Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giải quyết tình huống khiếu nại sử dụng kết quả đánh giá xếp loại xét học sinh lên lớp hoặc không lên lớp sai quy chế tại trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.14 KB, 12 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
iW

TRƯỜNG CÁN BỌ QUẢN LY
GIÁO DỤC TP. HỒ CHÍ MINH
GSCỔCQÊQSD

TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA

p
fl

Lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ
Cộng tác viên thanh tra giáo dục
Khóa Ị 2018
Tên tiểu luận:

Giải quyết tình huống khiếu nại
Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại xét học sinh
lên lớp hoặc không được lên lớp sai quỵ che
tại trường THCS A, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Đỉnh
Họ và tên học viên: PHAN CƠNG Lực

f

í

Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Cát Sơn, huyện Phù Cát,
tỉnh Bình Định
1. Mở đầu
Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày


04/11/2013 Hội Nghị lần thứ VIII, Ban
Chấp Hành Trung ương Đảng “về đổi mói
can bản, tồn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường


định hướng xã hội chủ nghĩa và Hội nhập quốc tế đã nêu rõ tầm quan trọng của
đối mới cơ chế quản lý trong đơi mới căn bản và tồn diện giáo dục và đào tạo.
Đổi mới kiểm tra và đánh giá là một trong những nội dung về đổi mới
giáo dục của nước ta.
Đánh giá, xếp loại đúng đối với học sinh sau mỗi học kỳ, mỗi năm học là
động cơ thúc đẩy để học sinh học tập và rèn luyện, đồng thời thể hiện bản lĩnh
về chuyên môn nghiệp vụ của người giáo viên trong nhà trường, do đó việc
đánh giá phải bảo đảm tính khách quan, cơng bằng, cơng khai, chính xác.
Thời gian qua trường THCS A huyện Phù cát, tỉnh Bình Định thực hiện
nghiêm túc Thơng tư 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 Ban hành quy chế
đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT. Tuy nhiên, van có trường
hợp giáo viên chủ quan, đọc chưa kỹ Quy chế dẫn đến trường hợp sử dụng kết
quả đánh giá, xếp loại để xét học sinh lên lóp hoặc không được lên lớp vào thời
điểm cuối năm sai Quy chế, gây bức xúc cho học sinh và phụ huynh học sinh
dẫn đến tình trạng khiếu nại của phụ huynh về kết quả học tập của con em họ.
Nhằm góp phàn khắc phục tình trạng chủ quan của giáo viên, hạn chế
đến mức thấp nhất tình trạng khiếu nại của phụ huynh về hoạt động chuyên môn
nghiệp vụ của nhà trường nói chung và trường THCS A nói riêng. Qua lớp học
Bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên thanh tra giáo dục tại trường Cán bộ quản lý
giáo dục Thành phổ Hồ Chí Minh, tơi mạnh dạn chọn giải quyết tình huống
khiếu nạì “Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại xét học sinh lên lớp hoặc không
được lên lớp sai quy chế tại trường THCS A, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”.


2. Nội dung
2.1 Mơ tả tình huống.
Vào ngày 25 tháng 5 năm 2017, sau khi kết thúc cuộc họp cha mẹ học sinh cuối
năm học 2016-2017, chị Nguyễn Thị Đào là mẹ của học sinh Đoàn Văn Hùng lớp
7A2 nghe và nhận phiếu báo kết quả học tập cuối nãm học của học sinh Đoàn
Văn Hùng với kết quả xếp loại học lực

cũng có học lực loại khả, hạnh kiểm trung bình, học sinh này nghỉ học nằm viện
thời gian 45 buổi vẫn được lên lớp.
T
T

Họ và tên

TB

KQ xếp loại và

CN

thỉ đua

Xét lên
lớp

TS
ngày
nghỉ



6
•*


Đồn Văn Hùng
....

24 Võ Thị Lệ Thu

HL

HK



7,0

Khá

TB

Ở lại lớp

45

...

••

...


...

...

