ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: NHẬP MÔN CNKT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG
NGÀNH: CNKT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THƠNG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: NHẬP MÔN CNKT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG
NGÀNH: CNKT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THƠNG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
THƠNG TIN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Họ tên: Nguyễn Thanh Nhật Trường
Học vị: Kỹ sư kỹ thuật điện tử viễn thông
Đơn vị: Khoa Điện – Tự động hóa
Email:
TRƯỞNG KHOA
TỔ TRƯỞNG
BỘ MƠN
CHỦ NHIỆM
ĐỀ TÀI
Nguyễn Thanh Nhật Trường
Nguyễn Thanh Nhật Trường
HIỆU TRƯỞNG
DUYỆT
Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Nhập môn CNKT Điện tử, truyền thông hay cũng như môn CNKT Điện tử viễn thông là môn học tiền đề, mở đầu, giới thiệu ngành – nghề trong chuyên ngành
đào tạo nghề ngành CNKT Điện tử, truyền thông và ngành CNKT Điện tử - viễn
thông. Đứng trước thực trạng đó, tác giả đã thấy tầm quan trọng là phải có giáo trình
mơn Nhập mơn CNKT Điện tử, truyền thơng để phục vụ cho mục đích giới thiệu
ngành nghề, quy chế cho HSSV đầu khóa tham khảo, biết được các công việc sẽ làm
sau khi tốt nghiệp do đó định hướng được cơng việc cho tương lai. Ngồi ra giáo trình
Nhập mơn CNKT Điện tử, truyền thơng được viết theo đề cương chi tiết của môn học.
Lời đầu tiên cho tôi gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo Khoa Điện – Tự động hóa,
q thầy cơ trong tổ viễn thông và khoa đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành
giáo trình này. Do thời gian hạn chế nên giáo trình khơng thể tránh khỏi sai sót, rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ để giáo trình ngày càng hồn
thiện hơn.
Xin cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2020
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên: Nguyễn Thanh Nhật Trường
2. Tham gia: Trần Vĩnh Thường
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
1
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU .......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ TRƯỜNG ....................................................... 4
1.1. Giới thiêu cơ cấu tổ chức và bộ máy nhà trường ................................................... 4
1.2. Giới thiệu cơ cấu tổ chức khoa, thành viên khoa, tổ .............................................. 8
1.2.1. Tổng quan ....................................................................................................... 8
1.2.2. Chức năng , nhiệm vụ: .................................................................................... 9
1.3. Hệ thống nhà xưởng phục vụ ngành CNKT Điện tử, viễn thơng ........................ 12
1.4. Quy trình liên quan đến HSSV:............................................................................ 17
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CNKT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THÔNG... 53
2.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................................... 53
2.2. Định hướng nghề nghiệp và cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp .......................... 54
CHƯƠNG 3: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP ................................................................ 55
3.1. Các tiêu chuẩn và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của kỹ thuật viên ................ 55
3.2. Một số tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của các hội nghề ................................... 58
CHƯƠNG 4: THAM QUAN THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP ............................. 58
4.1. Tham quan doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ, hạ tầng viễn thông ................... 58
4.2. Tham quan môi trường làm việc thực tế tại doanh nghiệp .................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 68
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
2
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: NHẬP MƠN CNKT ĐIỆN TỬ, TRUYỀN THƠNG
Mã mơn học: MH3102123
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học:
- Vị trí: Mơn học cơ sở ngành, Học kỳ 1
- Tính chất: Mơn học bắt buộc
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học: có ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng nghề
nghiệp viễn thơng trong tương lai, hình thành nên cơ sở yêu nghề và phấn đấu cho mục
tiêu nghề nghiệp.
Mục tiêu của mơn học/mơ đun:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được chức năng các phịng, khoa, các quy trình liên quan đến
HSSV.
+ Nhận thức được đạo đức nghề nghiệp sau khi ra trường.
+ Nhận thức được nghề nghiệp, công việc trong tương lai từ đó có định hướng học
tập rõ ràng cụ thể.
- Về kỹ năng:
+ Thực hiện được các hồ sơ liên quan đến quá trình học tập.
+ Tác phong chun nghiệp, cơng nghiệp trong q trình học tập.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Hình thành lịng u nghề nghiệp, có ý thức phấn đấu trong học tập.
+ Xây dựng môi trường xanh.
