THCS Lê Văn Tám
4. Kết luận và kiến nghị

10


11

18

4,1. Kết luận.

18

4.2. Kiến nghị.

18


1. LÝ DO CHỌN CHỦ ĐÈ TIẺƯ LUẬN
1.1 Lý do pháp lý
- Điều 2, chương I, Luật giáo dục nhấn mạnh: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con
ngưòi Việt Nam phát triển toàn diện, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân
cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ
quổc. ”
- Điều 3, Chương L Luật giáo dục khẳng định: “Hoạt động giáo dục phải được
thực hiện theo nguyên lỹ học đi đôi với hành, giảo dục kết hợp với lao động sản xuất, lỷ
luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giảo dục gia đình và giáo
dục xã hội
- Điều 27, Chương II, Luật giáo dục: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp đỡ
học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ
bản, phát triển năng lực cả nhân , tỉnh năng động và sang tạo, hình thành nhân cách con
người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị
cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo
vệ tổ quốc

- Điều 24, Điều lệ trường trung học qui định: " Hoạt động giảo dục do nhà trường
phoi hợp với các lực lượng giảo dục ngoài nhà trường tẻ chức, bao gằm hoạt động ngoại
khoả về khoa học, vãn hoá, thể dục thể thao, nhằm phát triển năng lực tồn diện của học
sình và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch,
giao lĩm văn hoá; các hoạt động giáo dục môi trường; các hoạt động cơng ích, các hoạt
động xã hội, các hoạt động từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh
* Ngồi ra, để quản lí tốt hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hiệu trưởng cần
nắm rõ những văn bản pháp lí sau:
- Chiến lược phát triển giáo dục - Đào tạo 2001 - 2010 phục vụ sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên hướng dẫn hoạt động ngồi
giờ lên lớp THCS chu kì III

2004 - 2007 (Kèm theo quyết định số 14/2004/QĐ-

BGD&ĐT, ngày 15/5/2004 của Bộ Giáo dục - Đào tạo ).
- Nghị quyết số 40/2000/QH Quốc hội khóa X và chỉ thị số 14/2001/CT- TTg
ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đồi mới chương trình giáo dục phổ
thơng.


- Thông tư số 32 của Bộ Giáo dục - Đào tạo và Trung ương Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh kí ngày 15/10/1988 về việc thành lập Ban chỉ đạo các hoạt động giáo
dục.
1.2. Lý do về lý luận
- Mục tiêu của nền giáo dục nước ta được xác định rất rõ trong Luật giáo dục tại Điều
2 Luật giáo dục năm 2005 đã nêu: “ Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam
phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp; trung thành
với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách,
phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cảu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ

tổ quốc ”
- Nghị quyết Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã khẳng định : “ Phát
trỉến giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người... tiếp tục nâng
cao giáo dục toàn diện, đỏi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp
và hệ thong quản lí giảo dục. ”
- Trong các hoạt động giáo dục thì hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp là yếu tố
khơng kém phần quan trọng góp phần quyết định kết quả giáo dục đào tạo của nhà
trường, tạo ra nguồn nhân lực đầy đủ về đạo đức, năng lực, trí tuệ, năng động... đáp ứng
yêu cầu của đất nước trong thời kì đổi m ớ i.
- Trong q trình dạy học, ngồi việc cung cấp những tri thức khoa học qua các bộ
mơn mà hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh thì hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp còn là cơ sở cho các em bổ sung và hoàn thiện những tri thức đã học, tạo điều
kiện cho các em làm quen với các lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội, giúp các em
có cơ hội liên hệ các kiến thức đã học với thực tế cuộc sống. Thơng qua các hoạt động
ngồi giờ lên lớp các em được tham gia các phong trào thi đua bổ ích, các hoạt động thiết
thực xây dựng tập thể, rèn luyện các phẩm chất cá nhân như : ý thức tập thể, tinh thần tự
giác, tính kỉ luật, khả năng tư duy độc lập sáng tạo, kĩ năng thực hiện các thao tác kĩ
thuật, ... Từ đó, các em có được các hành vi văn minh, cách làm việc có tổ chức, có kế
hoạch, năng động, sáng tạo ...
1.3 Lý do thực tiễn:
- Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có một vị trí rất quan trọng trong quá trình
giáo dục. Quá trình giáo dục đối với học sinh THCS có nhiều thú vị nhưng cũng khơng ít
phức tạp địi hỏi phải có sự khéo léo, nhịp nhàng lôi cuốn các em vào các hoạt động,
nhằm phát huy tính tự lập, sáng tạo, tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật... Vì vậy, có


thể nói hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp có vị trí then chốt trong q trình giáo dục
nhằm định hướng, điều chỉnh quá trình giáo dục đạt hiệu quả cao.
- Thực tế giáo dục hiện nay cho thấy việc tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên

