Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Phieu mo ta TC6kiem dinh CL GD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>PHIẾU MƠ TẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ</b>


<b>6. Tiêu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội:</b>


<b>6.1. Tiêu chí 1. Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm,</b>
<b>hoạt động theo quy định; nhà trường phối hợp hiệu quả với cha mẹ học sinh, Ban đại diện</b>
<b>cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để nâng cao chất lượng giáo</b>
<b>dục.</b>


<i> a) Ban đại diện cha mẹ học sinh có tổ chức, nhiệm vụ, quyền, trách nhiệm và hoạt động</i>
<i>theo điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh;</i>


<i> b) Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ học</i>
<i>sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường thực hiện điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh</i>
<i>và nghị quyết đầu năm học</i>


<i> c) Định kỳ, nhà trường tổ chức các cuộc họp với cha mẹ học sinh, Ban đại diện cha mẹ</i>
<i>học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường để tiếp thu ý kiến về công tác quản lý của</i>
<i>nhà trường, các biện pháp giáo dục học sinh, giải quyết các kiến nghị của cha mẹ học sinh; nhà</i>
<i>trường góp ý kiến cho hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh.</i>


<i>* Mô tả hiện trạng: </i>


- Ban đại diện cha mẹ học sinh ở nhà trường gồm 2 cấp [H06.01.01]:
+ Ở các lớp học có Ban đại diện các chi hội, mỗi lớp có 3 đến 5 thàmh viên.


+ Ở cấp trường có Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường; gồm có 22 người là các trưởng
ban của các chi hội các lớp. Từ đó bầu ra Ban thường trực gồm 5 uỷ viên được cơ cấu đều ở các khối
lớp.



- Ban đại diện cha mẹ học sinh được kiện toàn mỗi năm học 1 lần. Ban đại diện cha mẹ học
sinh phối hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc xây dựng, phát triển nhà trường và việc gớao dục
học sinh [H06.01.02].


+Hàng năm vào đầu năm học; nhà trường báo cáo đầy đủ tình hình nhiệm vụ năm học; kế
hoạch, chủ trương, biện pháp của nhà trường trong năm học tới toàn thể cha mẹ học sinh được biết,
cùng tham gia bàn bạc và tìm biện pháp cùng nhà trường thực hiện.


+ Nhà trường trường đã xây dựng một đường dây ”nóng” để cha mẹ học sinh có thể trực tiếp
phản ánh, đối thoại với nhà trường về tình hình giáo dục đạo đức học sinh hoặc tham gia ý kiến xây
dựng nhà trường.


- Định kỳ một năm nhà trường họp 2 đến 3 lần với cha mẹ học sinh: Đầu năm học, kết thúc
học kỳ I; hết học kỳ II; riêng khối lớp 9 có khi tới 5 lần. Các lần sinh hoạt nhà trường đều được lắng
nghe ý kiến đề xuất, bàn bạc của cha mẹ học sinh và được giải đáp thoả đáng. Nhiều năm qua khơng
có khiếu nại nào về nhà trường, về CB-GV từ phía nhân dân và cha mẹ học sinh [H06.01.03].


* Điểm mạnh:


- Ban đại diện cha mẹ học sinh được tổ chức chặt chẽ và hoạt động tích cực hiệu quả
theo đúng chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ Điều lệ ban đại diện cha mẹ học sinh.


- Hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh với hoạt động gíao dục nhà trường từ
nhiều năm nay rất khăng khít; đồng thuận trong giáo dục học sinh và xây dựng phát triển
nhà trường.


- Vừa cũng là thực tế, vừa cũng là bài học: kế hoạch, chủ trương, các giải pháp trong
năm học phải được cha mẹ học sinh biết sớm, được bàn bạc công khai. Tất cả các cuộc họp
của các ban địa diện các lớp và nhà trường đều trở thành nền nếp, có các biên bản lưu lại


qua nhiều năm.


SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

--- Những học sinh tiêu biểu xuất sắc trong học tập, rèn luyện đó được động viên kịp
thời tới cha mẹ học sinh; được thơng tin tới dịng họ, gia đình, thơn xóm. Những học sinh cá
biệt đã được phối hợp kỳ công trong việc giáo dục, giáo dục và xử lý kỷ luật đúng mức, kịp
thời.


- Các cuộc họp cha mẹ học sinh đều được chuẩn bị nội dung kỹ càng, các cuộc họp
đều có biên bản lưu lại lâu dài.


