Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

tiet 1619 hinh hoc 6 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.6 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 07/ 01/ 10 Ngày dạy: 09/ 01/ 10 Dạy lớp 6


<b>Chơng ii . góc</b>


Tiết 16


<b>nửa mặt phẳng</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tịng Văn Đồn – GV Trờng THCS Chiềng Dong
- HS hiểu về mặt phẳng , khái niệm nửa mặt phẳng bờ a cách gọi tên của nửa mặt
phẳng bờ đã cho.Học sinh hiểu về tia nm gia 2 tia khỏc


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng nhận biết nửa mặt phẳng biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa 2 tia
khác.


<b>3. Thỏi </b>


- HS yêu tích môn học


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b> *GV :</b> Giáo án, , bảng phụ.
<b> *HS:</b> thớc thẳng.


<b>iii. Tiến trình bài dạy</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(3)


- Giáo viên giới thiệu chơng mới.
<b>2. Dạy bài mới</b>


- t vn : Cho học sinh hiểu về hình ảnh của mặt phẳng và hình thành khái
niệm nửa mặt phẳng.


- Cho HS vẽ 1 đờng thẳng và đặt tên, vẽ 2 điểm thuộc đờng thẳng , 2 điểm không
thuộc đờng thẳng.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV:lÊy vÝ dơ h×nh ảnh mặt phẳng trong
thực tế (mặt bàn phẳng)


?: Mt phng có giới hạn khơng?
- Đờng thẳng a trên mặt phẳng bảng
chia mặt phẳng thành 2 phần riêng
biệt, mỗi phần đợc coi là một nửa mặt
phẳng bờ a.


? Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
GV:Nêu khái niệm (SGK- 72)


?: Chỉ rõ nửa mặt phẳng bờ a trên hình
vẽ?


?: V ng thng xy ch rừ tng mặt
phẳng bờ xy trên hình?



GV:Nêu khái niệm 2 nửa mt phng
i nhau.


<b> 1. Nửa mặt phẳng bờ a </b>(17)
<i>a) Mặt phẳng: </i>


HS:


<i>- Mặt phẳng không giới hạn về mọi phía</i>
<i>VD: mặt bàn phẳng , mặt tờng phẳng.</i>
<i>b) Nửa mặt phẳng bờ a.</i>


<i>*Khái niệm(SGK- 72)</i>
HS nhắc lại khái niệm.





* Hai nửa mặt phẳng đối nhau:


<i>- Hai nửa mặt phẳng đối nhau có chung</i>


(I)
. M


. N
a



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


?: C¸ch gäi tên nửa mặt phẳng .
.


GV: - Cho 3 tia Ox, Oy , Oz chung gốc
O, điểm M bất kỳ trên tia Ox.Lấy điểm
N trên tia Oy ( M và N u khụng
trựng vi O)


GV:Nêu hình a.
Cho học sinh là ?2


<i>gọi là nửa mặt phẳng đối nhau.</i>


<i>- Bất kỳ đờng thẳng nào nằm trên mặt</i>
<i>phẳng cũng là bờ chung của 2 na mt</i>
<i>phng i nhau.</i>


HS:


* Cách gọi tên nửa mặt phẳng.


- Nửa mặt phẳng ( II) là nửa mặt phẳng
bờ a chứa điểm P hoặc nửa mặt phẳng bờ
a không chứa điểm M.


<b>2. Tia nằm giữa hai tia </b>(15)


<i>- Hình a) tia OZ cắt đoạn thẳng MN tại</i>


<i>1 điểm nằm giữa M và N .Ta nói tia OZ</i>
<i>nằm giữa 2tia O x và Oy.</i>


?2


<i>- Hình b) Tia OZ cắt MN tại O , tia OZ </i>
<i>nằm giữa 2 tia Ox,Oy.</i>


<i>- Hình c) tia OZ không cắt đoạn thẳng</i>
<i>MN nên tia OZ không nằm giữa 2 tia Ox,</i>
<i>Oy.</i>


<b>3. Củng cố </b>–<b> Lun tËp</b> (8’)
GV cho HS lµm bµi tËp 1, 2, 3 (SGK


73)


GV nhận xét và chốt lại nội dung của
bài


HS lần lợt thực hiện


<b>4. H íng dÉn häc bµi ë nhµ </b>(2’)


- Học kỹ lý thuyết , cần nhận biết đợc nửa mặt phẳng , nhận biết đợc tia nằm
giữa 2 tia khác.


- Bµi tËp 4,5 ( SGK- 73)
- Bµi 1,4,5(SBT – 52).



