Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

Tìm hiểu quy trình kiểm toán công nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán do công ty TNHH kiểm toán FAC chi nhánh nha trang thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 137 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH KIỂM TỐN CƠNG NỢ PHẢI THU
KHÁCH HÀNG VÀ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN DO CƠNG TY TNHH
KIỂM TỐN FAC – CHI NHÁNH NHA TRANG THỰC HIỆN

Giảng viên hướng dẫn:

TS. Nguyễn Thị Hiển

Sinh viên thực hiện:

Ngô Kim Khánh Huyền

Mã số sinh viên:

58130937

Khánh Hòa - 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC PHẢI THU
KHÁCH HÀNG VÀ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH
ABC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN FAC – CHI NHÁNH NHA
TRANG THỰC HIỆN

GVHD:

TS. Nguyễn Thị Hiển

SVTH:

Ngơ Kim Khánh Huyền

MSSV:

58130937

Khánh Hịa – Tháng 08/2020
i


Quyết định giao KLTN

ii


Phiếu theo dõi


iii


iv


Giấy xác nhận của đơn vị thực tập

v


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài khóa luận về “Tìm hiểu quy trình kiểm tốn khoản mục
Phải thu khách hàng và Phải trả người bán do Công ty TNHH Kiểm toán FAC - Chi
nhánh Nha Trang thực hiện” là cơng trình nghiên cứu của riêng em.
Mọi số liệu và nội dung lý thuyết trong bài đều là kết quả từ quá trình em thu thập,
tìm hiểu và tổng hợp. Các số liệu được trình bày đều có thực, mỗi nội dung trích dẫn
trong từng phần đều được ghi chú nguồn tài liệu tham khảo ở bên dưới mỗi trang. Vì
vậy, kết quả nghiên cứu đề tài khóa luận này là chưa từng được công bố trước đây.
Nha Trang, ngày 24 tháng 07 năm 2020
Người cam đoan

Ngô Kim Khánh Huyền

vi


LỜI CẢM ƠN


Kết thúc quãng thời gian 4 năm học tập tại Trường Đại học Nha Trang cùng với
3 tháng thực tập tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn FAC – Chi nhánh Nha Trang, em đã có
cơ hội được tiếp thu và trang bị thêm cho mình nhiều kiến thức chuyên ngành bổ ích,
cùng với những trải nghiệm khi tiếp xúc thực tế với công việc.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy cô đã luôn tận tình giúp đỡ,
truyền đạt cho em nhiều kiến thức bổ ích, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Hiển – giảng viên
trực tiếp hướng dẫn, khích lệ tinh thần, hỗ trợ em hết lịng trong q trình em hồn thiện
đề tài nghiên cứu của mình.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Ban Giám đốc và các anh chị Phịng
Kiểm tốn Báo cáo tài chính tại Cơng ty TNHH Kiểm toán FAC – Chi nhánh Nha Trang
đã cho em cơ hội thực tập tại đơn vị, hỗ trợ và giúp đỡ em nhiệt tình trong suốt 3 tháng
em thực tập và nghiên cứu đề tài.
Vì thời gian nghiên cứu có hạn và khơng thể đi sâu vào tìm hiểu hết các phần
hành thuộc một Báo cáo tài chính hồn chỉnh, dưới đây em xin nghiên cứu riêng quy
trình kiểm tốn phần cơng nợ phải thu khách hàng và phải trả người bán. Với nền tảng
kiến thức chuyên môn còn non kém, cơ hội trải nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài khỏa
luận của em sẽ không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận được sự giúp đỡ,
hỗ trợ và chỉ dạy tận tình từ phía thầy cơ trong khoa Kế tốn – Tài chính và các anh chị
tại Chi nhánh để em có thể hồn thiện khóa luận một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện

