Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.62 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân phối chơng trình</b>



Tiết Tên bài dạy Tiết Tên bài dạy


1+2 Bài mở đầu 86 - 88 Ôn tập


3 + 4 + 5 Ươm cây trồng 89 + 90 KiĨm tra
6 + 7 + 8 Trång c©y rừng


9 + 10 + 11 Chăm sóc cây sau khi trång
12 + 13 + 14 + 15


+ 16 + 17 + 18


Lập kế hoạch thiết kế khu rừng
phòng hộ


19 + 20 Cây phi lao
21 + 22 Cây huỵnh
22 + 24 Cây thông nhựa
25 + 26 Keo lá tràm


27 Muồng ®en


28 KiĨm tra


29 + 30 Xử lý hạt gióng cây thứ nhất
31 + 32 Làm đất vờn ơm


33 + 34 + 35 + 36 Làm đất vờn ơm
37 + 38 + 39 + 40 Làm bầu đất



41 + 42 Gieo hạt


43 + 44+ 45 Chăm sóc cây trong vờn ơm
47 + 47 + 48 Chăm sóc cây trong vờn ơm
49 + 50 + 51 Trång c©y rõng


52 + 53 + 54 Chăm sóc cây sau khi trồng
55 + 56 + 57 KiÓm tra


58 + 59 + 60 Xử lý hạt giống cây thứ hai
61 + 62 + 63 Làm đất vờn ơm


64 + 65 + 66 + 67 Làm đất vờn ơm
68 + 69 Gieo hạt


70 + 71 + 72 Chăm sóc cây trồng vờn ơm
73 + 74 +75 Chăm sóc cây trồng vờn ơm
76 + 77 + 78 Trồng cây


79 + 80 + 81 + 82 Chăm sóc cây sau khi trồng
83 + 84 + 85 Chăm sóc cây sau khi trồng
<i>NS: </i>


<i>NG: </i>


<b>Tiết 1.2</b>

<b>Bài Mở đầu</b>



Giới thiệu kỹ thuật lâm sinh


I. Mục tiêu:


- Thụng quan bi hc năm đợc nhiệm vụ của môn học nh thế nào, đồng thời
thấy đợc vị trí, tính chất, yêu cầu của môn học kỹ thuật lâm sinh


- Học sinh nắm đợc nội dung khái quát của môn học kỷ thuật lâm sinh
II. Chuẩn bị:


- N/c ND, STL


- Tìm hiểu kỹ thuật trồng rừng và thực trạng ở địa phơng.
III. Tiến hành dạy - học


<i><b>1.</b></i> <i><b>ổ</b><b>n định lớp:</b></i>
<i><b>2.</b></i> Bài mới:


+ Em biết gì về KTLS? Mon học này N?
c về ngành gì?


- Học sinh suy nghĩ liên hệ thực tế trả


<b>I. Khái niệm về môn học KTLS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

li. Giỏo viên nhận xét và đồng thời đa
ra khái niện về môn học cho học sinh
nắm đợc


học phục hồi lại rừng cũ cho đến khi có
thể khai thác, lợi dụng đợc



+ Theo em mơn học KTLS có vị trí nh
thế nào trong đời sống xã hội?


- Häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi - BVKL
+ Môn học này có tính chất và yêu cầu
gì?


- Học sinh liên hệ thực tế suy nghĩ trả
lời.


- Giáo viên lần lợt trình bày cho hc
sinh nm c.


<b>II. Vị trí, tính chất , yêu cầu, Nhiệm</b>
<b>vụ môn học</b>


- V trớ: a vo c tớnh SV học sinh thái
học, đặc điểm, hoàn cảnh…để xây dựng
các giải pháp KT.


- Tính chất: Giải pháp KTLS khơng tách
rời những đặc điểm, mối quan hệ, sự vận
động của rng.


- Yêu cầu: Cần có hiểu biết về các kiến
thức khoa học cơ bản


- Nhim v: Nhận thức đúng cơ sở lý
luận, nội dung kỹ thuật có hiện tợng
luyện tập…



- Giáo viên đặt vấn đề: Theo em học
nghề lâm sinh cần nắm những nội dung
gì?