<i> Giáo án hình học 6</i>


O


M


N <sub>y</sub>


z


O y


z


N
M


x


O
M


N
z
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tòng Văn Đoàn GV Trờng THCS Chiềng Dong


Ngày soạn: 13/ 01/ 10 Ngày dạy: 15/ 01/ 10 Dạy lớp 6
Tiết 17



<b>góc</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b> 1. Kiến thức</b>


- HS hiểu góc là gì, góc bẹt là gì?
- HS hiểu về điểm nằm trong góc.


<b>2. Kĩ năng</b>


- HS cú k nng bit v góc , đặt tên góc , đọc tên góc nhận biết đợc điểm nằm
trong góc.


<b>3. Thái độ</b>


- Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn cho häc sinh.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


<b> *GV :</b> Giáo án, compa, thớc thẳng, bảng phụ.
<b> *HS :</b> thớc , compa, học và làm bài tập đã cho.
<b>iii. tiến trình bài dạy</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(5)
GV nêu yêu cầu kiểm tra:


-Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?



-Th no l 2 nửa mặt phẳng đối nhau?
-Vẽ đờng thẳng aa’ lấy điểm O thuộc
aa’ , chỉ rõ 2 nửa mặt phng b chung
l aa


GV nhận xét và cho điểm


HS lần lợt trả lời:


(I)
(II)


<b>2</b>. <b>Dạy bài mới</b>


<i>- V:Hai tia chung gc tạo thành một hình. Hình đó gọi là góc.Vậy góc là gì? </i>
<i>đó là nội dung bài hơm nay.</i>


Cho HS đọc nội dung trong SGK và
yêu cầu HS nêu khái niệm về góc
khái niệm đỉnh, cạnh, kí hiệu.


GV lu ý HS :đỉnh góc viết ở giữa và
viết chữ cái in hoa


? H·y vÏ 2 gãc vµ ghi kÝ hiƯu gãc.


<b>1. Khái niệm góc </b>(10’)
HS đọc bài v tr li



<b>a) Định nghĩa:</b> (SGK 73)


HS vẽ góc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


? Hình vẽ a) nêu tên góc , đỉnh , cạnh .
GV nhận xét và giới thiệu:


? H×nh vÏ b) có góc nào không? nếu có
hÃy chỉ rõ?


Gúc aOa cú đặc điểm gì ?


GV:Gãc nh vËy gäi lµ gãc bĐt .
?: VËy gãc bĐt lµ gãc nh thÕ nµo?


GV cho HS nêu một số hình ảnh của
góc bẹt


?: Để vẽ 1 góc ta sẽ lần lợt vẽ nh thế
nào?


GV nhận xét và giới thiệu cách phân
biệt các góc:


GV vẽ hình có điểm M nằm bªn trong
gãc xOy .



O


x
y


a)
HS nªu:


<i>-O là đỉnh của góc.</i>


<i>- Ox, Oy là cạnh của góc, đọc là góc</i>
<i>xOy</i>


<i>- KÝ hiƯu: </i>


<i>xOy</i>



O



a

<sub>a'</sub>



b)


HS: Hình b) có góc aOa’ , các cạnh là
hai tia đối nhau


<b>2. Góc bẹt </b> (5)
HS:



<b>a) Định nghĩa:</b>


<i>- Gúc bt l góc có 2 cạnh là 2 tia đối</i>
<i>nhau.</i>


HS nªu VD
<b>3. VÏ gãc</b> (5’)
HS:


- <i>Để vẽ một góc ta cần vẽ đỉnh và hai</i>
<i>cạnh của nó.</i>


<b>4. §iĨm n»m trong gãc </b>(8)
HS vẽ hình vào vở:


<i> Giáo án hình học 6</i>


O
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tòng Văn Đoàn GV Trờng THCS ChiÒng Dong


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV yêu cầu HS vẽ tia OM
GV giới thiệu:


HS vẽ tia OM


<i>- Điểm M là điểm nằm bên trong góc</i>


<i>xOy, ta cßn nãi: Tia OM n»m trong gãc</i>
<i>xOy</i>


<b>3. Củng cố </b>–<b> Luyện tập</b> (10’)
?: Nêu định nghĩa góc, nêu định ngha


góc bẹt


GV:Yêu cầu HS làm bài 6 (SGK- 75)


GV nhËn xÐt vµ cho HS lµm tiÕp bµi 8
(SGK- 75), GV vẽ hình lên bảng:


GV nhận xét và chốt lại nội dung của
bài


HS trả lời


HS hot ng nhóm làm bài


Đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời:
<b>Bài 6</b>(SGK- 75)


<i>a) ….. góc xOy…..đỉnh…..hai cạnh</i>
<i>b)… ……..S</i> <i>SR và ST</i>


<i>c)……góc có hai cạnh là hai tia đối </i>
<i>nhau.</i>


<b>Bµi 8 </b>(SGK- 75)



Cã 3 gãc lµ: BAC; CAD; BAD


<b>4. H íng dÉn häc bµi ë nhµ </b>(2’)
- Häc thuéc lý thuyÕt theo sgk.
- Lµm bµi tËp 8,9,10(SGK- 7,5)


- Chuẩn bị: Thứơc đo góc, có ghi độ theo 2 chiu.


Ngày soạn: 20/ 01/ 10 Ngày dạy: 22/ 01/ 10 Dạy lớp 6
Tiết 18


<b>số ®o gãc</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- HS cơng nhận rằng mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 1800<sub>.</sub>


O


y









A D


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù biết so sánh hai góc.
<b> 2. Kĩ năng</b>


- HS có kĩ năng đo góc thành thạo bằng thớc đo góc.
<b>3. Thái độ</b>


- HS có thái độ đo góc cẩn thận, chớnh xỏc.


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>* GV:</b>Thớc đo góc, thớc thẳng, bảng phơ ghi BT.
<b>* HS:</b> vë ghi, thíc ®o gãc.


<b>iii. tiÕn trình bài dạy </b>


<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cũ</b>: (7)
GV nêu yêu cầu kiểm tra:


- Gi 1HS lờn bảng vẽ 1 góc và chỉ tên,
chỉ rõ đỉnh cạnh của góc.


- Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của góc đặt
tên tia đó?



? Hình trên vừa vẽ có mấy góc, viết tên
các góc đó.


GV nhận xét cho điểm v t vn
vo bi


HS: Hình vẽ bên


Gúc <i>xOy</i> có đỉnh O và hai cạnh Ox, Oy.
Hình vẽ có 3 góc là xOy, xOz, zOy


<b>2. D¹y bµi míi</b>


<i>* Đặt vấn đề: Hình vẽ trên có 3 góc muốn biết các góc đó có số đo bao nhiêu, có</i>
<i>bằng nhau khơng, chúng ta phải dựa vào đại lợng số đo góc mà bài hơm nay sẽ</i>
<i>học.</i>


GV đa ra thớc đo góc và cho HS quan
sát


?: Quan sát thớc đo có cấu tạo nh thế
nào?




- Cho biết đơn vị của số đo góc ?
GV nêu cách đo góc.





GV vẽ góc lên bảng hớng dẫn HS đo:


<b>1. Đo góc </b>(10)


HS quan sát thớc đo góc của mình và nêu
cấu tạo:


<i><b>* Dng c:</b> Thc o góc (thớc đo độ).</i>
<i>- Thớc đo góc là 1 nửa hình trịn chia </i>
<i>thành 180 phần bằng nhau đợc ghi 0- </i>
<i>180. Tâm của nửa hình trịn là tâm ca </i>
<i>thc.</i>


* Đơn vị đo góc là: Độ.


<i><b>* Cỏch o: </b>Đặt tâm của thớc trùng với </i>
<i>đỉnh của góc, một cạnh cho đi qua vạch </i>
<i>số 0, cạnh kia chỉ s o trờn thc</i>


HS nêu lại cách đo góc.


<i> Giáo án hình học 6</i>


O


y
z
x


y



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tòng Văn Đoàn – GV Trêng THCS ChiÒng Dong


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


?: Mỗi góc có mẫy số đo? Số đo của
góc bẹt là bao nhiêu độ? Số đo của các
góc so với 1800<sub>.</sub>


GV đấy chính là nội dung nhận xét
- GV cho HS đo góc mở của cái kéo và
com pa trong hình 11, 12 SGK


- GV giíi thiƯu phÇn chó ý trong SGK
Lu ý HS cần dùng số đo nào cho chính
xác.


?: Để so sánh hai góc ta căn cứ vào
đâu?


?: Hai gúc bng nhau khi nào?
GV cho HS đo góc xOy và uIv trên
hình 14 và so sánh hai góc này
- Tiếp tục cho HS đo góc sOt và pIq
trong hình 15 SGK và so sánh hai góc
GV cho HS hoạt động nhóm làm ?2
GV nhận xét và cho HS đo tiếp các góc
ABC; ABI; ACB


GV giíi thiƯu: 

<i>ABC</i>

28

0gäi lµ góc

nhọn;

<i>ACB</i>

90

0gọi là góc vuông;


<sub>135</sub>

0


<i>AIB</i>

<sub>gọi là góc tù</sub>


?: Vậy thế nào là góc vuông, góc nhọn,
góc tù?