Ngô Kim Khánh Huyền

vii


TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Xuất phát từ cơ hội được trải nghiệm thực tế cơng việc kiểm tốn cùng với mong

muốn tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ ích ở cả lĩnh vực Kế toán và Kiểm toán, sau khi
được sự đồng ý của Khoa Kế tốn – Tài chính Trường Đại học Nha Trang và Ban lãnh
đạo Công ty TNHH Kiểm toán FAC – Chi nhánh Nha Trang, em đã quyết định chọn đề
tài “Tìm hiểu quy trình kiểm tốn khoản mục Phải thu khách hàng và Phải trả người
bán do Cơng ty TNHH Kiểm tốn FAC – Chi nhánh Nha Trang thực hiện”.
Khóa luận này bao gồm tất cả 3 chương, cụ thể:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quy trình kiểm tốn Phải thu khách hàng và Phải trả
người bán.
Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm tốn Phải thu khách hàng và Phải trả người
bán do Công ty TNHH Kiểm toán FAC – Chi nhánh Nha Trang thực hiện.
Chương 3: Một số đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kiểm toán Phải thu khách
hàng và Phải trả người bán do Cơng ty TNHH Kiểm tốn FAC – Chi nhánh Nha Trang
thực hiện.
Qua tiếp xúc thực tế kết hợp với việc áp dụng kiến thức chuyên ngành Kế toán –
Kiểm tốn trong q trình thực tập, phần nào đánh giá được quy trình kiểm tốn BCTC
nói chung và kiểm tốn khoản mục cơng nợ nói riêng do Chi nhánh thực hiện, từ đó chỉ
ra được những điểm cịn hạn chế và đề xuất những phương án nhằm hoàn thiện quy trình
kiểm tốn .

viii


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC ......................................................................................................... .TRANG
TRANG BÌA LĨT ..........................................................................................................i
QUYẾT ĐỊNH GIAO KLTN .................................................................................... ..ii
PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ KLTN .......................................... .iii
GIẤY XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ...................................................... ..v
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... .vi
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. vii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN ........................................................................................ .viii
MỤC LỤC ................................................................................................................... .ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ .............................................................................................. .. xiv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ..xv
DANH MỤC PHỤ LỤC ........................................................................................... .xvi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................... ..xvii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU KIỂM TOÁN QUY ƯỚC ................................... .xviii
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM CÔNG NỢ PHẢI THU
KHÁCH HÀNG VÀ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH....................................................................................................................4
1.1 Những vấn đề chung liên quan đến khoản mục Phải thu khách hàng và Phải trả
người bán .........................................................................................................................4
1.1.1 Đối với khoản mục Phải thu khách hàng ngắn và dài hạn .....................................4
1.1.1.1 Khái niệm, nội dung và phân loại ........................................................................4
1.1.1.2 Đặc điểm của khoản mục ....................................................................................5
1.1.1.3 Chứng từ, sổ sách sử dụng...................................................................................6
1.1.1.4 Dự phịng phải thu khó địi ..................................................................................6
ix


1.1.1.5 Những sai sót và rủi ro có thể xảy ra đối với khoản mục ....................................7
1.1.1.6 Mục tiêu kiểm toán khoản mục ...........................................................................8
1.1.2 Đối với khoản mục Phải trả người bán ngắn và dài hạn .......................................8
1.1.2.1 Khái niệm và phân loại ........................................................................................8
1.1.2.2 Đặc điểm của khoản mục ................................................................................. 10
1.1.2.3 Chứng từ, sổ sách sử dụng................................................................................ 10
1.1.2.4 Những sai sót và rủi ro có thể xảy ra đối với khoản mục ................................. 10
1.1.2.5 Mục tiêu kiểm toán khoản mục ........................................................................ 11
1.2


Kiểm soát nội bộ đối với mỗi khoản mục Phải thu khách hàng và Phải trả người

bán ................................................................................................................................ 12
1.2.1 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục Phải thu khách hàng ................................. 12
1.2.2 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục Phải trả người bán .................................... 14
1.3 Quy trình kiểm tốn công nợ Phải thu khách hàng và Phải trả người bán .......... 15
1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán ....................................................................................... 15
1.3.1.1 Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán ........................................................................... 16
1.3.1.2 Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng ........................................................... 17
1.3.1.3 Thu thập thông tin pháp lý của khách hàng...................................................... 18
1.3.1.4 Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ .............................................................. 18
1.3.1.5 Xác định mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm tốn ..................................... 18
1.3.1.6 Tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ và đánh giá rủi ro tiềm tàng ................... 21
1.3.1.7 Thiết kế chương trình kiểm tốn ...................................................................... 28
1.3.2 Thực hiện kiểm toán .......................................................................................... 28
1.3.2.1 Nghiên cứu và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát ........................................ 28
1.3.2.2 Thử nghiệm cơ bản đối với Phải thu khách hàng và Phải trả người bán ......... 29
1.3.3 Kết thúc kiểm toán............................................................................................. 31

x


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM TỐN KHOẢN MỤC PHẢI
THU KHÁCH HÀNG VÀ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN DO CÔNG TY TNHH KIỂM
TOÁN FAC - CHI NHÁNH NHA TRANG THỰC HIỆN ..................................... 35
2.1

