Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tap doc doi giay ba ta mau xanh Hang Chuc Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.79 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tập đọc



ĐƠI GIÀY BA TA MÀU XANH


Theo Hàng Chức nguyên


<b>I - YÊU CẦU CẦN ĐẠT THEO CHUẨN KIẾN THỨC:</b>


<b>1 - Kiến thức :</b>


- Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ
của cậu , làm cho cậu rất xúc động , vui sướng vì được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.(trả
lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>2 - Kó naêng :</b>


Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi , nhẹ nhàng , phù hợp với nội dung hồi tưởng
lại niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn thấy đơi giày ba ta màu xanh ; vui , nhanh hơn khi
thể hiện niềm xúc động , vui sướng khôn tả của cậu bé lang thang lúc được tặng đơi giày.


<b>3 - Giáo dục kỹ năng sống:</b>


- HS biết quan tâm, thông cảm, sẻ chia và giúp đỡ người khác.
<b>II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:</b>


- <b>Giáo viên:</b> Màn chiếu, máy vi tính, Projector, SGK Tiếng Việt 4/tập 1, đôi giày ba ta màu
xanh.


<b> </b> - <b>Học sinh:</b> SGK Tiếng Việt 4/tập 1, thẻ từ, bảng nhóm, bút lơng.
<b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>Thời gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



1 phuùt


4 phuùt


<i>1 – Khởi động : </i>Cả lớp hát bài “Nếu chúng
mình có phép lạ”


<i>2 - Kiểm tra bài cũ :</i> Nếu chúng mình có
phép lạ


- u cầu HS đọc thuộc lịng 1 khổ thơ thích
nhất và trả lời câu hỏi “Vì sao thích khổ thơ
đã chọn?” .


- GV chuyển ý


<i>3- Dạy bài mới :</i>


<b>a - Hoạt động 1 :</b> Giới thiệu bài


- GV ghi tựa bài “Đôi giày ba ta màu xanh –


- HS haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5 phuùt


15 phuùt


Theo Hàng Chức Nguyên”



- GV giới thiệu vật mẫu đôi giày ba ta.
- GV giới thiệu tác giả Hàng Chức Nguyên.


- GV gọi 1 HS khá giỏi đọc cả bài, cả lớp đọc
thầm và chia đoạn.


- GV hướng dẫn HS chia thành 4 tiểu đoạn:
* Tiểu đoạn 1: từ ngày còn bé đến những
ngày thu.


* Tiểu đoạn 2: từ Phần thân giày đến các
bạn tôi.


* Tiểu đoạn 3: từ Sau này đến cũng giống
nhau.


* Tiểu đoạn 4: từ Tôi quyết định đến
nhảy tưng tưng.


<b>b - Hoạt động 2 :</b> luyện đọc và tìm hiểu bài
đoạn 1 (tiểu đoạn 1 và tiểu đoạn 2)


* Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng, đọc diễn
cảm văn bản và cảm thụ đoạn văn


* Phương Pháp: Trực quan, giảng giải,
thực hành


* Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp.



<b>Luyện đọc</b>


- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn 1 lần lượt theo
tiểu đoạn 1 và 2 kết hợp sửa phát âm sai.
- GV ghi nhận từ HS phát âm sai.


- GV cho HS phát âm lại cho đúng và đọc lại
câu chứa từ đó.


- GV cho HS luyện đọc câu dài.


- HS trả lời: Giày ba ta là giày vải
cứng, cổ thấp.


- HS laéng nghe


- 1 HS đọc
- HS chia đoạn


- 4 học sinh đọc ( 2 lượt)


- HS phát âm lại cho đúng và đọc lại
câu chứa từ đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV 1 HS đọc lại cả đoạn 1
- GV cho HS nhận xét.


<b>Tìm hiểu bài</b>


- GV hỏi:



+ Nhân vật “tôi “ là ai ?


+ Ngày bé, chị phụ trách Đội từng mơ ước
điều gì ?


+ Đôi giày ba ta như thế nào mà chị phụ
trách Đội phải hằng mơ ước?


- GV cho HS thaûo luận nhóm đôi và tìm các
chi tiết trong sách giáo khoa (2 phút)


+ Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi
giày ba ta ?


- GV cho HS trình bày


- GV cho HS trao đổi chất vấn và nhận xét.
- GV chốt trên màn hình


- GV tích hợp kỹ năng thực hành TLV


<b>Luyện đọc diễn cảm</b>


- GV đưa ra đoạn luyện đọc diễn cảm.


- GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm (nhấn từ
gợi tả, thể hiện giọng đọc)


- GV cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm


đơi (2 phút)


- GV cho đại diện 2 nhóm thi đọc diễn cảm.
- GV cho HS nhận xét


- GV nhận xét
- GV chốt ý đoạn 1


- GV chuyển ý sang đoạn 2


- Mơ ước của chị phụ trách Đội ngày ấy có
đạt được khơng ?


<b>c - Hoạt động 3 :</b> luyện đọc và tìm hiểu bài
đoạn 2 (tiểu đoạn 3 và tiểu đoạn 4)


* Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng văn bản,
diễn cảm và cảm thụ đoạn văn


* Phương Pháp: Trực quan, giảng giải,


- HS đọc
- HS nhận xét


- Là một chị phụ trách Đội Thiếu
niên Tiền phong.