* Điểm yếu:


- Cá biệt có lớp Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động mờ nhạt, chưa hiểu và thực
hiện đầy đủ vai trò của ban đại diện cha mẹ học sinh ở đơn vị lớp.


- Điều kiện thời gian để Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp được làm việc với tập
thể học sinh lớp còn hạn chế, cịn khó khăn.


- Do điều kiện đơng lớp nên thường chỉ họp tập trung được khối 9, còn các khối 6, 7,
8 giao về cho các giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt với cha mẹ học sinh các lớp nên hiệu quả
chưa cao.


* Kế hoạch cải tiến chất lượng:


- Đầu năm học các giáo viên chủ nhiệm lớp cần có sự khảo sát cụ thể qua học sinh,
qua các giáo viên người địa phương, qua một số cha mẹ học sinh để gợi ý cho các bậc cha
mẹ học sinh chọn cử đúng Ban đại diện cha mẹ học sinh các lớp có nhiệt tình, có sự hiểu


biết về giáo dục thì vai trị Ban đại diện cha mẹ học sinh mới được phát huy.


- Phải xác định một điều quan trọng trong nhận thức và việc làm: việc xây dựng, phát
triển một trường học; trong việc giáo dục nhân cách học sinh; thầy cô giáo và cha mẹ học
sinh là 2 lực lượng tác động trực tiếp nhất. Vì vậy phải tạo các diều kiện thuận lợi nhất cho
các ban đại diện cha mẹ học sinh nắm vững được kế hoạch, biện pháp thực hiện nhiệm vụ
năm học của nhà trường.


- Các cuộc họp cha mẹ học sinh theo định kỳ trong năm cố gắng bố trí sinh hoạt được
tồn trường là dịp để Hiệu trưởng phổ biến, tuyên tryền, phân tích được các chủ trương, biện
pháp giáo dục của nhà trường sâu sắc và đầy đủ hơn so với các giáo viên chủ nhiệm lớp.
Đồng thời trực tiếp lắng nghe các kiến nghị của cha mẹ học sinh; từ đó có các lời giải đáp và
có biện pháp khắc phục, thực hiện tốt hơn.


* Tự đánh giá tiêu chí 6.1 :


- Đánh giá các chỉ số của từng tiêu chí:


<b>Chỉ số a</b> <b>Chỉ số b</b> <b>Chỉ số c</b>


Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
- Tự đánh giá 3 tiêu chí trên:


Đạt:
Khơng đạt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>PHIẾU MƠ TẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TIÊU CHÍ</b>


<b>6. Tiêu chuẩn 6: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội:</b>



<b>6.2. Tiêu chí 2: Nhà trường phối hợp có hiệu quả với các tổ chức đoàn thể, tổ chức xã</b>
<b>hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục. </b>


<i>a) Có kế hoạch phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nghề</i>
<i>nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân khi thực hiện các hoạt động giáo dục;</i>


<i>b) Có sự ủng hộ về tinh thần, vật chất của tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội nghề nghiệp,</i>
<i>doanh nghiệp và cá nhân đối với các hoạt động giáo dục;</i>


<i>c) Hằng năm, tổ chức đánh giá sự phối hợp giữa nhà trường với tổ chức đoàn thể, tổ</i>
<i>chức xã hội nghề nghiệp, doanh nghiệp và cá nhân trong các hoạt động giáo dục.</i>


* Mơ tả hiện trạng:


- Nhà trường có kế hoạch phối hợp với các tổ chức đoàn thể, các tổ chức xã hội và, nhân dân
địa phương thực hiện tốt các hoạt động giáo dục. Hai tổ chức gần gũi có trách nhiệm cùng nhà trường
làm tốt cơng tác giáo dục là Hội Cựu giáo chức và Hội Khuyến học nhà trường. Hai tổ chức này đó là
cầu nối tích cực từ giáo dục nhà trường tới điạ phương, gia đình và dịng họ [H06.02.01].


- Nhân dân địa phương xã Yên Đồng đã tạo cho nhà trường mở rộng được khuôn viên đáp
ứng cho quy mô phát triển nhà trường; đồng thời tạo được một môi trường an ninh trật tự, một môi
trường giáo dục lành mạnh [H06.02.02].


- Hàng năm nhà trường đó tổ chức một số Hội nghị đánh giá sự phối kết hợp trong các hoạt
động giáo dục; đặc biệt là Công tác giáo dục đạo đức học sinh, Công tác khuyến học khuyến tài,
Công tác An toàn trường học [H06.02.03].