Tìm hiểu về Cơng ty TNHH Kiểm tốn FAC .................................................... 35


2.1.1 Giới thiệu sơ lược về công ty ............................................................................ 35
2.1.2 Các hoạt động, loại hình dịch vụ cơng ty cung cấp ........................................... 36
2.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................................ 38
2.1.4 Nguyên tắc hoạt động và cam kết của công ty .................................................. 38
2.1.5 Cơ cấu tổ chức, bộ máy của công ty................................................................... 39
2.1.5.1 Tổ chức bộ máy chung của Cơng ty TNHH Kiểm Tốn FAC ......................... 39
2.1.5.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH Kiểm Toán FAC – Chi nhánh Nha
Trang ............................................................................................................................. 40
2.1.6 Mục tiêu hoạt động, phương hướng phát triển của công ty............................... 41
2.1.6.1 Mục tiêu hoạt động ........................................................................................... 41
2.1.6.2 Thuận lợi ........................................................................................................... 41
2.1.6.3 Khó khăn........................................................................................................... 41
2.1.6.4 Phương hướng phát triển của cơng ty............................................................... 42
2.2

Quy trình kiểm tốn Báo cáo tài chính của Cơng ty TNHH Kiểm Tốn FAC – Chi

nhánh Nha Trang .......................................................................................................... 42
2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán ............................................................................. 43
2.2.1.1 Giai đoạn tiền kế hoạch .................................................................................... 43
2.2.1.2 Lập hợp đồng kiểm tốn và phân cơng nhóm kiểm tốn viên ......................... 44
2.2.1.3 Lập kế hoạch kiểm toán .................................................................................... 45
2.2.2 Thực hiện kiểm toán ........................................................................................... 48
2.2.3 Kết thúc kiểm toán............................................................................................. 51
2.2.3.1 Soát xét chất lượng kiểm toán và giấy tờ làm việc .......................................... 51
xi


2.2.3.2 Lập Báo cáo kiểm toán ..................................................................................... 52
2.2.3.3 Các sự kiện phát sinh sau khi công bố Báo cáo kiểm tốn .............................. 53

2.3

Minh họa quy trình kiểm tốn khoản mục Phải thu khách hàng và Phải trả người

bán tại Công ty TNHH ABC do Cơng ty TNHH Kiểm tốn FAC – Chi nhánh Nha Trang
thực hiện tại Công ty TNHH ABC ............................................................................... 53
2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán ............................................................................. 54
2.3.1.1 Giai đoạn tiền kế hoạch .................................................................................... 54
2.3.1.2 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .................................................................... 55
2.3.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán............................................................................ 64
2.3.2.1 Danh mục các tài liệu khách hàng cần cung cấp .............................................. 64
2.3.2.2 Thiết kế chương trình kiểm toán ...................................................................... 64
2.3.2.3 Thực hiện các thủ tục kiểm toán....................................................................... 64
2.3.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán .............................................................................. 81
2.4

Ý kiến đánh giá nhận xét quy trình kiểm tốn khoản mục Phải thu KH và Phải trả

người bán ...................................................................................................................... 80
2.4.1 Những mặt đạt được ........................................................................................... 82
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân ......................................................................... 83
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM
TỐN KHOẢN MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG VÀ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN FAC – CHI NHÁNH NHA TRANG THỰC
HIỆN ............................................................................................................................ 85
3.1 Đề xuất 1 – Gia tăng số lượng và chất lượng đội ngũ các kiểm toán viên .......... 85
3.2 Đề xuất 2 – Không ngừng kết nối với khách hàng .............................................. 86
3.3 Đề xuất 3 – Quy định chặt chẽ về các điều khoản trong hợp đồng ..................... 87
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 88
Phụ lục 1: Chương trình kiểm tốn Phải thu khách hàng ngắn và dài hạn ................. 89

Phụ lục 2: Chương trình kiểm tốn Phải trả người bán ngắn và dài hạn ................... 93
xii