lớp cho học sinh còn nhiều bất cập. Một số trường học còn xem nhẹ vai trò của hoạt động
này nên thường tổ chức mang tính hình thức, đối phó, nội dung đơn điệu nên chất lượng
và hiệu quả của hoạt động này chưa cao. Trong khi đó nhu cầu được tham gia các hoạt
động ngoại khoá, giao lưu văn hoá của học sinh ngày một cao mà môi trường xã hội
xung quanh lại có nhiều tác động xấu đến các em. Đây là vấn đề làm cho lãnh đạo các
trường rất lung túng trong việc xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động ngồi giờ lên lớp
có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tập thể của học sinh.
- Trường TH-THCS Lê Văn Tám huyện Chơn Thành là một trong những trường
có nhiều điểm mạnh về các hoạt động giáo dục trong đó có hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp. Một trong những lí do mà nhà trường gặt hái được những kết quả rất đáng khích
lệ là Hiệu trưởng đã xác định đúng vị trí và tầm quan trọng của hoạt động giáo đục ngoài
giờ lên lớp trong nhà trường nên đã có sự quan tâm và đàu tư đúng mức cho hoạt động
giáo dục này. Sau thời gian được học tập, nghiên cứu, tiếp thu những kiến thức tại lớp
Bồi dưỡng CBQLGD của các thầy cô giáo ở trường QLCB Thành Phố Hồ Chí Minh, tơi
nhận thức được rằng: Để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, làm tốt công tác giáo
dục đạo đức cho học sinh thì hoạt động ngồi giờ lên lớp là một trong những hoạt động
thiết yếu của hoạt động giáo dục nói chung. Chính vì những lí do trên cùng với sự tâm
đắc của bản thân tôi quyết định chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lởp ở trường TH-THCS Lê Văn Tám huyện Chơn Thành năm
học 2 0 1 7 - 2018”
2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THựC TÉ CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NGLL Ở TRƯỜNG TH-THCS LÊ VĂN TÁM.
2.1. Khái quát về Trường TH-THCS Lê Văn Tám
2.1.1. Tình hình Địa phương:
- Xã Thành Tâm thuộc huyện Chơn Thành, gần trung tâm của huyện đại đa số dân cư
có kinh tế khá ổn định, trình độ dân trí chưa cao
- Đảng ủ y - UBND xã luôn quan tâm tới giáo dục của nhà trường giao trách nhiệm cụ
thể cho Đoàn thanh niên xã, Hội khuyến học và các ban ngành luôn cùng nhà trường tiến
hành hoạt động giáo dục học.
- Sự phối kết hợp của địa phương với nhà trường trong quá trình giáo dục chặt chẽ. Cụ

thể hàng năm đã tổ chức tốt các hoạt động lớn mang tính giáo dục cao như:


+ Hỗ trợ nhà trường hoàn thành tốt kế hoạch giáo dục trong năm đã đề ra.
+ Tổ chức tốt hội trại.
+ Tổ chức học luật giao thông, luật trẻ em .....
+ Nói chuyện về truyền thống nhân các ngày lễ lớn: 22/12, 30/4, câu lạc bộ ông kể
cháu nghe...
2.1.2. Tình hình Nhà trường:
- Trường TH&THCS Lê Văn Tám là trường cấp I, II duy nhất trên toàn huyện, nằm
trên trục đường Quốc lộ 13, gần khu công nghiệp và cũng gần trung tâm của huyện Chơn
Thành.
+ v ề nhân sự: Tổng số CBGVCNV là 28/20 nữ ; Dân tộc : 0; Tơn giáo : 0
Trong đó :

c lia ra
XV
tổng
Nội dung
Tổng
Đảng viên
Nữ
BC
Thử việc
HĐNĐ 68
ĐH

TC
Khác(HĐ)


Số

28
7
20
25

Nữ
BGH KT VT YT NV TPT PC TB GV
2
1
2 1
1 3
1
20
2
5
2
1 1
1 1
1
2
1 *
1
1
19
1

3 1
18 11

5 4
5
2 1

17
14
17

3
2

1

1

1

1
1 1
2

1

Phân giáo vỉên đứng lóp theo bộ mơn:
■ Tổng số đảng viên : 11/ 9
■ Chi bộ : sinh hoạt độc lập.
+ v ề chất lượng đội ngũ: 100% đạt chuẩn trở lên, có 35% số CBGV đạt trình độ trên
chuẩn, tuy nhiên nghiệp vụ chưa đồng đều, vẫn cịn một số ít GV chưa thật sự chịu đầu tư
cho công tác dạy và học.
+ v ề cơ sở vật chất: Trường có tổng diện tích 9990m2, cảnh quan thống mát, sạch

đẹp, có bồn hoa cây cảnh, sân chơi rộng được tráng bê tông đảm bảo cho hoạt động giáo
dục ngồi giờ lên lớp. Trường có tất cả 20 phòng học, đầy đủ đồ dùng dạy học đáp ứng
cho việc dạy và học, cũng như các họat động khác.

13
4


+ v ề chất lượng học sinh THCS:
Kết quả xếp loạỉ hạnh kiểm

Khối
lóp

TS

Tốt

học
sinh

Tổng

” Khá
T ỷ ]ệ

số

%


Tổng

số

T ỷ ỉệ

Trung bình

Yeu

Tổng

Tổng

số

%

T ỷ lệ

%

6

108

86

79.6


20

18.5

2

1.9

7

90

77

85.6

12

13.3

1

1.1

8

74

66


89.2

8

10.8

9

63

55

87.3

8

12.7

335

284

84.8

48

14.3

3


0.9

Tổng

số

T ỷ lệ

%

xếp loại học lực
Khá

Giỏi
Khốỉ
lóp

TS

Tổng

học
sỉnh

T ỷ lệ

%

số


Tổng

số

T ỷ lệ

%

Trung bình

Yếu

Tổng

Tổng

số

T ỷ lệ

%

số

Kém
T ỷ lệ

%

Tơng


T ỷ lệ

số

%

1

0.9

1

0.3



6

108

16

14

50

46.3

24


22.2

18

16.7

7

90

23

25.6

26

28.9

31

34.4

10

11.1

8

74


9

12.2

25

33.8

33

44.6

7

9.5

9

63

10

15.9

26

41.3

27


42.9

0

0

(TI Ã

335

57

18

127

37.9

115

34.3

35

10.4

Tơng

rp Ẫ


Hàng năm có trên 55% học sinh đạt học lực khá - giỏi, 99% học sinh xếp loại hạnh
kiểm khá trở lên.
Luôn tham gia tốt các phong trào do cấp trên phát động, nhà trường đều được đánh giá
tốt trong công tác dạy học và giáo dục ngồi giị lên lớp.
2.2

