Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

de thi thu dh hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.51 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở giáo dục Hải Dương</b>



<b>Trường THPT Nam Sách II</b>

<b>MƠN: VẬT LÍ – MÃ ĐỀ 182</b>

<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC</b>


<b>Thời gian lam bài 90 phút</b>



<b>Câu 1:</b>Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe
là a = 1,5mm, từ hai khe đến màn là D = 2m, khoảng cách hai vân sáng liên tiếp là 1mm.
Bước sóng của ánh sáng là


A.  = 0,4m. B.  = 0,58m. C.  = 0,75m. D.  = 0,64m.


<b>Câu 2:</b> Gọi chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc vàng , lục và tím là nV , nL


và nT . Sắp xếp thứ tự giảm dần là


A. nV > nT > n L. B. nT > nL > nV .


C. nL > nT > nV . D. nT > nV > nL .


<b>Câu 3: </b>Nhiễu xạ ánh sáng là hiện tượng ánh sáng bị


A. lệch hướng khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác .
B. đổi hướng , quay lại môi trường cũ khi gặp vật cản .


C. đổi hướng khi truyền qua lăng kính thủy tinh .
D. lệch hướng so với sự truyền thẳng khi gặp vật cản .


<b>Câu 4:</b>Các ánh sáng đơn sắc từ màu đỏ đến màu tím khi truyền trong nước có tốc độ
A. đều bằng nhau. B. của đơn sắc đỏ là lớn nhất.
C. của đơn sắc tím là lớn nhất. D. của đơn sắc lục là lớn nhất.



<b>Câu 5:</b>Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , hai khe sáng cách nhau 4 mm,
ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng  = 0,6 m, vân sáng bậc 3 trên màn


cách vân trung tâm 0,9 mm . Khoảng cách từ hai khe đến màn là


A. 1,5 m. B. 15 cm. C. 20 cm. D. 2 m.


<b>Câu 6: </b>Sóng điện từ (dưới đây) có bước sóng ngắn nhất là


A. tia tử ngoại. B. tia hồng ngoại.
C. ánh sáng nhìn thấy. D. sóng vơ tuyến.


<b>Câu 7; </b>Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Young, khoảng cách giữa hai khe là
1,5 mm, từ hai khe đến màn là 1,5 m. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm là hỗn hợp của hai
đơn sắc có bước sóng λ = 0,4μm1 và λ = 0,6μm2 . Xét vùng giao thoa trên màn, đối xứng qua
vân trung tâm, có bề rộng 7,2 mm thì số vị trí tại đó vân sáng của hai đơn sắc trùng nhau là
A. 3. B. 7. C. 4. D. 5.


<b>Câu8: </b>Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Y-âng, chiếu ánh sáng đơn sắc vào hai khe
S1 và S2 thì khoảng vân đo được là 1,32 mm. Quan sát vùng giao thoa trên màn, đối xứng


qua vân trung tâm, có độ rộng bằng 1,452 cm thì thấy số vân sáng là


A. 10. B. 11. C. 12. D. 13.


<b>Câu 9: </b>Trong hiện tượng quang dẫn, electron dẫn là các electron được giải phóng ra khỏi
A. bề mặt của kim loại. B. mối liên kết trong mạng tinh thể kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10: </b>Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của một chùm sáng luôn luôn bằng
một số nguyên lần



A. năng lượng nghỉ của phôtôn. B. động lượng của phôtôn.
C. động năng ban đầu cực đại của quang electron. D. lượng tử năng lượng.


<b>Câu 11: </b>Bước sóng ngắn nhất trong quang phổ của ngun tử hiđrơ là 0,09134 m. Để iơn


hóa nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản người ta cần một năng lượng


A. 13,5996 eV. B. 13,6035 eV. C. 13,5832 eV. D. 13,6142 eV.


<b>Câu 12: </b>Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 <sub>J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không là c =</sub>


3.108 <sub>m/s ; giới hạn quang điện của vonfam là 275 nm. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,18</sub>μm


vào bề mặt của vonfam thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện có giá trị là
A. 2,38 eV. B. 3,81.10-19<sub> eV. C. 23,8 eV. D. 38,1.10</sub>-18<sub> J.</sub>


<b>Câu 13:</b>Cho hằng số Plăng h = 6,625.10-34 <sub>J.s ; tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.10</sub>8


m/s. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm với cơng suất 12 W thì số
phơtơn phát ra trong 1s là