Phụ lục 3: Kiểm tra chi tiết [D361] .............................................................................. 97
Phụ lục 4: Kiểm tra chi tiết cho [E262] ....................................................................... 99
Phụ lục 5: Lập và gửi thư xác nhận dư nợ phải thu [D365] ...................................... 101
Phụ lục 6: Lập và gửi thư xác nhận dư nợ phải thu [E266] ...................................... 103
Phụ lục 7: Thủ tục thay thế trong trường hợp chưa nhận được thư xác nhận [E200]
.................................................................................................................................... 105
Phụ lục 8 : Kiểm tra các khoản trả trước cho người bán [E200] .............................. 111
Phụ lục 9: Tổng hợp các bút toán điều chỉnh và phân loại [D340] ........................... 111
Phụ lục 10: Số liệu phục vụ cho thuyết minh BCTC với Phải thu khách hàng .......... 114
Phụ lục 11: Số liệu phục vụ cho thuyết minh BCTC với Phải trả nhà cung cấp ....... 115
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 118

xiii


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1

: Sơ đồ cấu tạo hệ thống kiểm soát nội bộ

Sơ đồ 2.2

: Tổ chức bộ máy chung của Cơng ty TNHH Kiểm tốn FAC

Sơ đồ 2.3


: Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán FAC – Chi nhánh

Nha Trang
Sơ đồ 2.4

: Sơ đồ chu trình kiểm tốn BCTC của Cơng ty TNHH Kiểm toán FAC –

Chi nhánh Nha Trang

xiv


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1

: Bảng câu hỏi về hệ thống KSNB Phải trả người bán (lý thuyết)

Bảng 2.2

: Bảng câu hỏi về hệ thống KSNB Phải thu khách hàng (lý thuyết)

Bảng 2.3

: Bảng câu hỏi về hệ thống KSNB Phải trả người bán (thực tế)

Bảng 2.4

: Bảng câu hỏi về hệ thống KSNB Phải thu khách hàng (thực tế)


Bảng 2.5

: Bảng xác định mức trọng yếu

Bảng 2.6

: Bảng số liệu tổng hợp Phải thu khách hàng ngắn và dài hạn

Bảng 2.7

: Bảng số liệu tổng hợp Phải trả người bán ngắn và dài hạn

Bảng 2.8

: Bảng phân tích sự biến động Phải thu khách hàng ngắn và dài hạn năm

nay so với năm trước
Bảng 2.9

: Bảng phân tich sự biến động Phải trả người bán ngắn và dài hạn năm nay

so với năm trước

xv


DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục 1


: Chương trình kiểm tốn Phải thu khách hàng ngắn và dài hạn

Phụ lục 2

: Chương trình kiểm tốn Phải trả người bán ngắn và dài hạn

Phụ lục 3

: Kiểm tra chi tiết [D361]

Phụ lục 4

: Kiểm tra chi tiết cho [E262]

Phụ lục 5

: Lập và gửi thư xác nhận dư nợ phải thu [D365]

Phụ lục 6

: Lập và gửi thư xác nhận dư nợ phải thu [E266] 100

Phụ lục 7

: Thủ tục thay thế trong trường hợp chưa nhận được thư xác nhận [E200]

Phụ lục 8

: Kiểm tra các khoản trả trước cho người bán [E200]


Phụ lục 9

: Tổng hợp các bút toán điều chỉnh và phân loại [D340]

Phụ lục 10

: Số liệu phục vụ cho thuyết minh BCTC với Phải thu khách hàng

Phụ lục 11

: Số liệu phục vụ cho thuyết minh BCTC với Phải trả nhà cung cấp

xvi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BCĐKT

: Bảng cân đối kế toán

BCĐPS

: Bảng cân đối số phát sinh

BCKiT

: Báo cáo kiểm tốn


BCTC

: Báo cáo tài chính

BĐS

: Bất động sản

DN

: Doanh nghiệp

GTGT

: Giá trị gia tăng

KH

: Khách hàng

KSNB

: Kiểm soát nội bộ

KTV

: Kiểm tốn viên

HĐQT


: Hội đồng quản trị

HHDV

: Hàng hóa dịch vụ

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TSCĐ

: Tài sản cố định

TXN

: Thư xác nhận

XDCB

: Xây dựng cơ bản

WP

: Work paper (Giấy tờ làm việc)

xvii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU KIỂM TOÁN QUY ƯỚC


N/A : None applicable – Không áp dụng
BS

: Balance Sheet – đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù
hợp với số liệu trên Bảng cân đối kế toán