GV nhận xét và đa bảng có hình 17 để
giới thiệu các loại góc.


HS tù vÏ gãc vµo trong vë và ghi số đo:
- Kí hiệu: <i>xOy</i> = 550


HS tr li:
HS c bi


<b>*Nhận xét:</b> (SGK 77.)
HS đo và cho kÕt qu¶?1
<i>a) 600<sub> ; b) 50</sub>0</i>


<b>* Chú ý:</b> (SGK – 77)
HS đọc chú ý.


<b>2. So s¸nh hai góc</b> (10)
HS : căn cứ vò số đo góc
HS:


<i>- Hai gãc b»ng nhau, nÕu sè ®o cđa </i>


<i>chóng b»ng nhau.</i>




HS tiến hành đo và cho kết quả
<i>- Ta có: </i>


 <sub>35</sub>0


<i>xOy uIv</i>


<i>vµ </i>


 


<i>sOt</i>

<i>pIq</i>



HS thùc hiƯn vµ cho kết quả
?2

<i>BAI IAC</i>



<i>ABC</i>

<sub></sub>

<sub>28</sub>0


<i>; </i>

<i>AIB</i>

1350<i>; </i>

<i>ACB</i>

900
<b>3.Góc vuông, góc nhọn, góc tù </b>(8)
HS lần lợt trả lời:


<i>- Góc vuông là góc có số đo bằng 900<sub>.</sub></i>


<i>- Góc nhọn là góc có số đo nhỏ hơn 90 0</i>


<i> Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90 </i>



<i>0<sub>và </sub></i>


<i>nhỏ hơn 1800<sub>.</sub></i>




<b>3. Cng cố </b>–<b> Luyện tập </b>(7’)
GV cho HS đọc số đo góc trong hình


18 ë bµi tËp 11.


HS lần lợt đọc


<b>Bµi 11</b> ( SGK – 79)


 <sub>50</sub>0


<i>xOy</i>

<i><sub>; </sub></i>

<i>xOz</i>

<sub></sub>

<sub>100</sub>0


<i>; </i>

<i>xOt</i>

1200


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
GV cho HS tiếp tục làm bài tập 12


GV nhËn xét và cho HS nêu lại cách
đo góc


<b>Bài 12</b> ( SGK 79)



<i>ABC</i>

<sub></sub>

<sub>60</sub>0


<i>; </i>

<i>ACB</i>

600<i>;</i>

<i>BAC</i>

600
HS nêu lại cách đo.


<b>4. H íng dÉn häc bµi ë nhµ</b>:(2’)
- Häc sinh nắm vững cách đo góc.


- Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Làm bài tập 12 17 (SGK- 80).


- Đọc trớc bài mới.


Ngày soạn: 27/ 01/ 10 Ngày dạy: 29/ 01/ 10 Dạy lớp 6
Tiết 19


<b> khi nµo </b>


  


xOy + yOz = xOz

<b><sub> ?</sub></b>


<b>I. Mơc tiêu</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- HS nhận biết và hiểu khi nào thì <i>xOy yOz xOz</i> ?


- HS nắm vững và phân biệt, nhận biết các khái niƯm. Hai gãc kỊ nhau, hai gãc
phơ nhau, hai gãc bù nhau, hai góc kề nhau.



<b> 2 . Kĩ năng</b>


<b> - </b>HS đợc rèn luyện kỹ năng sử dụng thớc đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận
biết các quan hệ giữa hai góc.


<b>3. Thái độ</b>


- RÌn lun tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c cho häc sinh


<b>II. Chn bị</b>


<b> * GV: </b>Thớc đo góc, thớc thẳng, bảng phụ, phấn màu.
<b>* HS :</b> Thớc thẳng, thớc đo góc, bút viết bảng.


<b>iii. tiến trình bài dạy</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của HS</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề </b>: (10’)
GV: - Gọi 1HS lên bảng vẽ góc xOz, vẽ


tia Oy n»m trong gãc xOz.


- Dïng thíc ®o góc, đo các góc có
trong hình.