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
3
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ TRƯỜNG
1.1. Giới thiêu cơ cấu tổ chức và bộ máy nhà trường
Được thành lập từ năm 1999, đến nay Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
TPHCM đã đào tạo 16 khóa trung cấp chuyên nghiệp và 07 khóa cao đẳng với tổng
quy mơ năm 2015 là hơn 5.000 HSSV. Với những kết quả đã đạt được, Trường đang
được đầu tư để phát triển trở thành trường tiên tiến có chất lượng đào tạo đạt tiêu
chuẩn kiểm định trong khu vực ASEAN theo Quyết định số 1443/QĐ-UBND ngày
26/3/2014 của UBND TP. HCM.
Hiện nay Trường gồm có 09 khoa và 03 tổ bộ môn với tổng số 331 cán bộ,
giảng viên nhân viên; trong đó hơn 50% giảng viên đạt trình độ từ thạc sĩ trở lên, đảm
bảo cơng tác quản lý và giảng dạy ở 20 chuyên ngành của hai bậc đào tạo Cao
đẳng và Trung cấp chuyên nghiệp.
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
4
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
Với phương châm học đi đôi với hành, Trường đã đầu tư đa dạng các xưởng
thực hành cùng trang thiết bị hiện đại: xưởng thực hành robot, cơ khí chính xác
CAD/CAM/CNC, tự động hóa, điện lạnh, thực hành Kỹ thuật truyền hình, may cơng
nghiệp, thực hành ơ tơ, các phịng máy vi tính, thí nghiệm vật lý - hóa học. Đối với
khối ngành kinh tế, Trường đã xây dựng phòng thực hành doanh nghiệp ảo giúp HSSV
có được mơi trường học tập năng động, gắn kết với thực tiễn.
Bên cạnh công tác giảng dạy chính quy, Trường đã liên kết đào tạo với các
trường, tổ chức nước ngoài như Singapore, Úc, CHLB Đức, Hàn Quốc, Trung Quốc;
thường xuyên tiếp nhận Giảng viên tình nguyện người nước ngồi đến cơng tác; tổ
chức giao lưu văn hóa nhằm nâng cao trình độ chun mơn và ngoại ngữ của đội ngũ
giảng viên, cơ hội học tập liên thông của HSSV. Nhà trường cũng luôn chú trọng công
tác gắn kết doanh nghiệp, tạo điều kiện để HSSV tham gia học tập thực tế, tìm kiếm
việc làm trước và sau tốt nghiệp.
Ngày 31/12/2013 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 2631/QĐ-TTg
về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH TP.HCM đến năm 2020, tầm nhìn
2025. Theo đó, với sứ mệnh trở thành một trường tiêu biểu của Việt Nam về giáo dục
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
5
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
kỹ thuật – nghiệp vụ được nhìn nhận bởi các tổ chức giáo dục Quốc tế, là nguồn cung
cấp nhân lực có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ
đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội, Trường CĐ KT – KT TPHCM khơng ngừng
hồn thiện, nâng cao chất lượng giáo dục để xứng tầm khu vực và quốc tế.
Trường CĐ KT – KT TPHCM luôn đồng hành cùng bạn bước vào tương lai.
Lịch sử hình thành và phát triển
- Tháng 10 năm 1998 thành lập trường Trung học Nghề Phú Lâm theo quyết định số
5574/QĐ-UB-VX.
- Tháng 12 năm 1998 thầy Nguyễn Minh Thành được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng
trường Trung học nghề Phú Lâm theo quyết định 6576/QĐ-UB-NC.
- Tháng 05 năm 1999 đổi tên trường thành Trường Trung cấp Kỹ thuật – Nghiệp vụ
Phú Lâm theo quyết định số 2813/QĐ-UB-VX.
- Tháng 03 năm 2001 thầy Lưu Đức Tiến được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường
Trung học Kỹ thuật và Nghiệp vụ Phú Lâm theo quyết định 72/QĐ-UB.
- Năm 2004 thầy Lâm An được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường Trung học Kỹ thuật
và Nghiệp vụ Phú Lâm.
- Tháng 04 năm 2008 thành lập trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm với 04
ngành đào tạo bậc Cao đẳng: CNKT Cơ khí, CNKT Điện – Điện tử, Cơng nghệ thơng
tin, Kế tốn theo quyết định số 1974/QĐ-BGD-ĐT.