6,5

Khá

TB

Được lên
lớp

45

(Trích bảng Tổng hợp kết quả cả năm học 2016-2017, lớp 7A2)
Khi nhận thấy két quả này, chị Nguyễn Thị Đào có trình bày thắc mắc
của mình với giáo viên chủ nhiệm là thầy Trần Văn B, nhưng thầy Trần Văn B
khẳng định kết quả trên là đúng.
Vào ngày 26 tháng 5 năm 2017, Chị Nguyễn Thị Đào là mẹ của học sinh
Đồn Vãn Hùng có làm đơn khiếu nại về kết luận của GVCN lớp 7A 2 đối với
học sinh Đoàn Văn Hùng con của chị, gửi Hiệu trưởng Trường THCS A xem
xét, giải quyết. Ngay khi có đơn khiếu nại, Hiệu trưởng nhà trường đã lập tổ
kiểm tra gồm Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn cùng các tổ trưởng chuyên
môn kiểm tra lại kết quả xếp loại, cách xét học sinh lên lớp hoặc không được lên
lớp của GVCN lớp 7A2.
2.2 Xác định mục tiêu và xử lý tình huống.
Giải quyết kịp thời, chính xác, khách quan, cơng khai, dân chủ các đơn
thư khiếu nại trong nhà trường nói chung và của cha mẹ học sinh nói riêng là vấn

đề hết sức quan trọng và cấp thiết. Nếu giải quyết tốt đơn thư khiếu nại ngay từ
lần đầu thì sẽ khơng gây bức xúc trong nhân dân, khơng tạo dư luận xấu, củng cố
lòng tin của học sinh, cha mẹ học sinh đối với tập thể sư phạm nhà trường; bảo vệ
quyền và lợi ích \________________________________________Trang 2 y


quy định trong luật giáo dục.
- Xác minh tính chính xác của các nội dung khiếu nại với yêu cầu trung
thực, chính xác, dân chủ, nhanh chóng.
- Đảm bảo việc giải quyết khiếu nại thực hiện theo quy định của Pháp luật,
theo Điểu lệ trường Trung học, các văn bản quy định của ngành giáo dục
và đào tạo.
- Góp phần chấn chỉnh công tác quàn lý của nhà trường trong việc thực
hiện quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ban
hành ngày 12 tháng 12 năm 2011. Đồng thời nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý
ở các cơ sở giáo dục; nâng cao nhận thức về Luật khiếu nại; ý thức trách nhiệm
về thẩm quyền giải quyết khiếu nại của đội ngũ cán bộ quản lý và Hiệu trưởng
nhà trường phổ thơng nói chung và trường THCS A, huyện Phù Cát, tỉnh Bình
Định nói riêng, góp phần củng cố niềm tin của nhân dân vào chủ trương, đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, đảm bảo tính cơng bằng xã
hội.
2.3. Phân tích tình huống
2.3.1 Nguyên nhân
Trong quá trình sử dụng Điều 15: Lên lớp hoặc không được lên lớp, thầy
Nguyễn Văn B giáo viên chủ nhiệm lớp 7A2 Trường THCS A đã ghi kết quả đối
với em Đồn Văn Hùng có học lực Khá, hạnh kiểm Trung bình nhưng phải ở lại
lớp vì lý do nghỉ học khơng phép nhiều ngày (45 ngày) trong khi cùng lớp 7A 2 có
học sinh Vố Thị Lệ Thu nghỉ học nằm viện 45 ngày và xếp loại học lực, hạnh
kiểm giống như của học sinh Đoàn Văn Hùng lại được lên lớp.
a) Nguyên nhân chủ quan

