Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tiet 61. Vi khuan (tiep theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯờng thcs nhạo sơn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nêu nguyên nhân, hậu quả của sự suy giảm tính đa
dạng thực vật ở Việt Nam?


<b>Câu hỏi:</b>


<b>Trả lời:</b>


- Nguyên nhân: Nhiều lồi cây có giá trị kinh tế bị khai
thác bừa bãi, sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục
vụ nhu cầu đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu hỏi:</b>


Cần làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam?


<b>Trả lời:</b>


- Ngăn chặn phá rừng


- Hạn chế khai thác bừa bãi


- Xây dựng vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo
tồn…


- Cấm bn bán, xuất khẩu các lồi q hiếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vi khuẩn
- Nấm



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn


II. Cách dinh dưỡng



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn



<b>Hình 50.1. Các dạng vi khuẩn</b>


1.Hãy cho biết vi khuẩn


có những hình dạng


nào?



2.Kích thước của vi


khuẩn như thế nào ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hình 50.1. Các dạng vi khuẩn</b>


I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn


- Hình dạng của vi khuẩn


gồm:


+ Hình cầu (cầu khuẩn)
+ Hình que (trực khuẩn)
+ Hình dấu phẩy (phẩy
khuẩn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Vi khuẩn hình que</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Vi khuẩn hình xoắn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn



<i><b>Cấu tạo vi khuẩn</b></i>


Cấu tạo vi khuẩn gồm:
- Vách tế bào.


- Chất tế bào.


- Chưa có nhân
hồn chỉnh.


<b>Hình 50.1. Các dạng vi khuẩn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật</b>


1.Vách tế bào; 2. Màng sinh
chất; 3. Chất tế bào; 4. Nhân
5. Không bào; 6. Lục lạp; 7.
Vách tế bào bên cạnh


<b>Cấu tạo vi khuẩn</b>


<b>Cấu tạo tế bào </b>
<b>thực vật và vi </b>
<b>khuẩn có gì </b>
<b>khác nhau?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn


- Hình dạng:


+ Hình cầu ( cầu khuẩn)
+ Hình que ( trực khuẩn)


+ Hình dấu phẩy ( phẩy khuẩn)
+ Hình xoắn ( xoắn khuẩn)…
- Kích thước: rất nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Vi khuẩn</b>


<b>Em hãy so sánh màu sắc của lá cây với màu sắc của </b>
<b>vi khuẩn như thế nào ?</b>


<b>Lá cây</b>


II. Cách dinh dưỡng



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hầu hết vi khuẩn không thể tự chế tạo được chất hữu
cơ. Vì hầu hết chúng khơng màu và khơng có chất diệp
lục.


II. Cách dinh dưỡng



I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn



<b>? Vi khuẩn có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ </b>
<b>hay khơng? </b>



<b>? Vậy hình thức dinh dưỡng của đa số vi khuẩn là </b>
<b>gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Vi khuẩn có những hình thức dị dưỡng nào?
Có 2 hình thức: hoại sinh và kí sinh


? Thế nào là hoại sinh? Kí sinh là hình thức dinh
dưỡng như thế nào?


- Hoại sinh: sống bằng các chất hữu cơ có sẵn
trong xác động, thực vật đang phân hủy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chúng sống dị
dưỡng theo 2 cách


Hoại sinh: sống bằng các
chất hữu cơ có sẵn trong xác
động, thực vật đang phân
hủy.


Kí sinh: sống nhờ trên cơ
thể sống khác.


- Một số vi khuẩn cũng có khả năng tự dưỡng.

II. Cách dinh dưỡng



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

III. Phân bố và số lượng



Vi khuẩn phân bố rộng rãi trong tự nhiên: trong đất,
nước, khơng khí và cả trong cơ thể sinh vật và thường


với số lượng lớn.


I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn


II. Cách dinh dưỡng



HS đọc thông tin SGK/161


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Vi khuẩn gây viêm gan Vi khuẩn gây bệnh lậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Trực khuẩn lao


Vi khuẩn gây viêm phổi
Vi khuẩn uốn ván


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1. Vì sao không nên uống nước lã?


2. Tại sao phân hữu cơ bón vào đất lâu ngày sẽ
hóa thành mùn rồi thành muối khống?


3. Tại sao nói chuyện thường xun với người bị
bệnh lao phổi lại có thể bị lây bệnh?


<b>CỦNG CỐ</b>

<b>:</b>



1. Vì trong nước lã có thể có vi khuẩn gây bệnh tả
nên uống lã hoặc nước khơng đun sơi có thể mắc
bệnh tả


2. Vì trong đất có loại vi khuẩn biến chất hữu cơ
thành muối khống



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

? Nhờ đâu vi khuẩn có số lượng nhiều trong các
môi trường phân bố?


Nhờ khả năng sinh sản rất nhanh bằng cách phân
đôi tế bào nên vi khuẩn có số lượng nhiều trong
các môi trường phân bố


Trong điều kiện thuận lợi chỉ sau 12 tiếng đồng hồ
từ một vi khuẩn ban đầu có thể sinh ra 10 triệu vi
khuẩn mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

III. Phân bố và số lượng



I. Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn


II. Cách dinh dưỡng



- Vi khuẩn phân bố khắp nơi: trong đất, trong nước,
khơng khí và trong cơ thể sinh vật…


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>? Phải làm gì để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn?</b>
Phải giữ vệ sinh môi trường,


Vệ sinh cá nhân,


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. Vi khuẩn có hình dạng nào:
a. Hình cầu.


b. Hình que.



c. Hình dấu phẩy.


d. Hình cầu, hình que, hình dấu phẩy….


<b>Bài tập</b>


2. Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách nào:
a. Tự dưỡng.


b. Dị dưỡng.


c. Dị dưỡng, một số ít tự dưỡng.
d. Tự dưỡng và dị dưỡng.


<b>Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:</b>


<b>Đáp án: d</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

H

<b>ướ</b>

ng d n v nhà:

<b>ẫ ề</b>



<sub>Học bài, trả lời câu hỏi SGK</sub>


<sub>Nghiên cứu bài vi khuẩn(tt)</sub>



S u t m tranh nh v m t s

ư ầ

ề ộ ố



vi khu

n có ích, có hại



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×