-Tháng 07 năm 2008 thầy Lâm Văn Quản đuợc bổ nhiệm làm Hiệu trưởng trường Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm theo quyết định số 3122/QĐ-UBND.
- Tháng 08 năm 2011 Nhà trường mở thêm 05 ngành đào tạo mới bậc Cao đẳng:
CNKT Cơ điện tử, CNKT Điện tử - Truyền thông, Quản trị kinh doanh, Tài chính –
Ngân hàng, Tiếng Anh.
- Tháng 03 năm 2012 thầy Phạm Đức Khiêm được bổ nhiệm làm Hiệu trưởng Nhà
trường theo quyết định số 314/QĐ-GDĐT-TC.
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
6
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
- Tháng 12 năm 2012 Nhà trường được tổ chức BVQA chứng nhận đạt Tiêu chuẩn
ISO 9001:2008.
- Tháng 12 năm 2013 Nhà trường được phê duyệt quy hoạch phát triển đến năm 2020,
tầm nhìn 2025 đầu tư nâng cấp cơng trình Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú
Lâm đạt tiêu chuẩn tiên tiến khu vực Đông Nam Á theo đề án đầu tư đính kèm quyết
định số 2631/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
- Tháng 04 năm 2014 Nhà trường mở thêm 01 ngành bậc Cao đẳng: Cơng nghệ kỹ
thuật Ơ tơ.
- Tháng 10 năm 2014 đổi tên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm thành
trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh theo quyết định số
4832/QĐ-BGDĐT.
Sứ mạng - Tầm nhìn - Giá trị
Sứ mạng: “Mang lại cho người học kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp vững
vàng, nâng cao giá trị bản thân để có một tương lai tươi sáng dựa trên nền tảng trung
thực, tự tin và chuyên nghiệp”.
Tầm nhìn: “Trở thành một trường trọng điểm khu vực Đông Nam Á”.
Giá trị:
- Coi người học là trung tâm, tất cả vì người học
- Chăm lo tốt đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ, giảng viên, nhân viên và
học sinh sinh viên;
- Xây dựng đạo đức nghề nghiệp, ứng xử văn hóa trong giao tiếp, hợp tác trong
cơng việc, chất lượng đào tạo là ưu tiên hàng đầu;
- Vì lợi ích của cộng đồng và xã hội.
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
7
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
Sơ đồ tổ chức Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Tp.HCM
1.2. Giới thiệu cơ cấu tổ chức khoa, thành viên khoa, tổ
1.2.1. Tổng quan
Khoa Điện – Tự Động Hóa thành lập theo quyết định số 384/QĐ-CĐKTKT của
Hiệu trưởng trường Cao đẳng kinh tế Kỹ thuật TPHCM ngày 18 tháng 7 năm 2017.
Đội ngũ giảng viên trong Khoa hiện có 26 giảng viên, trong đó có 21 thạc sĩ và 05 kỹ
sư cùng với các giảng viên thỉnh giảng từ các trường Đại học, Cao đẳng danh tiếng
trong Thành phố.
- Khoa đang đào tạo 06 chuyên ngành ở cả 2 bậc Cao đẳng và Trung cấp bao gồm các
ngành: Công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử, công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hóa ,
Cơng nghệ kỹ thuật lạnh, CNKT Điện – điện tử, CNKT Điện tử truyền thông, Điện tử
dân dụng. Tổng số lượng học sinh – sinh viên đang theo học là 917 và hàng năm, tỷ lệ
học sinh – Sinh viên tốt nghiệp có việc làm đúng ngành nghề luôn chiếm tỷ lệ cao trên
90%.
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
8
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
- Trong đó có 02 ngành trọng điểm:
Ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử là ngành trọng điểm cấp khu vực ASEAN và
là ngành mũi nhọn thành phố Hồ chí Minh theo quyết định 2804/QĐ-UBND
Ngành Điện công nghiệp là ngành trọng điểm cấp Quốc gia và được sự hỗ trợ từ tổ
chức IECD
Khoa Điện – Tự Động Hóa được nhà trường định hướng phát triển trong nhiều lãnh
vực điện – tự động hóa, đặc biệt ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử là ngành trọng
điểm cấp khu vực Asean
1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ:
- Đào tạo đội ngũ cử nhân cao đẳng và kỹ thuật viên trung cấp có kiến thức cơ bản và
chuyên sâu trong lĩnh vực cơ điện tử, tự động hóa, điện lạnh, điện cơng nghiệp, điện tử
dân dụng và điện tử viễn thơng.