PL

: Profit and Loss statement – đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số
liệu đó phù hợp với số liệu trên Báo cáo kết quả kinh doanh

PY

: Previous year’s report – đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu
đó phù hợp với số liệu trên Báo cáo kiểm toán năm trước

TB

: Trial balance – đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù
hợp với số liệu trên Bảng cân đối số phát sinh

GL

: General ledger – đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù
hợp với số liệu trên Sổ cái tài khoản

SL

: Sub-ledger – đặt sau số liệu để thể hiện KTV đã đối chiếu số liệu đó phù hợp

với số liệu trên Sổ chi tiết tài khoản

c/c

: kiểm tra việc cộng tổng và đồng ý

xxx

: tham chiếu đến số liệu trên BCTC đã được kiểm toán

vvv

: tham chiếu đến bảng tổng hợp điều chỉnh kiểm toán

xviii


LỜI NÓI ĐẦU

I.

SỰ CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày nay cùng với sự hội nhập

về văn hóa, xã hội tư tưởng đã dẫn đến sự ra đời của nhiều loại hình doanh nghiệp với
những ngành nghề kinh doanh khác nhau. Công tác hạch toán kế toán trong mỗi doanh
nghiệp cần phải được kiểm sốt chặt chẽ để đảm bảo mọi thơng tin tài chính thể hiện
trên báo cáo đều phản ánh ánh trung thực, khách quan và hợp lý tình hình kinh doanh
của doanh nghiệp. Trước sự yêu cầu này, hoạt động kiểm toán đã ra đời, mà kể đến là
các tổ chức kiểm toán độc lập.

Sự ra đời một số cơng ty kiểm tốn giúp cho các doanh nghiệp có thể linh hoạt,
tự tin trình bày các số liệu và chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính. Cơng ty TNHH Kiểm
tốn FAC là một trong số đó. Với một bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực kiếm toán
cũng như một đội ngũ nhân viên ưu tú, xuất sắc, công ty từng bước tạo nên được vị thế
trong ngành nghề. Mặc dù phải đối mặt trước nhiều thử thách nhưng công ty không
ngừng đặt ra những phương án phát triển tối ưu nhất để có thể phản ánh trung thực và
khách quan số liệu tài chính của các doanh nghiệp.
Đối với mỗi doanh nghiệp, yếu tố công nợ phải thu khách hàng và phải trả
người bán là không thể thiếu. Một doanh nghiệp khi có hoạt động cung ứng đầu ra ổn
định, để đẩy mạnh hoạt động sản xuất nhằm đáp ứng như cầu thị trường thì lượng cung
cấp đầu vào cũng phải tăng theo. Nhận thức được vai trò quan trọng của kiểm tốn
cơng nợ, qua thời gian thực tế được thực tập tại Chi nhánh cùng với sự đồng ý của
Khoa Kế tốn – Tài chính trường Đại học Nha Trang và Lãnh đạo của Cơng ty TNHH
Kiểm tốn FAC – Chi nhánh Nha Trang, em đã lựa chọn đề tài “Tìm hiểu quy trình
kiểm tốn khoản mục Phải thu khách hàng và Phải trả người bán do Công ty TNHH
Kiểm toán FAC – Chi nhánh Nha Trang thực hiện”.
II.

MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU


Mục đích nghiên cứu:

Vận dụng kiến thức chuyên ngành mà sinh viên đã được học vào thực tế công
việc, là cơ hội cho sinh viên tiếp nhận thêm nhiều kiến thức mới và bổ ích thơng qua
1


trải nghiệm thực tế. Giúp sinh viên nhận thức mối quan hệ chặt chẽ và mật thiết giữa
hai ngành nghề là Kế toán và Kiểm toán, đồng thời chỉ ra những hạn chế mà một

doanh nghiệp thường mắc phải khi hạch tốn hai khoản mục cơng nợ trên để từ đó tìm
ra biện pháp khắc phục.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Kiểm toán Phải thu khách hàng và Phải trả người bán
- Phạm vi nghiên cứu: Quy trình kiểm tốn hai khoản mục Phải thu khách hàng
và Phải trả người bán cho Công ty TNHH ABC do Cơng ty TNHH Kiểm tốn FAC –
Chi nhánh Nha Trang thực hiện
- Thời gian nghiên cứu: 03/03/2020 – 18/07/2020
- Số liệu nghiên cứu: Số liệu kiểm toán cho năm 2019
III.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu chun mơn liên quan đến ngành

Kiểm toán, phỏng vấn Chi nhánh; thu thập số liệu kiểm toán cho năm 2019 và các hồ
sơ tài liệu liên quan đến đơn vị phục vụ cho phân tích đề tài.
- Phối hợp, tham khảo và trao đổi ý kiến với giáo viên hướng dẫn cũng như các
anh chị trong đơn vị thực tập để nắm chắc vấn đề nghiên cứu.
IV.

Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Cơng trình nghiên cứu chính là cơ hội để sinh viên được trải nghiệm thực tế đối

với ngành nghề Kiểm toán, được tiếp cận với thực tiễn công việc, áp dụng kiến thức
chuyên ngành đã học cũng như tiếp thu thêm nhiều kiến thức mới và bổ ích. Đồng thời,
giúp sinh viên phần nào nắm rõ được nội dung cũng như các vấn đề thường gặp phải
trong cơng tác Kế tốn – Kiểm tốn đối với khoản mục Phải trả người bán và Phải thu

khách hàng.
V.

NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Hệ thống kiến thức chuyên môn kết hợp với tài liệu tham khảo để hệ thống

hóa được những lý thuyết liên quan đến kiểm tốn công nợ.

2


- Thực tập tại đơn vị kiểm toán để thu thập số liệu làm cơ sở dẫn chứng, phân
tích nhằm phục vụ cho việc đánh giá quy trình kiểm tốn Phải thu khách hàng và Phải
trả người bán.
- Đề xuất các phương án, giải pháp hợp lý nhằm góp phần hồn thiện hơn cơng
tác kiểm tốn cơng nợ phải trả người bán và phải thu khách hàng.
VI.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm toán Phải thu khách hàng và Phải trả người

bán.
Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục Phải thu khách hàng và
Phải trả người bán do Cơng ty TNHH Kiểm tốn FAC – Chi nhánh Nha Trang thực
hiện.
Chương 3: Một số đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác kiểm tốn khoản mục Phải
thu khách hàng và Phải trả người bán do Công ty TNHH Kiểm toán FAC – Chi nhánh
Nha Trang thực hiện


3


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN PHẢI THU KHÁCH HÀNG
VÀ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN
1.1

Những vấn đề chung liên quan đến khoản mục Phải thu khách hàng và

Phải trả người bán
1.1.1 Đối với khoản mục Phải thu khách hàng ngắn và dài hạn
1.1.1.1 - Khái niệm, nội dung và phân loại:
 Khái niệm:
Phải thu khách hàng: là các khoản nợ phải thu của DN với khách hàng về tiền
bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ nhưng có thời hạn thanh
tốn ở những thời điểm khác nhau.
*Tài khoản sử dụng: TK 131 – Phải thu khách hàng
 Nội dung1:
- Số tiền phải thu của khách hàng phát sinh trong kỳ khi bán sản phẩm, hàng hóa,
BĐS đầu tư, TSCĐ, dịch vụ, các khoản đầu tư tài chính.
- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng.
- Đánh giá lại các khoản phải thu bằng ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng
so với đồng Việt Nam.
- Số tiền khách hàng đã trả nợ.
- Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng.
- Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng và khách hàng
có khiếu nại.
- Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại (có hoặc khơng có thuế
GTGT).
- Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua.

 Trình bày:
Khi được trình bày trên BCĐKT, phải thu khách hàng được trình bày tại:

1

Trích khoản 2, Điều 18 “Tài khoản 131 - Phải thu khách hàng” về Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 131 thuộc
Thông tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn về chế độ kế toán doanh nghiệp

