Tải bản đầy đủ (.pptx) (4 trang)

BAI GIANG PPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kiểm tra bài cũ: Đọc đoạn văn sau.


Trâu Việt Nam (Bubalus bubalis) có nguồn gốc từ


trâu rừng thuần hố, thuộc nhóm trâu đầm lầy. Lơng màu
xám, xám đen, thân hình vạng vỡ, thấp, ngắn, bụng to,
mơng dốc, bầu vú nhỏ, sừng hình lưỡi liềm. Có 2 đai
màu trắng: dưới cổ và chỗ đầu xương ức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ví dụ 1:


Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng để diễn tả rất
nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu


chữ để diễn tả. Vì vậy, nếu nói tiếng việt của ta có những
khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong
nhiều thể văn thì điều đó hồn tồn đúng. Khơng sợ tiếng
ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ví dụ 2:


a. Việt Nam chúng ta có rất nhiều thắng cảnh đẹp.


b. Các nhà khoa học dự đốn những chiếc bình này đã có
cách đây khoảng 2500 năm.


c. Trong những năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy
mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội.


<b> ND</b>
<b> Câu</b>



<b>Lỗi diễn đạt</b> <b>Nguyên nhân</b> <b>Cách sửa </b>


a
b
c


Thừa từ đẹp Chưa hiểu


nghĩa của từ Bỏ từ đẹp


Sai từ dự đoán Chưa hiểu


nghĩa của từ


Thay bằng từ: Ước
đoán, ước tính


Sai từ đẩy mạnh Chưa hiểu


nghĩa của từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thảo luận nhóm:


So sánh cách trau dơì vốn từ của Nguyễn Du với
hình thức 1 chúng ta vừa tìm hiểu.


Điểm giống: Mục đích đều làm phong phú thêm vốn
từ.



Điểm khác:


Hình thức 1: Rèn luyện để biết đầy đủ, chính xác
nghĩa của từ và cách dùng từ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×