Thực trạng việc quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường TH-THCS Lê

Văn Tám:
2.2.2. Lâp kế hoach hoat đông năm học


Sau khi có các văn bản hướng dẫn của lãnh đạo các cấp, căn cứ vào tình hình thực tế
của địa phương, của nhà trường, két quả đạt được ở mảng hoạt động này của những năm
trước, Hiệu trưởng đã chỉ đạo cho phó hiệu trưởng lập kế hoạch hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp của trường phù hợp với chủ đề năm học.
Sau khi Phó HT lập kế hoạch và trình duyệt, Hiệu trưởng đã đưa kế hoạch hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp vào kế hoạch hoạt động giáo dục trong năm học của nhà
trường, thông qua Hội nghị công chức đầu năm thành nghị quyết và triển khai trong toàn
thể hội đồng sư phạm để thực hiện.
Tuy nhiên trong việc xây dựng kế hoạch, một số nội dung trong kế hoạch hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp cịn chung chung, có những nội dung còn chồng chéo với các
hoạt động giáo dục khác trong trường nên cá nhân, các bộ phận cịn gặp khó khăn trong
việc thực hiện. Nguyên nhân là khi xây dựng kế hoạch năm học, Hiệu trưởng chưa có sự
phân định rõ ràng cũng như sự gắn kết giữa hoạt động này với hoạt động khác như hoạt
động dạy- học, hoạt động ngoại khoá .. .Hiệu trưởng khi xây dựng kế hoạch năm học chỉ
chú trọng nhiều đến ké hoạch trọng tâm là kế hoạch dạy- học, còn kế hoạch hoạt động
giáo dục ngồi giờ lên lớp có phần xem nhẹ. Do vậy, việc lập kế hoạch hoạt động dược
giao cho Phó HT phụ trách nên trong q trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch còn

một số bất cập phải dùng biện pháp tình thế để giải quyết.
2.2.1. Tổ chức thưc
• hiên
*
Trên cơ sở thơng tư 32, kết hợp với thực tiễn của nhà trường, ngay từ đầu nãm học,
Hiệu trưởng đã ra quyết định thành lập ban chỉ đạo hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
nhằm thực hiện tốt kế hoạch đã lập ra. Các thành viên Ban chỉ đạo gồm :
- Trưởng ban : Phó hiệu trưởng
- Phó ban

: Tổng phụ trách đội.

- Các uỷ viên: 11 giáo viên chủ nhiệm.
Khi thành lập được ban chỉ đạo, Hiệu trưởng đã giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành
viên trong việc thực hiện kế hoạch hoạt động đã xây dựng trong năm học.
Tuy nhiên khi phân công công việc cho các thành viên trong BCĐ, Hiệu trưởng chỉ
chú trọng nhiều đến các hoạt động bề nổi đó là các phong trào, còn cách thức tổ chức các
tiết hoạt động GDNGLL theo qui định và dưới hình thức tự chọn thì chưa thật sự đầu tư
nhân lực để đa dạng hố các loại hình sinh hoạt mà chủ yếu giao khoán cho giáo viên chủ
nhiệm nên thực tiễn cho thấy nội dung và cách thức tổ chức sinh hoạt cịn có một số hạn
chế nhất định.
2.2.3. Tổ chức các lực Iưựng bên trong nhà trường :


- Hiệu trưởng đã làm tốt công tác tổ chức, động viên lực lượng GVCN tích cực tham
gia các tổ chức hoạt động giáo dục học sinh trong trường
- GVCN ngay từ đầu năm đã được Hiệu trưởng quán triệt vai trị, nhiệm vụ, trách
nhiệm của mình trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh: Nắm rõ từng đối
tượng học sinh của lớp mình về hồn cảnh gia đình, đặc điểm tính cách, khả năng và
thiên hướng của các em để đưa các em vào các hoạt động phù hợp, phát triển được khả

năng tiềm ẩn của các em. Đặc biệt quam tâm giúp đỡ những em HS có hồn cảnh đặc
biệt khó khăn để các em cố gắng vươn lên trong học tập.
- Phối hơp với Tổng phụ trách Đội bồi dưỡng đội ngũ HS cốt cán của lớp các kĩ năng
tổ chức hoạt động tập thể giúp cám em từng bước hình thành kĩ năng tự quản
trong các hoạt đông tập thể.
Tuy nhiên những giáo viên có tuổi đời cao khi làm cơng tác chủ nhiệm tuy có năng
lực, kinh nghiệm giáo dục học sinh nhưng về mặt tổ chức các tiết hoạt động GDNGLL
theo qui định, tiết sinh hoạt ngoại khoá lại bị hạn chế do đã quen với lối sinh hoạt truyền
thống, ngại tiếp cận với những loại hình sinh hoạt sơi động, địi hỏi phải có sự năng động
sáng tạo. Cịn với một số giáo viên trẻ khi làm công tác chủ nhiệm mặc dù có sự nhiệt
tình nhưng lại thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động cũng như xử lí các tình
huống giáo dục, chưa có tinh thần cầu tiến, học hỏi. Với những giáo viên này khi phân
cơng nhiệm vụ, hiệu trưởng chưa có những biện pháp cụ thể để động viên khích lệ giúp
họ khác phục những hạn chế nên mặc dù nhà trường có tổ chức các chuyên đề về công
tác chủ nhiệm nhưng một phần nào đó vẫn cịn mang tính hình thức.
2.2.4. Phối họp vớỉ các lực lưọng ngoài xã hội:
- Đầu năm học, nhà trường tổ chức đại hội cha mẹ học sinh ở các khối lớp, bầu ban
đại điện cha mẹ học sinh của các lớp, trường. Tổ chức cuộc họp phụ huynh theo định kì
báo cáo tình hình nhà trường về mọi mặt, đồng thời GVCN thông báo đến phụ huynh tình
hình học tập, ý thức rèn luyện đạo đức, tác phong để phụ huynh nám được , có biện pháp
phối hợp với nhà trường giáo dục quản lí các em, nhắc nhở động viên con em mình học
tập, thực hiện nề nếp kỉ cương của nhà trường, tích cực tham gia các phong trào ĐoànĐội, vãn nghệ, thể dục thể thao....