- Tổ chức thực hiện q trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy, học tập và hoạt động giáo
dục khác theo chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy chung của nhà trường.
- Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ; chủ động khai thác các dự án hợp tác,
phối hợp với các tổ chức khoa học và công nghệ, cơ sở sản xuất kinh doanh, gắn đào
tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội.
- Phát triển chương trình đào tạo, biên soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy.
Sơ đồ tổ chức - Khoa Điện - Tự động hóa:
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
9
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
Ban lãnh đạo Khoa Điện – Tự động hóa
Th.S Phạm Thanh Hải
Trưởng khoa
Th.S Trần Minh Hiếu
Phó trưởng khoa
Th.S. Nguyễn Quang Nguyên
Phó trưởng khoa
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
* Nhiệm vụ :
- Phụ trách chung.
- Công tác nhân sự, tổ chức, thi đua khen
thưởng, phát triển đội ngũ.
- Kế hoạch đào tạo
- Công tác đào tạo kép tại DN.
- Công tác quan hệ DN
- Công tác phát triển cơ sở vật chất.
- Công tác đào tạo ngắn hạn.
- Công tác NCKH – chuyển giao công
nghệ.
* Liên hệ :
(028. 37 555 245)
* Nhiệm vụ :
- Kiêm nhiệm tổ trưởng bộ môn Điện
công nghiệp
- Công tác khảo thí ( ban đề )
- Quản lý cơng tác thực hiện dự án " Hạt
giống hy vọng" tại khoa.
- Quản lý tồn diện ngành Điện cơng
nghiệp và dân dụng, CNKT điện – điện tử
và ngành CNKT nhiệt ( GV, HSSV,
chương trình đào tạo, CSVC..).
- Các cơng tác khác do trưởng khoa phân
công.
* Liên hệ :
(028. 37 555 245)
* Nhiệm vụ :
- Phụ trách công tác học sinh trung cấp
- Ban liên lạc cựu HSSV.
- Cơng tác khảo thí ( ban coi, ban chấm).
- Công tác xây dựng thời khóa biểu.
- Phụ trách vệ tinh Nhà Bè
- Quản lý toàn diện ngành điện tử dân
dụng, CNKT điện tử - viễn thông, CNKT
điện tử - truyền thông ( GV, HSSV,
chương trình đào tạo, CSVC..)
- Các cơng tác khác do trưởng khoa phân
công.
* Liên hệ:
(028. 37 555 245)
10
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
Th.S. Đỗ Hữu Nhân
Phó trưởng khoa
* Nhiệm vụ :
- Công tác NCKH ( GV, HSSV)
- Phụ trách công tác CVHT
- Công tác tiếng anh chuyên ngành.
- Công tác kiểm định cấp khoa.
- Công tác ISO
- Cơng tác hội thảo, mở ngành..
- Quản lý tồn diện ngành CNKT Cơ điện
tử, CNKT điều khiển và tự động hóa (
GV, HSSV, chương trình đào tạo,
CSVC..)
- Các cơng tác khác do trưởng khoa phân
công.
* Liên hệ :
(028. 37 555 245)
Ngành đào tạo - Khoa Điện - Tự động hóa
STT
Ngành đào tạo
Hệ đào tạo
1
Ngành cơng nghệ kỹ thuật cơ điện tử
Cao đẳng ( 2.5 năm)
2
Ngành CNKT điều khiển và tự động hóa
Cao đẳng ( 2.5 năm)
3
Ngành CNKT Điện – điện tử
Cao đẳng ( 2.5 năm)
4
Ngành CNKT điện tử, truyền thông
Cao đẳng ( 2.5 năm)
5
Ngành công nghệ kỹ thuật cơ điện tử
Trung cấp ( 1.5 năm)
6
Ngành Điện công nghiệp và dân dụng
Trung cấp ( 1.5 năm)
7
Ngành CNKT Nhiệt
Trung cấp ( 1.5 năm)
8
Ngành CNKT điện tử viễn thông
Trung cấp ( 1.5 năm)
9
Ngành CNKT điện tử dân dụng
Trung cấp ( 1.5 năm)
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
11
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
1.3. Hệ thống nhà xưởng phục vụ ngành CNKT Điện tử, viễn thơng
Phịng / Xưởng thực hành
Xưởng thực hành Máy điện:
Xưởng thực hành Kỹ thuật truyền hình:
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HĨA
12
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
Xưởng thực hành Trang bị điện:
Phòng thực hành Thiết bị đầu cuối:
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
13
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
Xưởng thực hành Điện - Điện tử:
Xưởng thực hành Điện tử công suất:
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
14
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
Xưởng Thực hành FMS:
Xưởng Thực hành Vi xử lý:
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
15
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
Xưởng Thực hành Trang bị điện:
Xưởng Thực hành Điện - Khí nén:
