Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

T123 Cau Long Bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 123 Ngày soạn: 17/4/2012</b>


<b>CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ</b>


<b>I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học tập loại văn
bản này.


- Hiểu được ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên qua một bài bút kí có
nhiều yếu tố hồi kí.


- Tăng thêm hiểu biết và tình u đối với cầu Long Biên và các cây cầu có ý nghĩa là
nhân chứng khác trên đất nước và ở mỗi vùng miền; từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm
hồn, tình cảm đối với quê hương, đất nước, đối với các di tích lịch sử.


<b>I</b>


<b>I – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG</b>
<b> 1. Kiến thức</b>


- Khái niệm văn bản nhật dụng.


- Cầu Long Biên là “chứng nhân lịch sử” của thủ đô, chứng kiến cuộc sống đau thương
mà anh dũng của dân tộc ta.


- Tác dụng của những biện pháp nghệ thuật trong bài.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Biết đọc diễn cảm một văn bản nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm
theo dòng hồi tưởng.



- Bước đầu làm quen với kỹ năng đọc – hiểu văn bản nhật dụng có hình thức là một bài
ký mang nhiều yếu tố hồi ký.


- Trình bày những suy nghĩ, tình cảm, lòng tự hào của bản thân về lịch sử hào hùng, bi
tráng của đất nước.


<b>III. CHUẨN BỊ : </b>


1. Học sinh : Sọan bài


<b>2.</b> Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu…
<b>IV. LÊN LỚP: </b>


<b> 1. Ổn định : </b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu đặc điểm các thể ký ? Kể tên các bài ký đã học . </b>
<b> 3. Bài mới : </b>


<b> * HĐ1. Giới thiệu bài: </b><i><b>Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử</b></i> là một văn bản thuộc văn bản
nhật dụng, cung cấp cho chúng ta một thông tin cần thiết hiện nay. Đó là phải giữ gìn các di tích
lịch sử. Các em sẽ tìm hiểu văn bản qua bài học hôm nay .


HĐ2


* Học sinh đọc mục chú thích phần dấu sao ?
? Trình bày vài nét về tác giả?


? Thế nào là văn bản nhật dụng?


- Không phải là một khái niệm hoặc kiểu văn


bản…


- Đề tài mà văn bản nhật dụng thường đề cập đến
: Thiên nhiên, môi trường, dân số, quyền trẻ em,


<b>I. Đọc - tìm hiểu chung </b>
<b> 1. Tác giả : </b>


<b> - Thúy Lan -Báo Người Hà Nội</b>
<b> 2. Tác phẩm. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

các tệ nạn xã hội …
? Văn bản thuộc thể nào?


? Tác giả dùng phương thức biểu đạt nào?


* Hớng dẫn hs đọc: Đọc rõ ràng chú ý đọc đúng
các câu thơ .


* GV đọc - Học sinh đọc hết văn bản .


* GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ khó
ở mục chú thích .


? Văn bản chia làm mấy phần ?
? Nội dung từng phần ?


HĐ3


? Chú ý đoạn từ đầu…trong quá trình làm cầu…


tác giả đã giới thiệu ntn về cầu Long Biên?


? Cụ thể vị trí của cầu, xây dựng khi nào, cầu
làm bằng gì, vai trị của nó trong lịch sử?


? Hãy giải thích từ chứng nhân?
- Người làm chứng, người chứng kiến.


? Đoạn văn dùng phương thức nào là chủ yếu để
giới thiệu về cây cầu?


- Dùng phương thức thuyết minh, miêu tả để
trình bày sự hiểu biết của mình về cây cầu.


? Em có nhận xét gì về quy mơ và tính chất của
cầu Long Biên?


- Đây là cây cầu hiện đại nhất Đông Dương lúc
bấy giờ và đây cũng là kết quả của cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp.


* Học sinh đọc lại đoạn từ Năm 1945 đến dẻo
<i>dai, vững chắc.</i>


? Năm 1945, cầu được đổi tên là cầu Long Biên,
điều đó có ý nghĩa gì?


- Là cây cầu thắng lợi của CMT8, giành độc lập
tự do cho dân tộc.



? Cầu Long Biên đã chứng kiến những sự kiện
lịch sử nào?


? Những cảnh vật và sự việc nào đã được ghi lại
nơi đây ?


<b>3. Thể loại : Bút ký </b>


<b>4. Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả,</b>
biểu cảm.


<b>5. Bố cục : 3 phần. </b>


- P1: Từ đầu…Thủ đô Hà Nội: Giới thiệu
về Cầu Long Biên.


