Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HSG SINH 9 TXPT 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.91 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS</b>


<b>THỊ XÃ PHÚ THỌ</b> <b>NĂM HỌC 2010-2011</b>


<i>Mơn thi: Sinh học</i>


ĐỀ CHÍNH THỨC <i>Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Câu 1: (2.0 điểm): </b>Những câu sau đây là đúng hay sai? Hãy giải thích ngắn gọn<b>.</b>
a. Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hơ hấp.


b. Trong q trình mang thai ở người phụ nữ, lớp niêm mạc tử cung được duy trì là nhờ
hocmơn ostrơgen tiết ra từ thể vàng.


c. Người có nhóm máu AB có thể truyền máu cho người có nhóm máu O.
d. Tế bào hồng cầu của người khơng phân bào.


e. Chỉ thực vật mới có khả năng quang hợp.


f. Phản xạ có điều kiện mang tính bẩm sinh, dễ mất khi không được củng cố.


<b>Câu 2: (1.0 điểm ): </b>Vì sao enzim pepsin trong dạ dày chỉ phân hủy prôtêin trong thức ăn mà
không phân hủy prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày?


<b>Câu 3: (1.5 điểm): </b>Hình vẽ dưới đây mơ tả một giai đoạn của q trình phân bào ở một loài
sinh vật:


Hãy cho biết:


a. Đây là giai đoạn phân bào nào?



b. Số lượng nhiễm sắc thể theo trạng thái của nó?
c. Bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiêu?
<b>Câu 4: (1.0 điểm) </b>


a. Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo trong chọn giống vật
nuôi?


b. Nêu các khâu chính trong kĩ thuật chuyển gen mã hóa hoocmôn insulin của người sang
vi khuẩn E.coli bằng plasmit.


<b>Câu 5 ( 1.0 điểm ):</b> Viết sơ đồ và giải thích về mối quan hệ giữa ADN, ARN, Protein ở những
lồi có vật chất di truyền là ARN?


<b>Câu 6: ( 2.0 điểm ):</b>Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Có bao nhiêu nhiễm sắc thể được dự
đoán ở thể một nhiễm, thể ba nhiễm, thể bốn nhiễm, thể ba nhiễm kép, thể không nhiễm ?
<b>Câu 7.</b> <b>(1,5 điểm): </b>Người ta quan sát bộ nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng ở hai người.
Người thứ nhất có bộ nhiễm sắc thể là 47 chiếc, người thứ hai có bộ nhiễm sắc thể là 45.
Theo em hai người mang bộ nhiễm sắc thể trên sẽ như thế nào?


Hết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>HDC THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS</b>


<b>THỊ XÃ PHÚ THỌ</b> <b>NĂM HỌC 2010-2011</b>


<i>Môn thi: Sinh học</i>


<b>I. Hướng dẫn chung:</b>


1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm


từng phần như hướng dẫn quy định.


2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo
đảm không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng
chấm thi.


3- Điểm tồn bài thi khơng làm trịn số.
<b>II. Hướng dẫn chấm cụ thể:</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1: (2.0 điểm): </b>Những câu sau đây là đúng hay sai? Hãy giải thích ngắn gọn<b>.</b>
a. Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp.


b. Trong quá trình mang thai ở người phụ nữ, lớp niêm mạc tử cung được duy trì là nhờ
hocmơn ostrơgen tiết ra từ thể vàng.


c. Người có nhóm máu AB có thể truyền máu cho người có nhóm máu O.
d. Tế bào hồng cầu của người không phân bào.


e. Chỉ thực vật mới có khả năng quang hợp.


f. Phản xạ có điều kiện mang tính bẩm sinh, dễ mất khi khơng được củng cố.
a. Đúng, vì: làm tăng dung tích sống, tăng lượng khí lưu thơng <sub></sub> giảm lượng


khí cặn 0.5


b. Sai, vì: nhờ hoocmơn prơgesteron tiết ra từ thể vàng 0.25
c. Sai, vì: người có nhóm máu AB có cả kháng ngun A và B, cịn người



nhóm máu O có kháng thể  và β  Hồng cầu bị kết dính 0.25
d. Đúng, Vì: hồng cầu khơng có nhân <sub></sub> khơng phân bào 0.5
e. Sai, vì ngoài thực vật một số vi khuẩn, động vật nguyên sinh cũng có khả


năng quang hợp. 0.25


f. Sai, vì: phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống, phải học mới


có 0.25


<b>Câu 2: (1.0 điểm ): </b>Vì sao enzim pepsin trong dạ dày chỉ phân hủy prôtêin trong thức ăn
mà không phân hủy prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày?