- So sánh <i>xOy yOz</i>  vµ <i>xOz</i>


HS:



Ta cã: 


0


23


<i>xOy</i> <sub>;</sub>


 <sub>42</sub>0


<i>yOz</i> <sub>; </sub><i><sub>xOz</sub></i> <sub>60</sub>0


<i> Giáo án hình học 6</i>


O


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Tòng Văn Đoàn GV Trờng THCS ChiÒng Dong


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV nhận xét và đặt vấn đề vào bài


VËy: <i>xOy yOz xOz</i>
<b>2. Dạy bài mới</b>


- Cho HS lm ?1 .Lm tiếp ở phần kiểm


tra bài cũ đối với hình 23a, 23b (SGK -
81).


?: Qua kết quả trên em nào trả lời đợc
câu hỏi . Khi nào thì <i>xOy yOz xOz</i> 
?: Ngợc lại nếu <i>xOy yOz xOz</i>   
thì tia Oy quan hệ với 2 tia Ox và Oz
nh thế nào?


GV đó chính là nội dung nhận xét
GV vẽ một hình lên bảng yêu cầu HS
rút ra nhận xét về quan hệ giữa các tia
và các góc?


- Yêu cầu HS tự đọc cỏc khỏi nim mc
thụng tin SGK 81;


- Đặt câu hái theo nhãm d·y bµn .
1)ThÕ nµo lµ hai gãc kỊ nhau? VÏ h×nh
chØ râ 2 gãc kỊ nhau.


2)ThÕ nµo lµ 2 gãc phơ nhau?
3) ThÕ nµo lµ 2 gãc bï nhau?
Cho ¢ = 1050<sub> B = 75</sub>0<sub>.</sub>


Hai góc  và B có bù nhau không? Vì
sao?


4) ThÕ nµo lµ 2 gãc kỊ bï hai gãc kỊ bù
có tổng số đo là bao nhiêu vẽ hình.



<b>1.Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy </b>
<b>và yOz bằng số đo góc xOz ? </b>(12)
HS lần lợt thực hiện


?1
HS:


<i>- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz</i>
<i>th× </i><i>xOy yOz xOz</i> 


<i>- Ngợc lại, nếu xOy yOz xOz</i>  
<i>thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz</i>
HS đọc bài:


<b>* NhËn xÐt:</b> (SGK – 80)
HS trả lời:


- Vì AC nằm giữa 2 tia AB và AD
nên <i>BAC CAD BAD</i>


<b>2. Hai gãc kỊ nhau, phơ nhau, bï </b>
<b>nhau, kỊ bï </b>(10’)


HS tự đọc thơng tin trong SGK
HS các nhóm lần lợt trả lời


<i>- Hai góc kề nhau là hai góc có một </i>
<i>cạnh chung và hai cạnh cịn lại nằm </i>
<i>trên hai mp đối nhau có bờ là cạnh </i>


<i>chung.</i>


<i> </i>O 1<sub> kỊ </sub>O 2


<i>- Hai gãc phơ nhau lµ hai gãc cã tỉng </i>
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV nhËn xÐt, nhÊn mạnh các quan hệ
góc và chỉ trên hình vẽ


- Cho HS trả lời ?2


<i>số đo bằng 900</i>


<i>- Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số</i>
<i>đo bằng 1800</i>


<i>- Hai gãc kỊ bï lµ hai gãc võa kỊ nhau </i>
<i>võa bï nhau.</i>


HS tr¶ lêi:


?2 Hai gãc kỊ bï cã tỉng sè ®o b»ng
1800<sub>.</sub>


<b>3. Củng cố </b>–<b> Luyện tập</b> (10’)
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài



tËp 20 ( SGK – 82)


GV cho nhãm kh¸c nhËn xÐt


GV nhËn xét và chốt lại nội dung của
bài


HS hot ng nhóm làm bài
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
<b>Bài 20</b> ( SGK – 82)


<i>- Ta cã: </i>


 1


BOI AOB


4




<i> = </i>


0


1
.60


4 <i><sub> = 15</sub>0</i>



<i>- Do tia OI n»m gi÷a OA và OB nên:</i>




AOB AOI BOI <i><sub> hay :</sub></i>


  


AOI AOB BOI  <i><sub> = 60</sub>0</i> <sub>–</sub><i><sub> 15</sub>0<sub> = 45</sub>0</i>


Nhãm kh¸c nhËn xÐt
<b>4.H íng dÉn häc bµi ë nhµ</b>:(3’)


- Häc thuéc lý thuyÕt, nhËn biÕt quan hệ giữa các góc
- Làm bài tập 20 23 (82, 83 – SGK).


- Híng dÉn häc sinh bµi tËp 23: TÝnh KPA => TÝnh PAQ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×