p, I»

- Với các tổ chức xã hội, các ban ngành ở địa phương: Xây dựng mối quan hệ gần gũi
trên tinh thần hợp tác. Do vậy, khi càn giúp đỡ nhà trường sẽ tìm được sự hỗ trợ của các
tổ chức xã hội cũng như chính quyền địa phương.
Nhưng trong q trình thực hiện cơng tác phối hợp chưa thực hiện thường xuyên, chỉ
mang tính thời vụ. Khi có các hoạt động phong trào thì Hiệu trưởng mới vận động nguồn



kinh phí từ phía phụ huynh hoặc khi có hiện tượng học sinh chưa ngoan thì nhà trường
mới kêu gọi sự hợp tác từ phía phụ huynh cũng như chính quyền địa phương để kết hợp
giáo dục.
2.2.5. Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện kế hoạch:
2.2.5.1. Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động của tồ , khối chủ nhiệm :
- Tổ khối chủ nhiệm họp để thống nhất nội dung và hình thức tổ chức các tiết hoạt
động ngoài giờ lên lớp: tiết sinh hoạt cuối tuần, tiết hoạt động ngoại khoá
theo tinh thần đổi mới (học sinh là chủ thể trong mọi hoạt động: từ việc chuẩn bị nội
dung đến việc tổ chức điều khiển hoạt động trong giờ sinh hoạt. Đặc biệt là nội dung phải
gắn với chủ điểm của từng tháng, tuần như kế hoạch đã nêu)
- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm ( cả năm, tháng, tuần),
xây dựng nề nếp học tập, ý thức chấp hành nội qui trường lớp, bồi dưỡng năng lực tự
quản cho đội ngũ cán bộ lớp, chi đội, xây đựng cơ chế phối hợp chặt chẽ với cha mẹ học
sinh bằng nhiều hình thức: họp phụ huynh thông qua ban đại diện phụ huynh lớp, qua sổ
liên lạc, thông tin trực tiếp qua điện thoại để thông báo cho phụ huynh tình hình học tập,
rèn luyện của học sinh một cách kịp thời.
- Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thực hiện việc báo cáo theo qui định,
Hiệu trưởng chưa phối hợp với ban chỉ đạo làm tốt cơng tác kiểm tra, đơn đốc, nhắc
nhở nên vẫn cịn một số tiết sinh họat chủ nhiệm chưa lôi cuốn học sinh tham gia, có một
số tiết sinh hoạt cuối tuần giáo viên chủ nhiệm lại biến thành giớ khảo tra, kiểm điểm học
sinh nên khơng khí lớp rất căng thẳng dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa cao.
2.2.5.2

Hiệu trưởng chỉ đạo các tể bộ môn tham gia tổ chức các hoạt động giáo

dục:
- Hiệu trưởng đã chỉ đạo các tổ bộ môn thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục dân số,
phòng chống ma tuý và các tệ nạn xã hội khác cũng như việc định hướng nghề nghiệp

cho học sinh.
- Giáo viên bộ môn Sinh, Địa, Giáo dục cơng dân thống nhất nội dung tích họrp trong
các bài dạy của mình và nhà trường đưa ra tiêu chí: Đây sẽ là một đơn vị kiến thức khi
đánh giá giờ dạy, cũng như khi kiểm tra chuyên môn, giáo án của giáo viên bộ môn.
Các tổ bộ môn chỉ đạo giáo viên bộ môn thực hiện lồng ghép nội dung giáo dục dân
số, các tệ nạn xã hội, định hướng nghề nghiệp chưa đồng bộ. Một số giáo viên bộ môn do
hạn chế về năng lực, thiếu tinh thần trách nhiệm, khi nhà trường chỉ đạo thì cũng làm
nhưng làm chiếu lệ, đối phó khi có sự kiểm tra của tổ bộ môn và nhà trường.


2.2.6.

Hiệu trưởng tể chức kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục ngồi giờ lên

lóp:
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra gồm nội dung kiểm tra trong đó nhấn mạnh
đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục học sinh về các mặt, nhận thức động cơ, thái
độ tham gia hoạt động, các nề nếp học tập, sinh hoạt, tham gia đạo đức, kĩ năng, hành vi,
kết quả đạt được trong các phong trào thi đua; xác lập hình thức kiểm tra (trực tiếp và
gián tiếp), và lực lượng kiểm tra - Các thành viên trong ban kiểm tra là lãnh đạo trường,
Tổng phụ trách, giáo viên có năng lực về hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tiến hành
chỉ đạo cơng tác kiểm tra có sự phân công cụ thể cho các thành viên trong ban kiểm tra ở
từng mảng hoạt động. Từ kết quả kiểm ừa, Hiệu trưởng sẽ tổng kết những việc đã và
chưa làm được để có kế hoạch điều chỉnh.
Tuy nhiên trong q trình thực hiện vẫn cịn 1 số hạn chế
- Tiêu chí kiểm tra, đánh giá chưa rõ ràng, chưa xây dựng được chuẩn kiểm tra. Vì
vậy các thành viên trong ban chỉ đạo khi tham gia đánh giá chưa nắm rõ nội dung cần
đánh giá, chưa đồng nhất quan điểm đánh giá.
- Các thành viên trong ban kiểm tra đều chưa qua lớp tập huấn nghiệp vụ kiểm tra về
hoạt động GDNGLL nên khi đánh giá chủ yếu dựa vào mục tiêu của kế hoạch chứ chưa

đi sâu vào kiểm tra việc thực hiện các nội dung của mặt hoạt động này.
2.2.7 Thực trạng kết quả các hoạt động giáo dục NGLL tại trường trong năm học
2017-2018
2.3.