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
16
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
Quan hệ doanh nghiệp
TT
Tên công ty
Lĩnh vực hoạt động
Nội dung liên kết
Điện công nghiệp
1 Khách sạn NEW WORLD
Dịch vụ khách sạn
Viễn thông
2 CMC Telecom
Dịch vụ viễn thông
MOU
3 Trung tâm điện thoại SPT
Dịch vụ viễn thông
MOU
Điện tử
MOU
5 Công ty CP Đại Đồng Tiến.
Sản phẩm nhựa
MOU
6 Cty TNHH TM – XD Vân Khánh
Cơng trình điện
MOU
7 Cty CP Kỹ thuật Đơng Lâm
Cơng trình điện
MOU
8 Doanh nghiệp nhựa Chợ Lớn
Sản phẩm nhựa
MOU
9 Cty CP Sài Gòn Triển Vọng
Quản lý tịa nhà
MOU
10 Cty CP PMC
Quản lý tịa nhà
MOU
Tập đồn SX sản phẩm
lĩnh vực xây dựng
MOU
Thiết bị cơ khí, điện
Điện công nghiệp
13 Cty Điện tử Việt Hoa
Dịch vụ kỹ thuật
Điện tử
14 Trung tâm bảo hành Samsung Cộng Hòa
Dịch vụ kỹ thuật
Điện tử
15 Cty TNHH Xây Lắp Điện Minh Thái
Cơng trình điện
Điện cơng nghiệp
4 Cty điện tử viễn thơng Thanh Bình Tân
11 Cty 620 Đồng Tâm (Đồng Tâm Group)
12 Cty CP thiết bị điện Sài Gịn
1.4. Quy trình liên quan đến HSSV
Nhà trường cung cấp cho mỗi HSSV cuốn sổ tay HSSV, Sổ tay sẽ theo suốt và
hướng dẫn cụ thể các thơng tin chung trong q trình học tập tại trường: Quy định đào
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
17
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
tạo, Quy định CTHSSV, Khung xử lý vi phạm kỷ luật, Khung chương trình đào tạo
các bậc.
Dưới đây, nhắc lại một số điều mà HSSV cần lưu ý:
Điều 9. Miễn trừ, chuyển điểm môn học
1. Việc miễn, giảm, tạm hỗn học mơn học Giáo dục quốc phòng và an ninh được thực
hiện theo quy định tổ chức dạy, học và đánh giá kết quả học tập mơn học Giáo dục
quốc phịng và an ninh do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
2. Được miễn học, miễn thi kết thúc môn học Chính trị thuộc các mơn học chung trong
trường hợp người học đã tốt nghiệp chương trình từ trình độ tương đương hoặc có văn
bằng, chứng chỉ tốt nghiệp chương trình trung cấp, cao cấp lý luận chính trị hoặc
tương đương.
3. Được miễn học, miễn thi kết thúc môn học Tiếng Anh thuộc các môn học chung
trong trường hợp người học khi nhập học có chứng chỉ Tiếng Anh tương đương bậc 3
theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành, cụ thể:
4. Được miễn học, miễn thi kết thúc môn học Tin học thuộc các môn học chung trong
trường hợp người học khi nhập học có một trong các chứng chỉ sau: chứng chỉ IC3
(Digital Literacy Certification), chứng chỉ ứng dụng công nghệ thông tin cơ bản theo
quy định của Bộ Thông tin và Truyền thông (Thông tư 03/2014/TT-BTTTT ban hành
ngày 11/3/2014).
5. Được miễn học, miễn thi kết thúc môn học Giáo dục thể chất thuộc các môn học
chung trong trường hợp Người học là thương bệnh binh, có thương tật hoặc bệnh mãn
tính làm hạn chế chức năng vận động; Người học trong thời gian học tại trường đạt
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
18
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
giải nhất, nhì, ba hoặc đạt huy chương trong các đợt thi đấu thể thao cấp ngành hoặc từ
cấp tỉnh trở lên.