- P2: Tiếp…dẻo dai, vững chắc: Cầu
Long Biên qua các chặng đường lịch sử .
- Còn lại: Cầu Long Biên trong hiện tại.
<b>II. Đọc - hiểu văn bản . </b>


<i><b>1. Giới thiệu Cầu Long Biên</b></i>


- Bắc qua sông Hồng, khởi công xây
dựng năm 1898, khánh thành năm 1902 .


- Làm bằng sắt, dài 2290m, nặng 17 nghìn
tấn .


- Hơn một thế kỷ qua cầu Long Biên là


chứng nhân lịch sử .


- Mang tên toàn quyền Pháp Đu - me
- Đến năm 1945 đổi tên thành cầu Long
Biên.


-> Phương pháp thuyết minh, miêu tả
<i>khẳng định tính chất chứng nhân lịch sử</i>
<i>của cây cầu . </i>


<i><b>2. Cầu Long Biên qua những chặng</b></i>
<i><b>đường lịch sử</b> : <b> </b></i>


- Cầu được đổi tên là: cầu Long Biên
( tháng 8/1945)


- Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự
kiện lịch sử.




+ Cảnh người đi lại trên cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Đứng trên cầu ngắm cảnh người đi lại trên cầu
và sắc xanh của ngơ, mía…t/g có cảm giác ntn?
- Cảm giác yên tĩnh trong tâm hồn.


? Ở thời kì này, cây cầu, làm nhiệm vụ gì?


? Cây cầu cịn chứng kiến những sự việc gì nữa?


- Sự việc thơng qua những câu thơ của Chính
Hữu gắn với mùa đông năm 1945.


? Vai trò nhân chứng của cầu trong cuộc k/c
chống Mĩ được kể lại qua những sự việc nào?
- Đợt 1: Cầu bị đánh 10 lần, hỏng 7 nhịp và 4 trụ
lớn.


- Đợt 2: Cầu bị đánh 4 lần, 1000m bị hỏng, 2 trụ
lớn bị cắt đứt.


- Năm 1972 cầu bị bom la-de


-> Cầu vẫn sừng sững giữa mênh mơng trời nước
? Việc trích dẫn bài thơ và lời của một bản nhạc
trong đoạn văn có tác dụng như thế nào trong
việc làm nổi bật ý nghĩa của cầu Long Biên ?
? Nhận xét về ngôi kể và lời văn miêu tả trong
đoạn này?


? Trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta có thêm
những cây cầu nào?


- Cầu Thăng Long và Chương Dương.


? Vậy lúc này cầu Long Biên có vai trị gì nữa
khơng?


 Đọc đoạn cuối.



? Cầu Long Biên trong hiện tại có ý nghĩa gì?
? Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu Long Biên
lại trở thành nhịp cầu vơ hình nối những con
tim?


- Đây là hình ảnh ẩn dụ cho thấy tình yêu của tác
giả đối với cây cầu và tình yêu ấy được truyền
cho mọi người, đó cũng chính là cây cầu của hồ
bình và thân thiện


<b>* HĐ4</b>


? Ý nghĩa của văn bản ?
Học sinh đọc mục ghi nhớ .
* HĐ5


Phần luyện tập : Học sinh làm ở nhà .


-> Nhân chứng của cuộc sống hoà bình.
+ Cảnh đầu năm 1947, trung đồn ra đi bí
mật


+ Cảnh cầu bị bom Mĩ bắn phá .
+ Cảnh nước lũ tràn về .


-> Cầu Long Biên là chứng nhân của cuộc
kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ





Ngôi kể thứ nhất và hình ảnh nhân hóa
gắn liền miêu tả với bộc lộ cảm xúc diễn
tả tính chất đau thương và anh dũng của
người dân thủ đô Hà Nội và của cả nước
đồng thời bộc lộ tình yêu của tác giả đối
với cây cầu.


<i><b>3. Cầu Long Biên trong hiện tại : </b></i>


- Rút về vị trí khiêm nhường


-> Chứng nhân cho sự đổi mới của đất
nước


- Là nơi để du khách đến thăm .


- Tác giả: Bắc nhịp cầu vơ hình nối những
con tim


+ Là nhịp cầu hồ bình.


+ Là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác
giả => ý tưởng đẹp, mới, có tính nhân văn.
<b>III. Tổng kết ( ghi nhớ ) </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 4. Củng cố:</b>


<b> ? Suy nghĩ và hành độn cảu em sau khi học xong văn bản này?</b>


- Yêu quí, trân trọng, tự hào về cây cầu…


<b> 5. Hướng dẫn về nhà : </b>
- Học bài .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×