Những đỉểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức để nâng cao công tác quản

lý hoạt động giáo dục NGLL tại trường TH-THCS Lê Văn Tám:
23,1.

Điểm mạnh:

Được sự quan tâm đặc biệt của cho bộ nhà trường, hàng năm hiệu trưởng trực tiếp
hướng dẫn, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động NGLL
Đa số giáo viên chủ nhiệm đều trẻ, có năng lực chun mơn tốt, nhiệt tình, có tâm
huyết, được tập thể tín nhiệm cao; có sự gần gũi với học sinh vì vậy dễ nắm bắt những
tâm tư nguyện vọng của các em học sinh.
Đội ngũ cán bộ quản lý có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lý, có sự phối
hợp chặt chẽ, giữa Ban giám hiệu và các tổ chun mơn, Đồn-Đội trong cơng tác tổ
chức các hoạt động giáo dục NGLL, ngoại khóa, thể dục thể thao, vãn nghệ...
Đa số học sinh sống trên địa bàn nên thuận lợi trong công tác tổ chức các hoạt
động giáo dục NGLL cũng như việc phối kết hợp với phụ huynh học sinh trong công tác
giáo dục học sinh.


2.3.2. Điểm yếu:
Tuy hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục NGLL
nhưng một số giáo viên lớn tuổi thì ngại đổi mới, ngại tiếp cận với những loại hình sinh
hoạt sơi động, địi hỏi phải có sự năng động sáng tạo. Cịn với một số giáo viên trẻ khi
làm công tác chủ nhiệm mặc dù có sự nhiệt tình nhưng lại thiếu kinh nghiệm trong việc

tổ chức các hoạt động cũng như xử lí các tình huống giáo dục, chưa có tinh thần cầu tiến,
học hỏi.
Nhận thức của một bộ phận giáo viên về tác dụng của hoạt động NGLL chưa cao,
thiếu các kĩ năng tổ chức, quản lý các hoạt động NGLL.
Cơ sở vật chất của trường tương đối đảm bảo những nhu cầu thiết yếu trong hoạt
động dạy học, tuy nhiên một số thiết bị giảng dạy đã xuống cấp không đáp ứng được
trong việc giảng dạy hoạt động NGLL trong gỉai đoạn đổi mới như hiện nay.
2.3.3. Thời cơ:
Nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của Sở GD-ĐT, Phịng GD-ĐT về
các văn bản, quy định chương trình hoạt động giáo dục NGLL ngay từ đầu năm học
Chính quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể và Ban Đại diện Cha mẹ học
sinh luôn quan tâm, phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc giáo dục học sinh, tổ
chức các hoạt động ngoại khóa như: Tham gia lễ phát động an tồn giao thơng, ngày
thành lập Hội Liên Hiệp Thanh Niên, ngày trái đất....
Hiện nay, sự phát triển của công nghệ thông tin và truyền thông tạo cơ hội lớn cho
giáo viên và học sinh có được nguồn tư liệu phong phú để tham khảo, tự học, tự rèn
luyện. Đồng thời hỗ trợ đắc lực trong hoạt động giáo dục NGLL.
2.3.4. Thách thức:
Sự bùng nổ của Internet trên tồn cầu mang lại nhiều lợi ích nhưng cũng đem lại
nhiều bất cập như: các trang web không lành mạnh ảnh hưởng đến sự phát triển nhân
cách của học sinh.
Học sinh của trường phần lớn là con em gia đình cơng nhân, điều kiện kinh tế khó
khăn. Nhiều học sinh đi học về cịn phải phụ giúp gia đình; cha mẹ các em cũng bận rộn
với công việc hoặc đi làm ăn xa, khơng có thời gian quan tâm đến việc học của con em.
Một bộ phận không nhỏ phụ huynh học sinh chưa tạo điều kiện cho con em mình tham
gia các hoạt động ngoại khóa.
2.4.

Kỉnh nghiệm thực tế về công tác quản lý hoạt động giáo dục NGLL tại


trường TH-THCS Lê Văn Tám:


Với vai trò là một nhà quản lý, bản thân tôi nhận thấy muốn đổi mới hoạt động
giáo dục NGLL có hiệu quả, ngồi việc người quản lý phải hiểu rõ tầm quan trọng của
hoạt động giáo dục NGLL thì người giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt được việc hình
thành nhân cách học sinh khơng chỉ từ kiến thức từ các mơn học mà cịn từ các hoạt động
khác trong và ngoài nhà trường.
Muốn thực hiện tốt việc quản lý các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong
nhà trường nhằm mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh thì người hiệu trưởng phải thực
hiện tốt các công tác sau:
Một là phải xây dựng tốt kế hoạch tổng thể và kế hoạch cụ thể theo chủ điểm. Ke
hoạch tổng thể phải đảm bảo về mục tiêu, nội dung và phân công cụ thể cho từng thành
viên trong ban chỉ đạo.
Hai là phải xây dựng cơ cấu tổ chức hợp lý, chọn đúng đối tượng, phân công
thành viên phụ trách các mảng có sở trường, có năng khiếu tương ứng. Phải xây dựng
được sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các lực lượng tham gia trong quá trình giáo dục ngồi
giờ lên lớp.
Ba là phải có các giải pháp tổ chức linh hoạt, phong phú, đa dạng lôi cuốn mọi đối
tượng học sinh tham gia vào các hoạt động một cách tự giác, tích cực.
Bốn là phải kiểm tra, đánh giá thường xuyên trong quá trình thực hiện ở mỗi khâu,
mỗi giai đoạn từ đó có kế hoạch điều chỉnh sát thực tế, có khen thưởng, kỷ luật kịp thời,
đúng đối tượng để phát huy tối đa tích tích cực, năng nổ, hiệu quả cơng tác của mối cá
nhân và tập thể.
3. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THựC HIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP TẠI TRƯỜNG TH-THCS LÊ VĂN TÁM
NĂM HỌC 2017-2018