Thày Nguyễn Văn B GVCN lớp 7A2 chưa nghiên cửu kỹ về việc thực hiện
theo Điều 15 Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban
hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT.
b) Nguyên nhân khách quan
Đối với tình huống này, có thể nhận thấy rằng công tác quản lý trong nhà
sát việc thực hiện các hướng dẫn, quy định về chuyên môn trong nhà
trường chưa chặt chẽ, nhất là trong công tác kiểm tra, giám
Trang 3


trường đối vói giáo viên. Trong sinh hoạt ở tổ chuyên môn các tổ trưởng
chuyên môn chưa thường xuyên quán triệt đối với giáo viên trong tổ về việc
thực hiện các quy định hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của ngành.
2.3.2 Hậu quả
Với kết quả xét như trên của giáo viên chủ nhiệm lớp 7A 2, hai học sình
có kết quả học tập, kết quả xếp loại hạnh kiểm, thời gian nghỉ học giống nhau
nhưng có em ở lại lớp, có em được lên lớp. Do thiếu trách nhiệm, thầy Nguyễn
Vãn B đã sai trong việc sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại để xét học sinh lên
lớp hoặc không được lên lớp theo hướng dẫn Điều 15 Quy ché đánh giá, xếp
loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số
58/2011/TT-BGDĐT, làm ảnh hưởng đến uy tín về chun mơn nghiệp vụ của
đội ngũ giáo viên trong nhà trường.
Phụ huynh học sinh đã có phản ánh nhưng giáo viên khơng kiểm tra lại
kết quả làm việc của mình, đã vội kết luận ngay gây bức xúc đối với phụ huynh
học sinh lớp 7A2.
2.4Đe xuất giải pháp
về cơ sở pháp lý, căn cứ vào các văn bản Pháp luật có liên quan để giải
quyết tình huống trên như sau: Luật giáo dục; Thơng tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/03/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban
hành Điều lệ Trường trung học cơ sở, Trường trung học phổ thông và Trường
phổ thơng có nhiều cấp học; Thịng tư 58/TT-BGDĐT Ban hành quy chế đánh

giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phố thông.
Các phương án được xây dựng và lựa chọn để giải quyết tình huống cần
phải được căn cứ mục tiêu đã xác định. Như vậy, có các phương án giải quyết
như sau:
* Phương án 7: Giáo viên chủ nhiệm khẳng định ngay việc sử dụng kết
quả đánh giá, xếp loại để xét học sinh lên lớp hoặc không lên lớp với phụ huynh
là chính xác.
- Ưu điểm: Giải quyết nhanh phản ánh thắc mắc của phụ huynh.
- Khuyết điểm: Giải quyết không chính xác, khơng theo quy

* Phương án 2\ Lãnh đạo nhà trường mời giáo viên chủ nhiệm đến đề nghị
xem lại việc sử dụng kết quả đánh giả, xếp loại để xét học sinh lên lớp


hoặc không lên lớp của GVCN lớp 7A2.
- Ưu điểm: Rút ngắn thời gian xử lý đơn khiếu nại.
- Khuyết điểm: Giải quyết khiếu nại khơng đúng quy trình.
* Phương án 3: Sau khi Hiệu Trưởng nhà trường nhận được đơn khiếu nại
tiến hành triệu tập và ra quyết định thành lập tổ xác minh thông tin và làm
rõ sự việc.
- Ưu điểm: Giải quyết đúng quy trình khiếu nại.
- Khuyết điểm: Mất nhiều thời gian, mời nhiều bộ phận họp gây dư luận xôn
xao trong nhà trường, xáo trộn hoạt động của nhà trường.
2.5Tổ chức thực hiện giải pháp
Qua phân tích ưu điểm và khuyết điếm của ba phương án trên, Tôi quyết
định chọn phương án thứ ba để giải quyết đơn khiếu nại của chị Nguyễn Thị Đào,
phụ huynh em Đoàn Văn Hùng.
Đơn mà phụ huynh gửi đến Hiệu trưởng Trường THCS A là đơn khiếu nại.
Đơn khiếu nại vẫn còn trong thời hạn được xử lý nên đơn khiếu nại của chị
Nguyễn Thị Đào đủ điều kiện thụ lý. Hiệu trưởng nhà trường sẽ giảỉ quyết đơn