A. 6.1019<sub> . B. 1,51.10</sub>19<sub> . C. 4,53.10</sub>19<sub>. D. 3,02.10</sub>19<sub> .</sub>


<b>Câu 14: </b>Công thức dưới đây <b>khơng</b> diễn tả đúng định luật phóng xạ là
A.


t
0

N N e

 


<sub>. B. </sub>


0,693
t
T
0


N N e

 <sub>. </sub>


C.


t
T
0


N N .2

 <sub>. D. </sub>

N N 2

<sub>0</sub>   t <sub>.</sub>


<b>Câu 15: </b>Trong phản ứng hạt nhân : 199F11H 168O X thì X là


A. nơtrơn. B. êlectrôn. C. hạt β+. D. hạt α<sub>.</sub>
<i><b>Câu 16: </b></i>Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hạch ?


<i><b>A. </b></i>24He147N 11H178O<i><b>. B. </b></i>


210 4 206
84Po 2He 82Pb
<i><b>C. </b></i>37Li21H 42He42He01n<i><b>. D. </b></i>


238 1 140 97 1


94Pu0n 54Xe40Zr 2 n 0 <b><sub>.</sub></b>


<b>Câu 17</b>: Mạch dao động lí tưởng có cuộn dây với hệ số tự cảm L, điện dung C0 mạch thu


được sóng điện từ có bước sóng

0<sub>. Hỏi để thu được sóng điện từ có bước sóng 3</sub>

0<sub>thì cần</sub>


phải ghép vào mạch một tụ có điện dung bằng bao nhiêu lần C0 và ghép như thế nào?


A. ghép song song C= 8C0 . B. ghép song song C= 9C0.


C. ghép nối tiếp C= 8C0. D. ghép nối tiếp C= 9C0.


<b>Câu 18</b>. Mạch dao động có cuộn dây với hệ số tự cảm L=


1


 <sub>H và điện trở r= 2Ω, điện dung</sub>
<i>C=</i>10−


4


<i>π</i> <sub>(F). Hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có giá trị cực đại U</sub><sub>0</sub><sub>= 2 V. Hỏi để duy trì dao</sub>
động trong mạch cần cung cấp cho mạch một công suất?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 19.</b> Mạch dao động điện từ lí tưởng khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng
từ trường. Khi đó


A.


0



2


<i>I</i>
<i>i</i>


B.


0


3


<i>I</i>
<i>i</i>


. C.


0


4


<i>I</i>
<i>i</i>


. D.


0


I
i



2



.


<b>Câu 20: </b>Cho mạch dao động lí tưởng L= 4mH, C= 90nF, vận tốc truyền sóng điện từ là
3.108<sub> m/s . Tính bước sóng do mạch dao động điện từ phát ra? (lấy </sub> <i><sub>π</sub></i>2<sub>=</sub><sub>10</sub> <sub>)</sub>


A. 72Km. B. 72m. C. 36m. D. 36Km.


<b>Câu 21: </b>Mạch dao động của một máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1
mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vơ tuyến có tần số
từ 3 MHz đến 4 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng


<b>A</b>. 1,6 pF C  2,8 pF<b>.</b> <b>B</b>. 2 F  C  2,8 F.


<b>C</b>. 0,16 pF  C  0,28 pF. <b>D</b>. 0,2 F  C  0,28 F.


<b>Câu 22: </b>Một chuỗi phóng xạ của 23892U mô tả bởi phản ứng :


238 A


92U ZX 8 6




     <sub>. Hạt</sub>


nhân X là ?



A. 20682Pb. B.
222


86Rn. C.
210


84Po. D. một hạt nhân khác.


<b>Câu 23: </b>Chất phóng xạ 60Co<sub>có chu kỳ bán rã là </sub>
16


3 <sub> năm. Ban đầu có 2,048 kg thì thời gian</sub>


để 2,044 kg chất ấy bị phân rã là


A. 21,3 năm. B. 32 năm. C. 42,6 năm. D. 48 năm.


<b>Câu 24: </b>Biết các khối lượng. Hạt α<sub> bắn phá hạt nhân </sub>94Be gây ra phản ứng


9 12


4Be + α  n + C6 . Năng lượng tỏa ra từ phản ứng trên là ?


biết m = 4,0015u;m =1,00867; m = 9,01219u; m =11,9967u; 1u = 931,5MeV/cα n Be C 2


A. 7,75 MeV. B. 11,21 MeV. C. 8,72 MeV. D. 5,76 MeV.


<b>Câu 25: </b>Cho m = 1,0087 u; m = 1,0073 u; u = 931,5 MeV/cn p 2; m



α = 4,0015u.