1.1.Cập nhật, nghiên cứu các văn bản, công văn hướng dẫn liên quan đến hoạt

động GDNGLL

Mục đích/ kết
quả cần đạt

- Nắm vững nội dung các văn bản, công vãn hướng dẫn liên quan
đến hoạt đọng GDNGLL

- Hiệu trưởng
Người thực
hiện/ phối hợp
thực hiện

- Phó Hiệu trưởng.
- Bí thư Đồn, tổng phụ trách Đội, GV chủ nhiệm, nhân viên Vãn
thư.
- Pho to chuẩn bị tài liệu, các văn bản liên quan

Điều kiện thực
hiện

- Tổ chức hội ý các thành viên phối hợp
- Báo cáo hoạt động NGLL (đánh giá) của nhà trường trong năm
học 2016-2017
- Hiệu trưởng phân công các thành viên thống kê, báo cáo theo

Cách thức thực
hiện

nội đung trên.

- Phát cho người phối họp thực hiện
- Các thành viên phối họp khơng đầy đủ..

Rủi ro, khó khăn

- Kết quả đánh giá còn chung chung, chưa thể hiện được nội
dung yêu cầu
- Hiệu trưởng quán triệt tinh thần làm việc, nêu ý nghĩa tầm quan

Hướng khắc
phục

trọng của công việc trên với đội ngũ.
- Có thể tham mưu về hộp thư điện tử của nhà trường..

1.2 Lập kế hoạch hoạt động GDNGLL
Mục đích/ kết
quả cần đạt
Người thực
hiện/phối hợp

- Kể hoạch đảm bảo tính pháp lý, thể hiện được thời gian, nhiệm
vụ cụ thể, đưa ra được giải pháp để hoàn thành mục tiêu đề ra.
" Hiệu trưởng.
- Các thành viên, bộ phận có liên quan tới hoạt động GDNGLL.

thực hiện
Điều kiện thực
hiện


- Hiệu trưởng lập dự thảo kế hoạch, phát cho các tổ trưởng
chun mơn đóng góp ý kiến.
- Hiệu trưởng tổng hợp ý kiến, chọn phương án phù họp để thống


nhất ban hành kế hoạch chính thức
- Thời gian từ 5/9 - 15/9
- Bản kế hoạch chính thức được cơng khai trong cuộc họp hội
Cách thức thực đồng sư phạm.
hiện

- Niêm yết tại bản thông tin của trường;
- Phát hành cho các tổ trưởng chuyên môn và các thành viên có
liên quan

Rủi ro, khó khăn
Hướng khắc
phục

- Một số thành viên thờ ơ không quan tâm đến kế hoạch.
- Xem nhẹ vai trị của hoạt động GDNGLL
- Làm cơng tác tư tưởng, phân tích để cho giáo viên thấy rõ tầm
quan trọng của nhiệm vụ.

1.3 T hành lập ban chỉ đạo các hoạt động giáo dục NGLL;:
Mục đích/ kết

- Ban chỉ đạo có đủ phẩm chất, năng lực

quả cần đạt


- Có uy tín với đồng nghiệp, phụ huynh học sinh

Người thực

- Hiệu trưởng

hiện/phéi hợp

- Phó hiệu trưởng, GY chủ nhiệm, đại diện các tổ chức đoàn thể

thực hiện
Điều kiện thực
hiện

- Các văn bản của cấp trên, văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở
GD-ĐT, Phịng GD -ĐT...
- Thơng tư 32
- Thời gian từ 5/9-15/9

Cách thức thực - Họp liên tịch nhà trường, đưa ra tiêu chuẩn lựa chọn, xem xét
hiện

sự tham mưu góp ý của các thành viên;
- Ra quyết định thành lập chỉ đạo.

Rủi ro, khó khăn
Hướng khắc
phục


- Một số thành viên trong liên tịch không đồng ý về thành viên
ban chỉ đạo
- Làm cơng tác tư tưởng, phân tích tìm biện pháp khắc phục khó
khăn

1.4 Tập huấn bồi dưỡng kĩ năng tỗ chức hoạt động gỉáo dục NG LL
Mục đích/ kết
quả cần đạt
Người thực

- Các thành viên trong thơng hiểu các vãn bản liên quan, nguyên
tắc làm việc, kiến thức, kỹ năng kinh nghiệm xử lý tình huống,
cách thức tổ chức các hoạt động GDNGLL
- Hiệu trưởng.


hiện/phối hợp
thực hiện
Điều kiện thực
hiện

- Phó hiệu trưởng và các thành viên trong ban chỉ đạo
- GV chủ nhiệm
- Cơ sở vật chất, âm thanh, loa đ ài...
- Tài liệu, văn bản chỉ đạo có liên quan, kinh phí thực hiện

Cách thức thực
hiện

- Hiệu trưởng triển khai các văn bản pháp quy;

-Tổ chức tập huấn bồi dưỡng, thực hành các kĩ năng tổ chức hoạt
động GDNGLL
- Thành viên tham gia khơng đầy đủ