Khi khơng có thức ăn enzim pepsin ở dạng không hoạt động (pepsinogen) .
Enzim này chỉ hoạt động khi được hoạt hóa bởi HCl


0.5
Tế bào cổ tuyến của dạ dày tiết ra chất nhầy muxin phủ lên bề mặt niêm mạc


ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl




Enzim pepsin không phân hủy prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày


0.5
<b>Câu 3: (1.5 điểm): </b>Hình vẽ dưới đây mơ tả một giai đoạn của quá trình phân bào ở một loài
sinh vật:


Hãy cho biết:



a. Đây là giai đoạn phân bào nào?


b. Số lượng nhiễm sắc thể theo trạng thái của
nó?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
a. Kì giữa của giảm phân I: Từng cặp NST kép xếp thành hàng trên mặt phẳng


xích đạo của thoi 0.5 đ


<b>b. </b> 2n = 4 NST kép 0.5 đ


<b>c.</b> Bộ NST 2n của loài : 2n = 4 NST 0.5 đ


<b>Câu 4: (1.0 điểm) </b>


a. Tại sao người ta ít sử dụng phương pháp gây đột biến nhân tạo trong chọn giống vật
ni?


b. Nêu các khâu chính trong kĩ thuật chuyển gen mã hóa hoocmơn insulin của người sang
vi khuẩn E.coli bằng plasmit.


<b>a.</b>


a.Phương pháp gây đột biến nhân tạo chỉ sử dụng hạn chế với một số nhóm
động vật bậc thấp, khó áp dụng với nhóm động vật bậc cao vì :


- Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể <sub></sub> khó gây đột biến



- Có hệ thần kinh nhạy cảm <sub></sub> phản ứng rất nhanh dễ gây chết và gây bất thụ
khi xử lí bằng các tác nhân lí, hố.


0.25


<b>b.</b>


b. Các khâu chính:
- Khâu 1:


+ Tách ADN chứa gen mã hóa insulin của tế bào người
+ Tách plasmit từ vi khuẩn


0.25
- Khâu 2:


+ Cắt ADN của tế bào người và cắt ADN của plasmit ở những vị trí
xác định bằng enzim cắt đặc hiệu (restrictaza)


+ Nối đoạn ADN (gen mã hóa insulin) vào ADN của plasmit bằng
enzim nối (ligaza) <sub></sub> ADN tái tổ hợp (plasmit mang gen mã hóa
insulin)


0.25


- Khâu 3:


+ Chuyển ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.coli, tạo điều kiện cho gen
mã hóa insulin được biểu hiện.



0.25
<b>Câu 5 ( 1.0 điểm ):</b> Viết sơ đồ và giải thích về mối quan hệ giữa ADN, ARN, Protein ở
những lồi có vật chất di truyền là ARN?


<i><b>Sơ đồ đúng</b></i> 0.5


<b>- Giải thích:</b>


+ Trình tự các Nu trên ARN qui định trình tự các Nu trên ADN.
+ Trình tự các Nu trên ADN qui định trình tự các Nu trên mARN.


+ Trình tự các Nu trên mARN qui định trình tự các a.a trên phân tử protein


0.5
<b>Câu 6: ( 2.0 điểm ):</b> Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Có bao nhiêu nhiễm sắc thể
được dự đốn ở thể một nhiễm, thể ba nhiễm, thể bốn nhiễm, thể ba nhiễm kép, thể không
nhiễm ?


- Thể một nhiễm: 2n - 1 = 9 0.4


- Thể ba nhiễm: 2n + 1 = 11 0.4


- Thể bốn nhiễm: 2n + 2 = 12 0.4


- Thể ba nhiễm kép: 2n + 1 + 1 = 12 0.4


- Thể không nhiễm: 2n - 2 = 8 0.4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
Người thứ nhất mắc bệnh Đao, người thứ hai mắc bệnh Tơcnơ. <i><b>0.25</b></i>


Hai người trên đều mắc bệnh do đột biến NST dạng dị bội (2n ± 1). <i><b>0.25</b></i>
Bệnh Đao do bộ NST cặp 21 có 3 chiếc, bệnh Tơcnơ do cặp NST 23 có 1


chiếc. <i><b>0.25</b></i>


Có thể nhận biết người bệnh Đao qua dấu hiệu: người nhỏ, lùn, cổ rụt, má phệ
…, si đần bẩm sinh, khơng khả năng có con. Có thể nhận biết người bệnh
Tơcnơ qua dấu hiệu: nữ lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển.


<i><b>0.25</b></i>
Bệnh Đao xảy ra trên NST thường, bệnh Tơcnơ xảy ra trên NST giới tính. <i><b>0.25</b></i>
Đều có kiểu hình khơng bình thường. Đều có sức sống kém đặc biệt là tuổi


thọ, mất trí, ngu đần, khơng có con ….


<i>(học sinh có thể nêu thêm bệnh khác)</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×