Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE DE NGHI KIEM TRA HOC KI LOP CHUYEN SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ĐỀ NGHỊ KIỂM TRA HỌC KÌ I – LỚP 10 CHUYÊN SINH</b>


<b>HỌC</b>



<b>Câu 1: (2đ)</b>



<b>1.1: </b>

Tại sao tế bào được xem là là tổ chức cơ bản của thế giới


sống ?



<b>1.2: </b>

So sánh tinh bột và xenlulozo



<b>Câu 2: (2đ): </b>

So sánh lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt



<b>Câu 3: (2đ): </b>

Trình bày các giai đoạn và ý nghĩa của chu trình Krebs



<b>Câu 4: (2đ): </b>

Tại sao thành xenlulozo có cấu trúc dai và chắc ?



<b>Câu 5: (2đ): </b>

Một tế bào sinh dục sơ khai đực của một loài qua một số


lần nguyên phân, môi trường cung cấp cho tế bào 120 NST đơn, trong


đó có 112 NST đơn hồn tồn mới.



Sau nguyên phân chỉ có 75% số tế bào trên vào vùng chín tạo giao tử,


trong số tinh trùng tạo ra cũng chỉ có 75% phục vụ cho sinh sản, biết


hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 25%



<b>5.1: </b>

Xác định tên lồi



<b>5.2: </b>

Tìm hiệu suất thụ tinh của trứng biết tế bào sinh dục sơ khai


cái nguyên phân một số lần giống tế bào sinh dục sơ khai đực và 100%


số trứng phục vụ cho sinh sản



<b>5.3: </b>

Một hợp tử của tế bào trên đi vào đợt nguyên phân thứ ba,



người ta đếm thấy có 48 NST đơn trong hợp tử, tìm số tế bào con đã


xuất hiện trong tồn bộ q trình nói trên



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>Câu hỏi</b>

<b>Lời giải</b>

<b>Điểm</b>



<b>Câu 1</b>


1.1 Tế bào được xem là tổ chức cơ bản của cơ thể sống vì:
- Tế bào được cấu tạo từ các phân tử, đại phân tử, bào quan
- Các hoạt động sống của cơ thể diễn ra ở tế bào


- Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên cơ thể là tế bào
- Tế bào được siinh ra từ tế bào có trước
1.2 Giống: đều là đường đa


Khác:


Tinh bột Xenlulozo


Mạch thẳng, phân nhánh


Có liên kết β 1-4 glicozit hay α 1–6
glicozit


Chất dự trữ


Mạch thẳng



Có liên kết glico và H2
Chất cấu trúc


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
Câu 2


Lưới nội chất hạt Lưới nội chất trơn
Vị trí,


cấu
trúc


Gần nhân
Đính riboxơm


Là hệ thống xoang dẹp nối với
nhau ở 1 đầu và với lưới nội
chất trơn ở đầu kia


Xa nhân


Khơng đính riboxơm, có enzyme



Là hệ thống xoang hình ống nối tiếp từ
lưới nội chất hạt


Chức


năng Tổng hợp protein, xuất bào, tạocác protein màng, protein dự
trữ, protein kháng thể


Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường phân
hủy các chất độc đối với cơ thể


Tế


bào Tế bào thần kinh, tế bào ganTế bào bạch cầu, bào tương Nơi tổng hợp lipit mạnh mẽ nhất: tbtuyết nhờn, tế bào gan, ruột


<b>0,25</b>
<b>0,25</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>0,5</b>
<b>Câu 3:</b>


Giai đoạn chuẩn bị: 1 axit piruvic tạo thành axetyl – coA và giải phóng 1NADH và
1CO2


5 gđ


- từ axetyl- coA + oxaloaxetat (4C)<sub></sub> axit xitric (6C)


- axit xitric qua 3 phản ứng loại 1CO2 và 1NADH cùng với axit xetoglutaric (5C)


- axit xetoglutaric loại 1 CO2 <sub></sub> 1NADH + axit 4C


- axit 4C qua 1 pứ tạo 1ATP, qua 1 pứ tạo 1FADH2
- qua hai pứ tạo 1NADH và giải phóng oxalo axetat
Ý nghĩa


- thơng qua chu trình krebs phân giải chất hữu cơ, Giải phóng năng lượng, tạo
ATP, NADH, FADH2 đóng vai trị là chất dự trữ năng lượng của tế bào


- Chu trình krebs là mắt xích liên hợp là điểm giao lưu của nhiều đường hướng
phân giải và tổng hợp các chất khác trong tế bào đồng thời cũng là đường hướng
chính để phân giải các chất hữu cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 4</b>


Thành xenlulozo có cấu trúc dai và chắc do :


- xenlulozo là chất trùng hợp gồm nhiều đơn phân là glucose, các đơn phân này nối
với nhau bằng liên kết β 1-4 glicozit tạo nên sự đan xen 1 sấp – 1 ngửa.


- các phân tử xenlulozo nằm như một cái băng duỗi thẳng, không phân nhánh


- các liên kết hidro giữa các phân tử nằm song song và hình thành nên bó dài dưới
dạng vi sợi


- các sợi này khơng hịa tan và sắp xếp dưới dạng các lớp xen phủ tạo nên cấu trúc dai
và chắc


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>0,5</b>
<b>0,5</b>


<b>Câu 5</b>


5.1. Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, x là số lần nguyên phân
Theo dữ liệu đề bài, ta có


2n(2x<sub> – 1) = 120 (1)</sub>
2n(2x<sub> – 2) = 112 (2)</sub>


(1) – (2) => 2n = 8, đây là ruồi giấm
5.2.Thay 2n = 8 vào (1) => 2x <sub>= 16</sub>


Số tế bào vào vùng chín tạo giao tử: 16. 0,75 = 12 (tế bào)
Số tinh trùng tạo thành: 12.4 = 48 tinh trùng


Số tinh trùng phục vụ cho sinh sản: 48. 0,75 = 36 tinh trùng


Số hợp tử tạo thành = số tinh trùng tham gia thụ tinh tạo hợp tử: 36. 0,25 = 9 = số
trứng tham gia thụ tinh tạo hợp tử


Hiệu suất thụ tinh của trứng: (9.100)/16 = 56,25%
5.3: Số tế bào chứa 48NST: 48/8 = 6 tế bào


Qua 3 lần nguyên phân, hợp tử phải tạo ra 8 tế bào => 2 tế bào chết sau khi kết thúc
lần nguyên phân thứ ba


Số tế bào con đã từng xuất hiện trong nguyên phân (23+1 <sub>– 2) – 2 = 12 tế bào</sub>



</div>

<!--links-->

×