23 -1
A


N = 6,02.10 mol <sub>.</sub>


Khi tạo thành 1 mol hêli từ các nuclôn riêng rẽ thì năng lượng tỏa ra là


A. 2.10 J.10 <sub> B. </sub>2,7.10 J12 .<sub> C. </sub>3,5.10 J.11 <sub> D. </sub>4,2.10 J.12


<b>Câu 26: </b>Độ hụt khối của các hạt nhân 21D ; T ; He31 42 lần lượt là Δm = 0,0087 uT


He


Δm = 0,0305u . Lấy <sub>u = 931,5 MeV/c</sub>2


. Phản ứng hạt nhân : 21D + T 31  42He + n01 có


năng lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 27: </b>Năng lượng liên kết hạt nhân 2010Ne là 160,5906 MeV, khối lượng hạt prôtôn là
p


m 1,0073u<sub>, khối lượng hạt nơtrôn là </sub>m<sub>n</sub> 1,0087u<sub>, với u = 931,5 MeV/c</sub>2<sub>. Khối lượng hạt</sub>


nhân 2010Ne là


A. 19,9876 u. B. 20,1072 u. C. 19,2324 u. D. 9,1556 u.



<b>Câu 28: </b>Một vật có khối lượng m dao dộng điều hòa theo phương ngang với chu kỳ T = 2s.
Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc <i>v</i>0=31<i>,</i>3<i>cm/s=</i>10<i>π cm</i>/<i>s</i> . Chọn gốc thời gian lúc vật qua
vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:


A. <i>x</i> 10 os(<i>c</i> <i>t</i> 2) <i>cm</i>.





 


B. <i>x</i> 10 os(<i>c</i> <i>t</i> 2) <i>cm</i>.





 



C. <i>x</i> 5 o<i>c</i> s( <i>t</i> 2) <i>cm</i>.





 


D.

<i>x</i>

5 os(

<i>c</i>

<i>t</i>

2

)

<i>cm</i>

.









<b>Câu 29: </b>Phương trình dao động của một con lắc <i>x=</i>4 cos(2<i>πt</i>+
<i>π</i>


2) <i>cm</i>. <sub>Thời gian ngắn nhất</sub>


để hịn bi đi qua vị trí cân bằng tính từ lúc bắt đầu dao động t = 0 là:


A. 0,25s B. 0,75s C. 0,5s D. 1,25s


<b>Câu 30: </b> Một vật động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình


os(

)



2



<i>x Ac</i>

<i>t</i>



, trong đó x tính bằng cm, t tính bằng giây. Biểt rằng cứ sau những
khoảng thời gian bằng


( )


60

<i>s</i>





thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng. Chu kỳ
dao động của vật là:



A. 15 ( )<i>s</i>


B. 60 ( )<i>s</i>


C. 20 ( )<i>s</i>


D. 30 ( )<i>s</i>


<b>Câu 31: </b>Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 3s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí <i>x=</i>
<i>A</i>


2


đến vị trí có li độ <i>x</i>=<i>A</i> <sub> là:</sub>


A.

<i>t</i>

=

0

<i>,</i>

25

<i>s</i>

B.

<i>t</i>

=

0

<i>,</i>

375

<i>s</i>

C.

<i>t</i>

0,5

<i>s</i>

D.

<i>t</i>

=

0

<i>,</i>

75

<i>s</i>



<b>Câu 32: </b>Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số theo
các phương trình: <i>x</i>1 2 os(5<i>c</i> <i>t</i> 2) (<i>cm x</i>) , 2 os(5 ) (<i>c</i> <i>t cm</i>)




 


  



. Vận tốc của vật có độ lớn
cực đại là:


A. 10 2

<i>cm s</i>/ B. 10 2 <i>cm s</i>/ C.

10

<i>cm s</i>

/

D.