- Có một đơi giày ba ta màu xanh
như đôi giày của anh họ chịï.
- Đôi giày ba ta rất đẹp


- HS thảo luận nhóm đơi


- Cổ giày ơm sát chân. Thân giày
làm bằng vải cứng , dáng thon thả,
màu vải như màu da trời những ngày
thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai
hàng khuy dập, luồn một sợi dây
trắng nhỏ vắt ngang.


- HS nhận xét
- HS laéng nghe


- HS nêu cách đọc diễn cảm
- HS luyện đọc nhóm đơi
- HS thi đua đọc


- HS nhận xét


- <b>Thể hiện vẻ đẹp của đơi giày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

15 phuùt


thực hành


* Hình thức: cá nhân, nhóm, lớp.


<b>Luyện đọc</b>


- GV cho học sinh đọc nhóm 4 và ghi nhận từ
đọc sai vào thẻ từ.



- GV ghi nhận từ HS phát âm sai.


- GV cho HS phát âm lại cho đúng và đọc lại
câu chứa từ đó.


- GV cho HS 1 nhóm đọc nối tiếp đoạn 2 lần
lượt theo tiểu đoạn 3 và 4.


- GV cho HS nhận xét.


- GV cho 1 học sinh đọc lại cả đoạn 2


<b>Tìm hiểu bài</b>


- GV hỏi:


+ Chị phụ trách Đội được giao việc gì ?
+ Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái
trong ngày đầu đến lớp ?


+ Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm
đó ?


- GV treo tranh minh họa và khai thác tâm
trạng của cậu bé Lái.


- GV hỏi: Tìm những chi tiết nói lên sự cảm
động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày ?
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 và tìm các chi


tiết trong sách giáo khoa (2 phút)


- GV cho HS trình bày


- GV cho HS trao đổi chất vấn và nhận xét.
- GV chốt trên màn hình


- GV tích hợp kỹ năng dùng từ


<b>Luyện đọc diễn cảm</b>


- GV đưa ra đoạn luyện đọc diễn cảm.


- HS đọc nhóm 4 và ghi nhận từ
- HS phát âm


- HS đọc
- HS nhận xét
- HS đọc


- Vận động Lái, một cậu bé nghèo
sống lang thang trên đường phố, đi
học.


- Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái
đôi giày ba ta màu xanh trong buổi
đầu cậu đến lớp.


+ Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước
đôi giày ba ta màu xanh hệt như Lái.


+ Chị muốn mang lại niềm vui cho
Lái.


+ Chị muốn Lái hiểu chị yêu thương
Lái, muốn Lái đi học.


- HS nhìn tranh và trả lời


- Tay Lái run run, môi cậu mấp máy,
mắt hết nhìn đơi giày, lại nhìn xuống
đơi bàn chân. Ra khỏi lớp, Lái cột
hai chiếc giày vào nhau, đao vào cổ,
nhảy tưng tưng.


- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3 phuùt


- GV cho HS nêu cách đọc diễn cảm (nhấn từ
gợi tả, thể hiện giọng đọc)


- GV cho HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm
đơi (2 phút)


- GV cho đại diện 2 nhóm thi đọc diễn cảm.
- GV cho HS nhận xét


- GV nhận xét
- GV chốt ý đoạn 2
- GV gọi 1 HS đọc lại.


- GV đọc mẫu


<b>- GV tích hợp giáo dục kỹ năng sống</b>


4 - Củng cố – Dặn dò


- GV chốt nội dung chính của bài.
- GV cho HS đọc lại nội dung chính.
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : Thưa chuyện với mẹ.


- HS nêu cách đọc diễn cảm
- HS luyện đọc nhóm đơi
- HS thi đua đọc


- HS nhận xét


- Thể hiện niềm vui và xúc động của
Lái khi nhận đôi giày ba ta


- HS đọc
- HS lắng nghe


- Chị phụ trách có tấm lịng nhân hậu
, hiểu trẻ em nên đã vận động được
cậu bé lang thang đi học , làm cậu
rất xúc động , vui dướng vì được
hưởng đôi giày mơ ước trong buổi
đến lớp đầu tiên .



Rút kinh nghiệm sau tiết dạy

<i><b>: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

………


Nhà báo <b>Hàng Chức Nguyên</b>, báo Tuổi Trẻ.Sinh ra và lớn lên ở Quảng Ngãi,
năm 1970 anh vào Sài Gòn học tại Trường ĐH Văn khoa Sài Gịn và ĐH Vạn Hạnh…
Sau giải phóng, năm 1976 anh được Sở GD-ĐT TP.HCM phân công dạy văn tại
Trường THPT Hồng Hoa Thám, Q.Bình Thạnh, TP.HCM. Năm 1981, báo Tuổi Trẻ
mời anh về công tác..


Những năm tháng ấy, với một chiếc xe đạp cà tàng, một cuốn sổ, một cây
viết và một cái “đầu” cùng với trái tim, anh đã đi khắp các hang cùng ngõ hẻm, các
vùng sâu vùng xa của Củ Chi, Cần Giờ cho đến Long An, Tây Ninh… để viết. Từ
những nơi đó, số phận những người nghèo, những mảnh đời bất hạnh đã lên báo,
đã gắn liền với tên tuổi anh: “Hàng Chức Nguyên: nhà báo của người nghèo”.


</div>

<!--links-->

×