Rủi ro, khó khăn - Một số thắc mắc của thành viên khơng giải thích được chờ ý
kiến cấp trên
Hướng khắc
phục

- Gửi tài liệu cho thành viên vắng
- Xin ý kiến cấp trên về vấn đề chưa giải quyết và trả lời cho
thành viên

1.5 Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDNGLL
đích/ kết - Thực hiện đúng kế hoạch, mục tiêu đề ra

Mục

quả cần đạt

- Giúp đỡ, hướng GVCN hoàn thành nhiệm vụ

Người thực
hiện/phối hợp
thực hiện

- Hiệu trưởng.
- Phó hiệu trưởng và các thành viên trong ban chỉ đạo
- GV chủ nhiệm
- Thời gian thực hiện từ 1/10/2017 đến 31/5/2018


Điều kiện thực
hiện

- Chỉ đạo, hướng dẫn các thành viên thực hiện kế hoạch đã đề ra
- Hoàn thành đầy đủ hồ sơ theo quy định;

Cách thức thực -Hiệu trưởng trang bị đầy đủ các điều kiện cho các thành viên
thực hiện nhiệm vụ

hiện

- Kế hoạch không thực hiện đúng tiến độ thời gian do thành viên
Rủi ro, khó khăn

bận việc đột xuất, thời tiết bất lợ i...
- Một số giáo viên lớn tuổi ngại tổ chức các hoạt động GD có
tính chất sơi động, làm qua loa, chiếu lệ
- Tìm hiểu nguyên nhân, thực hiện bù
Hướng
phục

khắc

- Phân cơng các thành viên khác hỗ trợ giáo viên hồn thành
nhiệm vụ

1.6 Kiểm tra đánh gỉá rứt kỉnh nghiệm
Mục


đích/ kết - Đánh giá công tác tổ chức hoạt động GDNGLL;


- Phân tích điểm mạnh điểm yếu và rút ra bài học kinh nghiệm;

quả cần đạt
Người thực

- Hiệu trưởng

hiện/phối hợp
thực hiện
Điều kiện thực
hiện

- Thời gian: cuối học kỳ I, học kỳ II
- Bản báo cáo của Phó hiệu trưởng và các thành viên về hoạt
động GDNGLL

Cách thức thực
hiện

- Hiệu trưởng họp để nghe báo cáo tình hình, điểm mạnh, điểm
yếu, tình huống nảy sinh, phân tích ngun nhân, điều chỉnh kịp
thời, đề xuất phương pháp khắc phục
- Báo cáo sơ sài, đánh giá không thực chất, không đúng với thực

Rủi ro, khó khăn tế
- Các thành viên trong ban chỉ đạo ngại góp ý, nể nang
- Khuyến khích các thành viên mạnh dạn, tự tin, góp ý trên tinh

Hướng

khắc

phục

thần xây dựng
- Hiệu trưởng chấn chỉnh lại cách làm việc của các thành viên

1.7 Tổng kết công tác tổ chức hoạt động GDNGLL
Mục

đích/ kết

quả cần đạt
Người thực
hiện/phối hợp

- Đánh giá những việc làm được và chưa làm được, tuyên dương
khen thưởng kịp thời, tạo động lực cho giáo viên
-Thay đỏi nhận thức của đội ngũ về hoạt động GDNGLL
- Hiệu trưởng
- Hội đồng sư phạm

thực hiện
Điều kiện thực

- Chuẩn bị các văn bản, báo cáo tồng két về hoạt động GDNGLL

hiện

- Tổng hợp báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá, bài học kinh
nghiệm
Cách thức thực
hiện

- Thông báo kết quả cho hội đồng thống nhất
- Nêu gương, nhân rộng điển hình, nhắc nhở phê bình các thành
viên thiếu tích cực
- Một số thành viên không thống nhất với kết quả đánh giá, coi

Rủi ro, khó khăn hoạt động GDNGLL là phụ, cơng tác giảng dạy là chính
- Thiếu kinh phí cho việc khen thưởng


„ - Làm công tác tư tưởng cho giáo viên hiểu rõ những hạn chế của
Hướng
phục

mình, nêu cao tầm quan trọng của hoạt động GDNGLL
- Bố trí phân bổ kinh phí cho hơp lý


4. KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
4.1 Kết luận:
Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp giữ một vai trị quan trọng trong nhà
trường bởi vì thơng qua hoạt động, học sinh sẽ bộc lộ rõ mặt mạnh, yếu, từ đó thầy cơ
giáo có cơ hội điều chỉnh và hướng tới các hành vi đạo đức chuẩn mực cho các em.
Hiệu trưởng thực hiện tốt công tác quản lý các hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp hiệu quả góp phần giáo dục đạt mục tiêu theo luật giáo dục cũng như điều lệ
trường trung học đã quy định.