6. Người học có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định của Luật Người khuyết tật
được hiệu trưởng xem xét, quyết định cho miễn, giảm học một số môn học hoặc miễn,
giảm một số nội dung và hoạt động giáo dục mà khả năng cá nhân không thể đáp ứng
được.
7. Chuyển điểm, công nhận kết quả học tập:
a) Người học được chuyển điểm, công nhận kết quả học tập của các môn học đạt yêu
cầu từ chương trình đào tạo của trường trong trường hợp học cùng lúc hai chương
trình, của trường nơi chuyển đi trong trường hợp chuyển trường, của một trong hai
trường thực hiện liên kết đào tạo;
b) Kết quả học tập môn học xin chuyển điểm không quá 5 năm (tính đến thời điểm
người học nộp hồ sơ xin chuyển điểm)
8. Người học có nhu cầu được miễn học, chuyển điểm phải có đơn đề nghị khi nhập
học hoặc trước khi bắt đầu học kỳ chậm nhất là 01 tuần.
Điều 12. Đăng ký khối lượng học tập
1. Đầu mỗi học kỳ, nhà trường thông báo kế hoạch đào tạo dự kiến cho từng chương
trình trong học kỳ; chương trình môn học, điều kiện tiên quyết để được đăng ký học
cho từng môn học.
2. Trước khi bắt đầu mỗi học kỳ, tùy theo khả năng và điều kiện học tập của bản thân,
người học phải đăng ký các môn học dự định sẽ học trong học kỳ với cố vấn học tập
và trên phần mềm quản lý đào tạo của nhà trường. Có 2 hình thức đăng ký các mơn
học sẽ học trong mỗi học kỳ: đăng ký bình thường và đăng ký muộn.
a) Đăng ký bình thường là hình thức đăng ký được thực hiện trước thời điểm bắt đầu
học kỳ 2 tuần;
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
19
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
b) Đăng ký muộn là hình thức đăng ký được thực hiện trong 2 tuần đầu của học kỳ
chính hoặc trong tuần đầu của học kỳ phụ cho người học muốn đăng ký học thêm hoặc
đăng ký học đổi sang môn học khác khi khơng có lớp;
3. Khối lượng học tập tối thiểu mà mỗi người học phải đăng ký trong mỗi học kỳ được
quy định như sau:
a) 14 tín chỉ cho mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, đối với những người học xếp
loại kết quả học tập từ trung bình trở lên;
b) 10 tín chỉ cho mỗi học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, đối với những người học xếp
loại kết quả học tập loại yếu.
c) Không quy định khối lượng học tập tối thiểu đối với người học ở học kỳ phụ.
4. Người học đang trong thời gian bị xếp loại học lực yếu chỉ được đăng ký khối lượng
học tập khơng q 14 tín chỉ cho mỗi học kỳ. Không hạn chế khối lượng đăng ký học
tập của những người học xếp loại kết quả học tập từ trung bình trở lên.
5. Người học được quyền đăng ký học lại đối với các môn học bị điểm D theo quy
định tại Điều 18 của Quy định này để cải thiện điểm trung bình chung tích lũy.
6. Việc đăng ký các môn học ở từng học kỳ phải bảo đảm điều kiện ràng buộc của
từng môn học và trình tự học tập của mỗi chương trình cụ thể
7. Trường chỉ chấp nhận khối lượng học tập của người học ở mỗi học kỳ khi phòng
Quản lý đào tạo - Khảo thí nhận được phiếu in lịch học của người học có xác nhận của
cố vấn học tập ở tuần thứ 4 của học kỳ chính, tuần thứ 2 của học kỳ phụ.
Điều 14. Tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và thi kết thúc môn
học
1. Tổ chức kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ: bảo đảm một mơn học ít nhất một
điểm kiểm tra thường xuyên, một điểm kiểm tra định kỳ
a) Kiểm tra thường xuyên do giáo viên giảng dạy môn học thực hiện tại thời điểm bất
kỳ trong quá trình học theo từng môn học thông qua việc kiểm tra vấn đáp trong giờ
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
20
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
học, kiểm tra viết với thời gian làm bài bằng hoặc dưới 30 phút, kiểm tra một số nội
dung thực hành, thực tập, chấm điểm bài tập và các hình thức kiểm tra, đánh giá khác;
b) Kiểm tra định kỳ được quy định trong chương trình mơn học; kiểm tra định kỳ có
thể bằng hình thức kiểm tra viết từ 45 đến 60 phút, chấm điểm bài tập lớn, tiểu luận,
làm bài thực hành, thực tập và các hình thức kiểm tra, đánh giá khác;
c) Người học khơng dự kiểm tra thì phải nhận điểm 0 cho bài kiểm tra đó, trường hợp
người học có đơn xin phép nghỉ học nộp tại Phịng Cơng tác Chính trị học sinh – sinh
viên thì người học được giảng viên giảng dạy tổ chức làm bài kiểm tra bổ sung.