4


- Phần A “Tài sản ngắn hạn”: Phải thu khách hàng (được ghi theo số phải thu
gộp, MS 131) và Dự phịng phải thu khó địi (được ghi theo số âm, MS 139);
- Phần B “Tài sản dài hạn” đối với nợ phải thu khách hàng dài hạn (MS 211,
MS 219);
- Ngồi ra, phải thu khách hàng cịn được thể hiện tại phần C “Nợ phải trả”:
Người mua trả tiền trước ngắn hạn (MS 312) và Người mua trả tiền trước dài hạn ( MS
332).
 Phân loại:
Phải thu khách hàng được chia làm hai loại:
- Phải thu khách hàng ngắn hạn: khoản phải thu có kỳ hạn thu hồi cịn lại không
quá 12 tháng hay trong một chu kỳ kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo.
- Phải thu khách hàng dài hạn: khoản phải thu có kỳ hạn thu hồi trên 12 tháng
hoặc hơn một chu kỳ sản xuất, kinh doanh thông thường tại thời điểm báo cáo.
1.1.1.2 - Đặc điểm của khoản mục2:
- Là loại tài sản nhạy cảm với những gian lận (vì gắn liền với số tiền thu về) dễ
bị nhân viên chiếm dụng;
- Liên quan mật thiết đến xác định kết quả kinh doanh thông qua hai yếu tố là
doanh thu và lợi nhuận, vì vậy phải thu khách hàng là đối tượng để sử dụng các thủ
thuật thổi phồng doanh thu và lợi nhuận.

- Được trình bày theo giá trị thuần có thể thực hiện được (hiệu số giữa phải thu
khách hàng và dự phịng phải thu khó địi), trong đó việc lập dự phịng phải thu khó
địi thường dựa vào ước tính của nhà quản lý (như lựa chọn thời điểm ghi nhận nợ phải
thu, phân tích tuổi nợ,…) nên có khả năng có sai sót.
- Phản ánh tình trạng bị chiếm dụng vốn của DN.
- Luôn được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng khách hàng để dễ dàng kiểm
soát, hạch tốn, bù trừ cơng nợ mỗi khi có phát sinh.

2

Tham khảo tại mục 1.2, Vấn đề 2 “Quy trình thực hiện kiểm toán nợ phải thu khách hàng” thuộc Giáo trình Kiểm tốn 2
của Bộ mơn Kiểm tốn - Trường Đại học Nha Trang, xuất bản năm 2019

5


1.1.1.3 - Chứng từ, sổ sách sử dụng:
- Chứng từ, hóa đơn: Đơn đặt hàng, Bảng kê hàng hóa dịch vụ bán ra, Phiếu
xuất kho, Hợp đồng mua bán, Hóa đơn GTGT đầu ra, Hóa đơn bán hàng, Ủy nhiệm
thu, Giấy báo có, Phiếu thu,…
- Số sách kế tốn: Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết phải thu cho từng đối tượng
khách hàng, Sổ cái, Bảng theo dõi đối chiếu cơng nợ theo từng đối tượng.
1.1.1.4 - Dự phịng phải thu khó địi:
 Khái niệm:
Dự phịng phải thu khó địi: là dự phòng phần giá trị tổn thất của các khoản nợ
phải thu đã quá hạn thanh toán và khoản nợ phải thu chưa đến hạn thanh tốn nhưng
có khả năng không thu hồi được đúng hạn.
 Phương pháp lập dự phòng3:
- Tại thời điểm lập BCTC, DN xác định các khoản nợ phải thu khó địi và các khoản
đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có bản chất tương tự khó thu hồi để trích lập hoặc

hồn nhập khoản dự phịng phải thu khó địi.
- Việc xác định thời gian quá hạn của khoản nợ phải thu cần trích lập dự phịng sẽ căn
cứ vào thời gian trả nợ gốc theo hợp đồng mua, bán ban đầu.
- Để trích lập dự phịng, DN cần căn cứ vào các chứng từ gốc về số tiền KH còn nợ
chưa trả như Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ,
đối chiếu công nợ,...
 Mức trích lập dự phịng phải thu khó địi4:
Đối với nợ phải thu q hạn thanh tốn, mức trích lập dự phòng như sau:
- 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng đến dưới 1 năm.
- 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
3

Tóm tắt theo nội dung tại khoản 1.4, Điều 45 “Tài khoản 229 - Dự phòng tổn thất tài sản” về Nguyên tắc kế tốn dự phịng
phải thu khó địi thuộc Thơng tư 200/2014/TT-BTC Hướng dẫn về chế độ kế tốn doanh nghiệp
4

Trích khoản 2, Điều 6 “Dự phịng phải thu khó địi” thuộc Thơng tư 48/2019/TT-BTC Hướng dẫn việc trích lập và xử lý
các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tư, nợ phải thu khó địi và bảo hành sản phấm, hàng hóa,
dịch vụ, cơng trình xây dựng tại doanh nghiệp

6


×