này theo Luật khiếu nại năm 2011, Nghị định số 75/2012/NĐ-CP ngày
03/10/2012 của chính phủ quy định chi tiết một sổ điều của Luật khiếu nại,
Thông tư sổ 07/2014/TT-TTCP ngày 31/10/2014 của Thanh tra Chính phủ về quy
định quy trình xử lý đơn khiếu nại, tố cáo, đơn kiến nghị, phản ánh. Do đó, người
giải quyết khiếu nại phải bảo đảm chính xác, khách quan, cơng khai, dân chủ, kịp
thời và đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục, thời hạn theo qui định của pháp luật;
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, đơn vị, cá nhân. Cho nên phải thực
hiện đúng các bước của qui trình giải quyết khiếu nại như sau:
Quy trình giải quyết khiếu nại.

Bước ỉ:
khiếu
nại.
Thụ lý giải quyết đơn khiếu nại, xác minh nội dung


:|l

Bước 2: Làm việc với người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tổ
chức, cá nhân có liên quan, báo cáo kết quả xác minh nội dung khiếu nại.
Bước 3: Ban hành, gửi và công khai quyết định giải quyết khiếu nại; lập,
quản lí hồ sơ khiếu nại.
Sau khi nắm được quy trình giải quyết khiếu nại thì tiến hành theo từng
bước cụ thể như sau:
Bước 1: Thụ lý giải quyết khiếu nại: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày
nhận đơn khiếu nại (theo Điều 11 Luật khiếu nại năm 2011) mà phụ huynh phản
ánh vào ngày nhận được kết quả học tập cuối năm, ngày 25 tháng 5 năm 2017
và gửi đơn khiếu nại vào ngày 26 thảng 5 năm 2017.
Ngày 27 tháng 5 năm 2017, tổ xác minh tiến hành thụ lý khiếu nại, tố
trưởng tổ xác minh là Phó Hiệu trưởng phụ trách chun mơn có trách nhiệm

lập ké hoạch xác minh nội dung khiếu nại, trình người ra Quyết định là Hiệu
trưởng phê duyệt và tổ chức thực hiện.
Xác định nhân thân, kiểm tra xem có phải đơn này là do phụ huynh viết
hay nhờ người khác đại diện để khiếu nại. Neu đúng là phụ huynh học sinh thì
tiến hành xác định thuộc loại đơn nào. Trong trường hợp tình huống trên là đơn
khiếu nại do phụ huynh học sinh đứng tên. Xác định xem đơn có ghi rõ ngày
tháng năm khiếu nại, địa chỉ của người khiếu nại, nội dung khiếu nại, lý do
khiếu nại và yêu cầu của người khiếu nại cần giải quyết khiếu nại.
Yêu cầu của phụ huynh Nguyễn Thị Đào làm rõ vì sao con của chị là
Đồn Văn Hùng khơng được lên lớp mà học sình có cùng điều kiện như vậy là
Vò Thị Lệ Thu lại được lên lóp. Đơn khiếu nại này do phụ huynh của học sinh
Đồn Vãn Hùng viết và có ký tên xác nhận.
Như vậy, đây là đơn khiếu nại đủ điều kiện thụ lý (có chữ ký của người
khiếu nại, chị Nguyễn Thị Đào là mẹ ruột của em Đoàn Văn Hùng, thời hạn
khiếu nại còn hiệu lực).
Xác định nội dung khiếu nại: Nội dung đơn yêu cầu của chị Nguyễn Thị
Đào đề nghị nhà trường làm rố vì sao con của chị lại không được lên lớp, trong
khi học sinh Võ Thị Lệ Thu có điều kiện tương tự lại được lên lớp. Đây là nội
dung đề cập đến quyền lợi của học sinh.
Trang 6