10

<i>cm s</i>

/



<b>Câu 33: </b>Một lò xo có khối lượng khơng đáng kể có độ cứng 100 N/m. Đầu trên cố định đầu
dưới treo vật có khối lượng 400g. Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng theo phương thẳng
đứng một đoạn

2<i>cm</i> <sub> và truyền cho nó vận tốc </sub> 10

<sub>√</sub>

5<i>cm</i>/<i>s</i> <sub>để nó dao động điều hòa. Bỏ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C
R <sub>L</sub>
A
A B
K
C
R
L
A B
K


<b>A. </b><i>x</i> 2cos(5 10<i>t</i> 3) <i>cm</i>.




 


<b> B. </b>

<i>x</i>

=

2cos

(

5

10

<i>t</i>

+



<i>π</i>




6

)

<i>cm</i>

.

<b><sub> </sub></b>


<b>C. </b>

<i>x</i>

=

2

2cos

(

5

10

<i>t</i>

+



<i>π</i>



6

)

<i>cm</i>

.

<b><sub> D. </sub></b>

<i>x</i>

=

4 cos

(

5

10

<i>t</i>

+


<i>π</i>



3

)

<i>cm</i>

.



<b>Câu 34: </b>Một con lắc lò xo dao động theo phương trình <i>x=</i>2cos(20<i>πt</i>) <i>cm</i> <sub>. Vật qua vị trí</sub>


<i>x</i>=+ 1<i>cm</i> <sub> vào những thời điểm nào ?</sub>


A.


1
60 10


<i>k</i>
<i>t</i>  


( K N). B.


<i>t</i>=± 1


20 +2<i>k</i> <sub>. k</sub>Z
C.

<i>t</i>




1



40

+

2

<i>k</i>

<sub>, k</sub>Z D.


<i>t</i>

=

1



30

+


<i>k</i>



5

<sub>, k</sub>Z


<b>Câu 35</b>.Sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài tần số f = 500 Hz. Hai điểm gần nhau
nhất trên sợi dây cách nhau 25 cm dao động luôn lệch pha nhau 4




. Tốc độ truyền sóng trên
dây là


A. 0,5 km/s B. 1 km/s C. 250 m/s D. 750 m/s


<b>Câu 36</b>.Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp
S1 , S2 dao động với tần số <i>f</i> 15<i>Hz</i>. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ


đường trung trực của S1S2 tại những điểm M có hiệu khoảng cách đến S1 , S2 bằng 2<i>cm</i> .


Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:


A. 45<i>cm</i>/<i>s</i> <sub> B. </sub>30<i>cm s</i>/ <sub> C. </sub> 26<i>cm</i>/<i>s</i> <sub> D. </sub> 15<i>cm</i>/<i>s</i>


<b>Câu 37</b>.Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm, được rung với tần số 50 Hz, trên dây tạo thành một
sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Vận tốc sóng trên dây là


A. v = 60 cm/s B. v = 75 cm/s C. v = 12 m/s D. v = 15 m/s.


<b>Câu 38</b>.Bước sóng của âm khi truyền từ khơng khí vào nước thay đổi bao nhiêu lần ? Biết
rằng vận tốc của âm trong nước là 1480 m/s và trong không khí là 340 m/s.


A. 0,23 lần B. 4,35 lần C. 1,140 lần D. 1820 lần


<b>Câu 39</b>.Cường độ tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 w /4 <i>m</i>2


. Biết cường độ âm
chuẩn là <i>I</i>0 10 w /12 <i>m</i>2




 <sub>. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng</sub>
A. 108<i>dB</i> <sub> B. </sub> 8


10 <i>dB</i>


C. 80<i>dB</i> <sub> D. </sub>8<i>dB</i>


<b>Câu 40</b>.Một sóng âm truyền trong một mơi trường. Biết cường độ âm tại một điểm gấp 100
lần cường độ âm chuẩn của âm đó thì mức cường độ âm tại điểm đó là :


A. 50dB B. 20dB C.100dB D.10dB


<b>Câu 41</b>. Đoạn mạch như hình vẽ, UAB khơng đổi.



Khi K đóng hay mở, ampe kế chỉ cùng giá trị.
Biết L=


2


<i>πH</i> <sub>và tần số dòng điện 50Hz. Tụ điện có điện dung là</sub>


A.


10−4


<i>π</i> <i>F</i> <sub> B.</sub>


10−4


2<i>π</i> <i>F</i> <sub> C.</sub>


4


10
4 <i>F</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 42</b>.Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ cuộn dây thuần cảm.