* Điểm mạnh:



- Trong nhiều năm học vừa qua mối quan hệ của nhà trường với địa phương đã tạo
nên một môi trường giáo dục lành mạnh; an ninh trật tự được đảm bảo.


- Chủ yếu đối với nhà trường là được nhân dân, cha mẹ học sinh, các tổ chức đoàn thể xã hội
địa phương rất tin tưởng, ủng hộ bằng tinh thần là chính.


- Việc phối kết hợp sơ kết, tổng kết đã được nhà trường phối kết hợp với các tổ chức
xã hội, nhất là đối với Hội Khuyến học, Ban đại diện cha mẹ học sinh, Công an xã Yên
Đồng tổ chức thành nền nếp có rút ra bài học kinh nghiệm, có đề ra biện pháp thực hiện.


* Điểm yếu:


- Kế hoạch mà được thể hiện bằng văn bản phối kết hợp với các tổ chức đồn thể, tổ
chức xã hội nghề nghiệp cịn hạn chế.


- Điều kiện kinh tế của nhân dân địa phương có nhiều khó khăn; nên sự ủng hộ của
các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các doanh nghiệp, các cá nhân về tài chính, xây dựng cơ sở
vật chất cho nhà trường là rất hạn hữu, nhiều năm gần như khơng có.


- Sự phối kết hợp tổ chức một hoạt động giáo dục và sau đó là cơng tác đánh giá lại
những mặt mạnh, yếu có hoạt động chưa được kịp thời.


* Kế hoạch cải tiến chất lượng:
SỞ GD – ĐT NAM ĐỊNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

--- Thực tế mối quan hệ đã được thực hiện tốt; song cần thiết phải xây dựng được kế
hoạch bằng văn bản.


- Tiếp tục phát huy các tổ chức xã hội như Chính quyền địa phương các xã khu vực
trường đóng, nhất là chính quyền địa phương, công an xã Yên Đồng trong việc xây dựng


một môi trường an ninh trường học lành mạnh của nhà trường.


- Tiếp tục phát huy vai trò của Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức nhà trường trong
việc giáo dục đạo đức, khuyến khích học sinh học giỏi, thầy dạy giỏi.


- Kêu gọi các thế hệ học sinh của nhà trường đó trưởng thành đóng góp xây dựng nhà
trường về vật chất và tinh thần.


- Sự phối kết hợp với An ninh xã Yên Đồng là một điểm mạnh tích cực nhất làm cho
cơng tác An tồn trường học của nhà trường. Cơng tác khuyến khích thầy dạy tốt, trò học tốt
cũng là một điểm mạnh mà nhà trường đó phát huy được trong nhiều năm vừa qua. Vì vậy
đây cũng là một phương hướng cần được phát huy. Trong đó việc sơ kết, tổng kết, đánh giá
sau mỗi học kỳ và hàng năm cần được quan tâm sâu sắc hơn.


* Tự đánh giá t iêu chí 6.2 : <i> </i>


- Đánh giá các chỉ số của từng tiêu chí:


<b>Chỉ số a</b> <b>Chỉ số b</b> <b>Chỉ số c</b>


Đạt: Đạt: Đạt:
Không đạt: Không đạt: Không đạt:
- Tự đánh giá 3 tiêu chí trên:


Đạt:
Không đạt:


- Kết luận chung tiêu chí 6.2: Đạt yêu cầu.


<b>KẾT LUẬN TIÊU CHUẨN 6</b>


<b>* Điểm mạnh và yếu nổi bật:</b>


<i>- Điểm mạnh:</i>


<i> Điểm mạnh cơ bản của tiêu chuẩn này là nhà trường đó xây dựng được mối quan hệ tích</i>
<i>cực, hiệu quả giữa các lực lượng giáo dục: Nhà trường với các tổ chức đoàn thể, nhân dân địa</i>
<i>phương, các tổ chức hội trong nhà trường.... Sự phát triển của nhà trường, nhân cách của học</i>
<i>sinh được hồn thiện chính là có mơi trường giáo dục lành mạnh, sự tham gia và phối hợp</i>
<i>khăng khít, chặt chẽ của các lực lượng giáo dục trên.</i>


<i>- Điểm yếu: </i>


<i> Điểm khó khăn, là địa bàn của nhà trường ít có các doanh nghiệp, cá nhân “lớn” để có</i>
<i>điều kiện ủng hộ về vật chất cho nhà trường xây dựng phát triển. </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×