I

' Với vai trò là cộng tác viên thanh tra trong nhà trường khi tiếp nhận phải xem
có đúng thẩm quyền giải quyết hay không? Xem khiếu nại lần thứ nhất hay lần
thứ hai, xem thời hạn khiếu nại còn hay khơng? Nếu đúng thẩm quyền, đúng
thời hạn thì khi tiếp nhận khiếu nại và cần ghi lại nội dung khiếu nại của phụ

huynh học sinh bằng văn bản.
Tóm lại, đây là đơn khiếu nại lần đầu, trước đó phụ huynh học sinh đã có
trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm, đơn khiếu nại này cỏ đủ điều kiện thụ
lý và đúng thẩm quyền người giải quyết nên Hiệu trưởng nhà trường đã triệu tập
và quyết định thành lập tổ xác minh làm sáng tỏ vụ việc. Từ đó, tổ xác minh lập
các kế hoạch để giải quyết khiếu nại.
Công tác chuẩn bị.
Tiến hành về khâu chuẩn bị cụ thể như: Chuẩn bị về nhân sự, nghiên cứu
và tìm hiểu rõ các chỉ thị, thơng tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các công văn
của Sở Giáo dục và Đào tạo về xếp loại học lực của học sinh (Thông tư
58/2011/TT-BGDĐT ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2011)
Thu thập các chứng cứ, tài liệu có liên quan đến kết quả học tập của học
sinh Đoàn Văn Hùng gồm: sổ Gọi Tên Ghi Điểm của lớp 7A 2; học bạ của học
sinh Đoàn Văn Hùng và chương trình quản lý điểm bộ mơn bằng Excel.
Lập kế hoạch và thời gian tiến hành xác minh từ ngày 27 tháng 5 nãm
2017 đến trước ngày 30 tháng 5 nãm 2017.
Bước 2. Làtn việc với người khiếu nại, người bị khiếu nại, cơ quan, tồ
chức, cá nhân cổ liên quan, báo cáo kết quá xác minh nội dung khiếu nai
(khoản 4 điều 29 Luật khiếu nại),
Mời đối tượng có liên quan: Giáo viên chủ nhiệm lớp 7A 2 thầy Nguyễn
Văn B, chị Nguyễn Thị Đào là phụ huynh của em Đồn Văn Hùng.
Qua q trình xác minh các tài liệu, chứng cứ phát hiện việc kết luận của
GVCN lớp 7A2 là không đúng theo Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS
và học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số


Ill

/Í8/2011/TT-BGDĐT.
Sau khi xác minh các tài liệu, chứng cứ liên quan và làm việc với cá

nhân có liên quan xong. Tổ xác minh báo cáo kết quả nội dung xác minh bằng
vãn bản cho Hiệu Trưởng nhà trường và đề nghị hướng xử lý (theo khoản 4
điều 29 Luật khiếu nại năm 2011) như sau: GVCN lớp 7A2 thầy Nguyễn Văn B
xác định điều kiện không được lên lớp của học sinh Đồn Vãn Hùng khơng
đúng theo Điều 15 của Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS và học sinh
THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT.
Tổ xác minh đề nghị hướng xử lý: Thầy Trần Vàn B GVCN lớp 7A 2 sửa
chữa kết quả đánh giá ở sổ gọi tên ghi điểm của lớp và Học bạ của học sinh
Đoàn Vãn Hùng. Học sinh này đủ điều kiện lên lớp. Đồng thời thầy Nguyễn
Văn B phải làm kiểm điểm về hành vi sai phạm của bản thân. Đề nghị Hiệu
trưởng nhắc nhở đối với thầy Nguyễn Vãn B về việc làm của mình, nhất là
việc trả lời giải đáp thắc mắc của phụ huynh em Đoàn Văn Hùng.
Bước 3: Ban hành, gửi và công khai quyết định giải quyết khiếu nại;
lập và quản lí hồ sơ khiếu nại (theo khoản 3 điều 34 Luật khiếu nại năm 2011).
Quá trình xác minh sự việc đã rõ, tổ xác minh lập và quản lý hồ
sơ.
Hiệu trưởng Nhà trường ban hành Quyết định công khai giải quyết sự
việc cho người khiếu nại và người bị khiếu nại.
Sửa lại kết quả ghi ờ sổ gọi tên ghi điểm lớp 7A 2 và học bạ của học sinh
Đoàn Văn Hùng được lên lóp đúng theo quy định tại Điều 15 Quy chế đánh
giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT ban hành kèm theo Thông tư số
58/2011/TT-BGDĐT.
Điều 15. Lên lớp hoặc khơng được lên lớp

1. Học sinh có đủ các điều kiện dưới đây thì được lên lóp:
a) Hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên;
b) Nghỉ không quá 45 buổi học tronẹ một năm học (nghỉ có phép hoặc
khơng phép, nghỉ liên tục hoặc nghỉ nhiều lần cộng lại).