Hiệu điện thế

<i>u</i>

<i>AB</i>

=

<i>U</i>

0

cos

(

100

<i>πt</i>

)

<i>V</i>

<sub>, L=</sub>


1



<i>π</i> <i>H ;C</i>=
10−4


<i>π</i> <i>F</i> <sub>. Khi khố K đóng dịng điện</sub>


qua R là

<i>i</i>

1

=

4cos

(

100

<i>πt</i>

+


<i>π</i>



4

)

<i>A</i>

<sub>. Khi khố K mở dịng điện qua R là</sub>


A. <i>i</i>2=4cos(100<i>πt</i>−


<i>π</i>
2)<i>A</i>


B.

<i>i</i>

2

=

4cos

(

100

<i>πt</i>



<i>π</i>


4

)

<i>A</i>



C.<i>i</i>2 4 2 cos(100 )<i>t A</i>


D.<i>i</i>2 8 2 cos(100 <i>t</i> 4)<i>A</i>





 



<b>Câu 43.</b> Đoạn mạch gồm R,L,C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần cảm có độ tự cảm L , điện
trở R=40 Ω ; điện dung của tụ


250


<i>F</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C
R <sub>L</sub>


A


R1 L C


A M B


R2


C
R <sub>L</sub>


V1 V2


A B


A. 1 H B.


4



5 <i>H</i><sub> C. </sub>
5


4 <sub>H D. </sub>
51
40


<b>Câu 44</b>. Cho đoạn mạch như hình vẽ. Biết UAB khơng đổi. Thay đổi R đến lúc Pmax thì hệ số


cơng suất tồn mạch là
A.


1


2 <sub> B.</sub>
2


2 <sub> C.</sub>


3


2 <sub> D. 2</sub>


<b>Câu 45.</b>Cho mạch điện như hình vẽ.


Điện áp hai đầu đoạn mạch là <i>uAB</i> 100 2<i>coos</i>100<i>t</i>(V). X là hộp kín chứa cuộn thuần cảm
hoặc tụ điện. RC là biến trở. Điều chỉnh RC = 40Ω thì thấy cường độ dịng điện i chậm pha 4





so
với điện áp hai đầu đoạn mạch. Phần tử điện trong X và giá trị của nó là:


A. cuộn dây, có L = 0,127H. B. tụ điện, có C = 0,796.10-4<sub>F.</sub>


C. cuộn dây, có L = 40mH. D. tụ điện, có C = 0,459.10-4<sub>.</sub>


<b>Câu 46</b>. Mạch điện như hình vẽ. <i>uAB</i>=200

2cos(100<i>πt</i>)V
L=


2


<i>πH</i> <sub>. Khi u</sub><sub>MB</sub><sub> cùng pha với u</sub><sub>AM</sub><sub>, tụ C có giá trị bằng</sub>
A.


10−4


<i>π</i> <i>F</i> <sub> B.</sub>


4


10
2 <i>F</i>




C.


2.10−4



<i>π</i> <i>F</i> <sub> D. khơng tính</sub>
được


<b> Câu 47</b>.Cho mạch R,L,C mắc nối tiếp UR= 60V, UL= 80V thay đổi điện dung của tụ để điện áp


hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại. Tính giá trị của UC khi đó.


A.125V B. 200V C. 100V D. 120V


<b>Câu 48</b>. Đoạn mạch như hình vẽ. <i>uAB</i>=100 cos(100<i>πt</i>)<i>V</i> ,R<sub>V</sub> rất lớn u


hai đầu mạch sớm pha
<i>π</i>


4 <sub> so với i. Vôn kế V</sub><sub>1</sub><sub> và V</sub><sub>2</sub><sub> lần lượt chỉ </sub>


A.50V và 100V B. 100V và 50V C. 50V và 50V D..200V, 100V


<b>Câu 49 </b>Hai cuộn dây mắc nối tiếp có điện trở và độ tự cảm tương ứng R1, L1 và R2, L2. Đặt vào


hai đầu đoạn mạch điện áp hiệu dụng U. Gọi U1 và U2 là điện áp hiệu dụng của các cuộn dây.


Điều kiện để U = U1 + U2 là:


A. L1.R1 = L2.R2 B. R1.R2 = L1.L C. L1.R2 = L2.R1 D. không cần điều kiện.


<b>Câu 50.</b> Một máy phát điện xoay chiều có rơto là phần cảm. Để sản xuất dịng điện xoay chiều
có tần số 50Hz, rơto phải quay với vận tốc 600vòng/phút. Số cặp cực là



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×