d) Người học không được dự kiểm tra để cải thiện điểm học tập;
đ) Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ phải được giảng viên phụ trách lớp công bố
công khai trước lớp vào buổi học cuối cùng của mơn học và chịu trách nhiệm về tính
chính xác của điểm đã công bố.
2. Tổ chức thi kết thúc môn học
a) Cuối mỗi học kỳ, trường tổ chức một kỳ thi chính và một kỳ thi phụ để thi kết thúc
môn học; kỳ thi phụ được tổ chức cho người học chưa dự thi kết thúc môn học hoặc có
mơn học có điểm chưa đạt u cầu ở kỳ thi chính;
b) Lịch thi của kỳ thi chính được thơng báo trước kỳ thi ít nhất 04 tuần, lịch thi của kỳ
thi phụ được thơng báo trước kỳ thi ít nhất 01 tuần;
c) Thời gian dành cho ôn thi mỗi môn học tỷ lệ thuận với số giờ của môn học đó và
bảo đảm ít nhất là 1/2 ngày ơn thi cho 15 giờ học lý thuyết trên lớp, 30 giờ học thực
hành, thực tập; tất cả các môn học phải bố trí giáo viên hướng dẫn ơn thi, đề cương ôn
thi phải được công bố cho người học ngay khi bắt đầu tổ chức ôn thi;
d) Danh sách người học đủ điều kiện dự thi, không đủ điều kiện dự thi có nêu rõ lý do
phải được cơng bố cơng khai trước ngày thi mơn học ít nhất 05 ngày làm việc;
danh sách phòng thi, địa điểm thi phải được công khai trước ngày thi kết thúc môn học
từ 1 - 2 ngày làm việc;
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
21
Chương 1: Tổng quan về nhà trường
đ) Hình thức thi kết thúc mơn học có thể là thi viết, vấn đáp, trắc nghiệm, thực hành,
bài tập lớn, tiểu luận, bảo vệ kết quả thực tập theo chuyên đề hoặc kết hợp giữa các
hình thức trên;
e) Hình thức thi, thời gian làm bài, điều kiện thi kết thúc môn học phải được quy định
trong chương trình mơn học.
Điều 15. Điều kiện và số lần dự thi kết thúc môn học, học và thi lại
1. Điều kiện dự thi kết thúc môn học
a) Người học được dự thi kết thúc môn học khi bảo đảm các điều kiện sau:
- Tham dự ít nhất 70% thời gian học lý thuyết và đầy đủ các bài học tích hợp, bài học
thực hành, thực tập và các yêu cầu của môn học được quy định trong chương trình
mơn học;
- Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang điểm 10;
- Cịn số lần dự thi kết thúc mơn học theo quy định tại khoản 2 Điều này.
b) Người học có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định thì được Hiệu trưởng xem xét,
quyết định ưu tiên điều kiện dự thi trên cơ sở Người học đó phải bảo đảm điều kiện về
điểm trung bình các điểm kiểm tra.
2. Số lần dự thi kết thúc môn học
a) Người học được dự thi kết thúc môn học lần thứ nhất, nếu điểm mơn học chưa đạt
u cầu thì được dự thi thêm một lần nữa ở kỳ thi khác do trường tổ chức;
b) Người học vắng mặt ở lần thi nào mà khơng có lý do chính đáng thì vẫn tính số lần
dự thi đó và phải nhận điểm 0 cho lần thi đó, trường hợp có lý do chính đáng thì khơng
tính số lần dự thi và được Hiệu trưởng bố trí dự thi ở kỳ thi khác.
3. Học và thi lại
a) Người học phải học lại môn học chưa đạt yêu cầu nếu thuộc một trong các trường
hợp sau:
- Không đủ điều kiện dự thi;
KHOA ĐIỆN – TỰ ĐỘNG HÓA
22