2. Học sinh thuộc một trong các trường hợp dưới đây thì khơng được lên

lớp:




I
r

2

2 _ f V z.

V

A

r

c) Sau khi đã được kiểm tra lại một số môn học, môn đánh giá bằng điêm có
diêm trung bình dưới 5,0 hay mơn đánh giá bằng nhận xét bị xép loại CĐ,
đê xêp loại lại học lực cả năm nhưng vẫn không đạt loại trung bình.
d) Hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu, nhưng khơng hoàn thành nhiệm vụ rèn
luyện trong kỳ nghỉ hè nên vẫn bị xếp loại yếu về hạnh kiểm.
Sau khi đã xác minh và giải quyết sự việc, tổ trưởng tổ xác minh đề xuất
kiến nghị đến Hiệu trưởng nhà trường.
- Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp 7A2 ghi kết quả học sinh Đoàn Văn
Hùng được lên lớp thẳng.
- Trong sinh hoạt chuyên môn ở tổ chuyên môn, các tổ trưởng thường
xuyên quán triệt các quy định về nghiệp vụ chuyên môn cho GV trong tổ.
- Tham gia đầy đủ, nghiêm túc các đợt tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về

công tác chủ nhiệm. Người làm công tác cộng tác viên thanh tra, cán bộ quản lý
của nhà trường nên trang bị kiến thức về kỹ năng tiếp xúc trả lời phản ánh thắc
mắc của phụ huynh học sinh.
2.6Kiến nghị, đề xuất
a) Đối với Ngành Giáo dục
Cần mở các lớp bồi dưỡng công tác thanh tra cho tất cả cán bộ, giáo
viên, nhân viên nhằm bồi dưỡng thường xuyên những kiến thức, kỹ năng,
nghiệp vụ thanh tra cho họ để họ rèn luyện thêm tính tự tin, kinh nghiêm, vận
dụng linh hoạt hơn các kiến thức về pháp luật, để họ nắm vững về luật và không
vi phạm trong quá trình giảng day.
b) Đối với Hiệu trưởng
Đầu nãm học và cuối mỗi học kỳ, hoặc cuối năm phải tổ chức cho giáo
viên nghiên cứu lại Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT.
Lãnh đạo nhà trường cần thành lập ban kiểm tra kết quả đánh giá xếp
loại hai mặt giáo dục từng học kỳ, cuối năm để tránh tình trạng sai sót.
Tơ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, nhất là đối
với giáo viên trẻ, đặc biệt các vãn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động
giáo dục.
Có kế hoạch kiểm tra thường xuyên đối với cán bộ, giáo viên, nhân
viên nhà trường về thực hiện các quy chế chuyên môn, quy định của ngành.
c) Đối với giáo viên
Khi có phản ánh của phụ huynh thì phải tiếp nhận và kiểm tra lại thật
kỹ trước khi đưa ra kết luận để tránh gây bức xúc cho phụ huynh, làm mất lòng


tin của phụ huynh đối với giáo viên, gây hoang mang cho học sinh. Phải
thường xuyên nghiên cứu kỹ và thực hiện đúng các quy định, quy chế của
ngành.
Tham gia đầy đủ, nghiêm túc các đợt tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ về
công tác chủ nhiệm.