Tóm lại hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là cầu nối giữa hoạt động giảng
dạy và học tập ở trên lớp với giáo dục học sinh ở ngồi lớp thơng qua các hoạt động lao
động, văn nghệ, xã hội, thể dục thể thao... Đó chính là sự chuyển hố giữa giáo dục và tự
giáo dục, chuyển hoá những chuẩn mực hành vi đạo đức được quy định thành hành vi
thói quen tương ứng. Hoạt động giáo dục ngoài giờ rất cần thiết và quan trọng giúp học
sinh làm quen với hoạt động, là nơi để học sinh trải nghiệm, vận dụng và củng cố tri
thức, được thể hiện mình, là cơ hội giúp học sinh tích luỹ các kinh nghiệm sống cho bản
thân...H oạt động ngồi giờ lên lóp thật sự là rất cần thiết, và không thể thiếu được của
quá trình sư phạm tổng thể ở trường trung học.
4. 2. Kiến nghị
4. 2.1. Kiến nghị với Phòng Giáo dục
- Tăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên đề về tổ chức các hoạt động GDNGLL.
- Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm lóp được đi tham quan học
hỏi kinh nghiệm các trường tiên tiến trong và ngoài tỉnh.
4. 2.2. Kiến nghị với Trường TH-THCS Lê Văn Tám
4.2.2.I. Đối với Ban Giám hiệu nhà trường:
Cần có kế hoạch cụ thể, có tính khả thi cao và triển khai thực hiện kịp thời, thực
hiện đi đôi với đánh giá, khen thưởng thường xuyên.
4.2.2.2. Đối với giáo viên:
Phải thật nhiệt tình, chủ động sáng tạo trong các hoạt động và quan sát các hành vi
của học sinh chính xác và uốn nắn cho các em kịp thời.
4.2.2.3 Đối vói Đ oàn-Đ ội:
Đoàn-Đội cần ký kết liên tịch vào đầu năm học và nghiêm túc trong xây dựng kế
hoạch, thực hiện kế hoạch tránh chòng chéo.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 3 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành điều lệ trường THCS, trường
THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học.

2. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2010), Tài liệu tập huấn giáo dục kĩ năng sống trong
mộ số môn học và hoạt động giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thơng
trên tồn quốc.
3. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2011), Tài liệu hướng dẫn hoạt động giáo dục ngồi
giờ lên lớp cấp THCS.
4. Thơng tư số 32 của Bộ Giáo dục - Đào tạo và Trung ương Đồn thanh niên
cộng sản Hồ Chí Minh kí ngày 15/10/1988 về việc thành lập Ban chỉ đạo các hoạt động
giáo dục.
6. Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường phổ th ô n g ; “Chuyên đề 9: quản lý
hoạt động dạy học và giảo dục trong trường phổ thơng
dục TP. Hồ Chí Minh.

Trường cán bộ quản lý giáo


r

x

Phụ lục 2

\

/Ị y
B ộ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP. HỊ CHÍ MINH
Ì ! C .« M ạ ọ
--------- ---- -------- ------------li l°WNiVGMÕ0(jr l li

PHIẾU ĐĂNG KÝ
ÍIÊN CỨU THựC TÉ VÀ VIẾT TIẺU LUẬN

- Họ tên: Vũ Thị Hà

- Ngày sinh: 05/09/1979

- Lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS, Năm học 2 0 1 7 -2 0 1 8
- Tên cơ sở nghiên cứu : trường TH&THCS Lê Văn Tám, Chơn Thành, Bình
Phước.
- Thời gian nghiên cứu thực tế và viết tiểu luận: 3 tuần, từ
31/10/2017.

17/10/2017

đến

- Đề tài tiểu luận (HV đăng ký 2 đề tài thuộc 2 chuyên đề khác nhau và chỉ
làm đề tài khi được duyệt):
ĐỀ TÀI 1 (Chuyên đề ăb)

ĐỀ TÀI 2 (Chuyên đềja.)

Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trường TH&THCS Lê Văn Tám,
huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước

Cơng tác quản lý hoạt động của tổ
chun ínơn trong trường TH&THCS
Lê Văn Tám, huyện Chơn Thành,
tỉnh Bình Phước


K Ý DU YỆT
D uyệt đề t à i .
...
TL. H IỂU TRƯỞNG

Cầc/rt M í ã ầ , ngàyTO.tháng/fí>.năm 2017

NGƯƠI ĐĂNG KÝ

THS. CHU PHƯƠNG DỆP

ĩ


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU NHÀN
* XÉT NGHIÊN cửu THƯC
• TẾ
1- Người nhận xét

/

Lãnh đạo . .Ổ ũ íìo . ỉM ũ . { ũ k ư ^ k
2- Người đươc nhân xét
- Họ và tên:., lỉu .S ũ ik ỉld tá ,.
- Ngày, tháng, năm sinh:. $£Ị.£kSj.À 3/f7A ......
- Chức v ụ :. ỉ đ ĩ h U i ỉ u . ừ A d n ^ ......................
- Đơn vị cơng tác: íĩìỉ-7.7)ÌCÂ.Ẩầ \

3- Nội dung nghiên cứu thực tế

....ù ỉ a ..fầậ>..

_

.đ/w . .QắứẩM idnỳ .a T M .d u L M a m :.QàíZ....

ỵiừx dêp.À ^Anídnệ. ỉhír. MCS..JẴ. .ìứh.ŨaỈJ.L X ìẩìi.\ả(L..dkỉé.. rdCrẩ.
4- Nhân xét
4. ỉ- Tinh thýn, thải độ nghiên cứu
*

...M ịt...LÍU...ứlúỊ-iùĩ.luĩa.. íd. tùxũ, ikũj..> ầai.dỊ...nakãt?.i tỉiL. ..
tmỳ.ứưù;.(^.j'’aii.í)ạkj'Ẳh.Mtí(..ẩ..ỂL.................í.............................
4.2- Tỉnh chỉnh xác của thơng tin



^

/

....ầl^,jdưiỷ.dM ỷ.tŨ L .Ẫ ứM J3i^dẳi.ềd4A ..JT ìaaỹ.m & ttQỈịkẮ....

4.3- Đảm bảo kế hoạch thời gian

J

J


...^im^bãZíũuẨỉaiứL..ứưdj:..gdỵm.Mệkiằ2.iẤU/..iÂdLÌLi........

5- Đánh giá chung (đạt u cầu hay khơng đạt yêu cầu?): ( ỷ t t íỊỈy ứ ợ

-ũ ĩr ã ., n g à y £ th á n g Jjn ă m 2017
(ký tên, đóng dấu)



×