3. Kết luận
Trong lịch sử phát triển của Giáo dục Việt Nam, từ thời phong kiến,
quyền khiếu nại đã được thực hiện dưới hình thức phúc khảo bài thi. Khi nền
Giáo dục cách mạng Việt Nam ra đời, hoạt động khiếu nại được mở rộng hơn
với nhiều hình thức nhưng tập trung trong hai vấn đề lớn, đó là khiếu nại về
quyền và lợi ích hợp pháp của người học và khiếu nại về quyền và lợi ích hợp
pháp của người làm cơng tác giáo dục. Nhờ đó đã góp phần đem đến nền giáo
dục cách mạng Việt Nam thực hiện được nguyên tắc “dân tộc, khoa học và đại
chúng”. Song, trong bối cảnh cả nước đang đẩy mạnh công cuộc đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục mà trọng tâm là đổi mới mục tiêu, nơi dung chương
trình, phương pháp và kiểm tra đánh giá thì việc tìm hiểu giải quyết tình huống
khiếu nại “Sử dụng kết quả đảnh giá, xếp loại xét học sinh lên lớp hoặc không
được lên lớp sai quy chế tại trường THCS A, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định”,
có ý nghĩa lý luận và thực tiễn vơ cùng sâu sắc trong tình hình hiện nay.
Người làm cơng tác thanh tra, cộng tác viên thanh tra cần phát huy tốt
vai trị, trách nhiệm của mình trong cơng tác thanh tra, kiểm tra, cũng như giải
quyết các khiếu nại, tổ cáo nảy sinh trong đơn vị vừa thấu tình vừa đạt lý. Như
lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Thanh tra là tai mắt của cấp trên, ỉà
người bạn của cấp dưới “Cán bộ thanh tra như cái gương cho người ta soỉ
mặt, gương mờ thì khơng


soi được
Qua trường hợp giải quyết khiếu nại sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại
xét học sinh lên lớp hoặc không được lên lớp sai quy chế tại đơn vị cơ sở, chúng
tôi rút ra những suy ngẫm“Thà kiểm tra hơi gắt gao một chút,cịn hơn là bng
lỏng kiểm tra ”, công tác giải quyết khiếu nại được dựa trên nguyên tắc: pháp lý
- đạo lý - tâm lý của lãnh đạo nhà trường, của người tham gia giải quyết khiếu
nại.

Tóm lại, phẩm chất, kỹ năng của người cán bộ thanh tra, cộng tác viên
thanh tra không tự nhiên mà có. Mỗi người cán bộ thanh tra, cộng tác viên thanh
tra phải không ngừng học tập, tu dưỡng, giữ gìn phẩm chất, rèn luyện kỹ năng
cơng tác, vừa nghiên cứu tài liệu, sách vở, học ở trường, ở lớp, vừa phải học hỏi
kinh nghiệm của đồng nghiệp và nhất là phải tự rút ra cho mình những bài học,
kinh nghiệm qua thực tiễn để có thể ứng dụng tri thức của mình vào cơng tác
thanh tra, kiểm tra ngày càng tốt hơn. Góp phần khơng nhỏ đem đến thắng lợi
của cơng cuộc đổi mới căn bản tồn diện giáo dục hiện nay.

Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu Bồi dưỡng nghiệp vụ Cộng tác viên thanh tra giáo dục. (Trường
cán bộ quản lý giáo dục TPHCM và Học viện quản lý giáo dục).
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2014), Nghị quyết 29, Kì họp thử 8 khóa XI về
đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục và Đào tạo.
3. Luật Giáo dục, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, HàNội 2005.
4. Luật Khiếu nại, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia (2011).
5. Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT ban hành ngày 12 tháng 12 năm 2011 về
đánh giá, xếp loại học sinh cuối năm.
6. Thông tư số 40/2013/TT-BGD ĐT ngày 18 tháng 12 năm 2013 quy định
về tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, giải quyết tố cáo của Bộ Giáo dục
và Đào tạo.
7. Thông tư số 07/2013/TT-TTCP ngày 31 tháng 10 năm 2013 của Thanh tra
Chính phủ về quy định, quy trình giải quyết khiếu nại hành chính.

Trang 11
12 yJ




×