- Häc sinh th¶o ln, suy nghÜ tr¶ lêi, bỉ
sung ý kiến


- Giáo viên nhận xét, tổng hợp ý kiến vµ
hoµn thiƯn néi dung kiÕn thøc


<b>III. Néi dung kh¸i qu¸t môn học</b>
<b>KTLS</b>


* Nắm chắc ND: Các KT về xây dựng
rừng từ giống, sản xuất cây con, trồng,
chăm sóc, nuôi dỡng, khai thác lợi dụng
Kỹ thuật trồng rừng thâm canh: Nông
-lâm kết hợp


- Thực hành sản xuất trồng các cây và
thực hành tổng hợp.


IV. Cũng cố - dặn dò:


- Giáo viên bày lại khái quát nội dung bài häc.


- Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiểu và tham khảo thêm các tài liệu liên quan
về kỹ thuật trồng cây rừng ở địa phơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>TiÕt 3 - 4 - 5</b>


<b>Ch¬ng I. Kü ThuËt trồng cây gây rừng</b>
<b>ơm cây rừng</b>


I.


Mục tiêu:


- Qua tiết học giúp học sinh nắm đợc kỹ thuật chọn và xử lý hạt giống, kỹ


thuật làm đất, bầu dinh dỡng và cách cấy cây, chăm sóc cây rừng trong vn gieo m.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát, ghi nhí cho häc sinh.
II. chn bÞ:


- Sơ đồ: Xử lý hạt bằng nớc nóng
Trình tự thao tác đóng xếp bu


- Một số mẫu hạt giống, vật liệu làm bầu, che phủ.
III. tiến trình dạy - học


<i><b>1.</b></i> <i><b></b><b>n nh lp</b></i>
<i><b>2.</b></i> Bài mới


+ Theo em cần căn cứ vào đau để chọn
lựa hạt giống?



+ Hạt gióng tốt thờng có những đặc
điểm gì?


+ Häc sinh dùa vµo thùc tế, suy nghĩ trả
lời


+ Giáo viên nhận xét, bổ sung vµ hoµn
thiƯn kiÕn thøc cho häc sinh.


+ Khi ta nhìn vào hạt gióng có thể đánh
giá đợc phẩm chất hạt khụng?


+ Em thử nêu ví dụ minh hoạ?


+ Học sinh dựa vào thực tế suy nghĩ trả
lời


+ Giáo viªn nhËn xÐt, bỉ sung vµ kết
luận


+ Giáo viên giải thích lý do ngời ta khi
chọn hạt phải dựa vào khối lợng hạt


<b>I. Chọn hạt giông</b>


1. Những đặc tr ng để xác định chất l ợng
hạt giống


- Tích luỹ chất hữu cơ cao nhất, lợng nớc


thấp nhất, sức đề kháng cao.


- Vỏ cứng, màu sắc đặc trng rõ ràng.
- Hạt cứng, độ lớn chiếm y khoang
ht.


- Tỷ lệ nảy mầm cao, tỷ trọng hạt thấp.


2. Kiểm tra bằng ph ơng pháp c¶m quan.


- Màu sắc hạt nhất định, có ánh bóng
- Mùi vị: Có mùi vị riêng


- Bề mặt hạt: Nhìn mức độ tổn thơng sâu
nấm.


- Phơi hạt: Bóc hạt để quan sỏt


3. Kiểm tra trọng l ợng hạt (1000 hạt)
- Trọng lợng càng nặng thì tích luỹ
nhiều chất hữu cơ càng tốt.


- Ví dụ: STL
+ Em thử nêu một số phơng pháp xử lý


hạt giống mà em biết?


+ Học sinh liên hệ thực tế trả lời


+ Giáo viên nhận xét, đánh giá và trình



II. Xư lý hạt giống


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bày các phơng pháp xử lý h¹t gièng cho
häc sinh


+ Tại sao 1 số hạt giống ngời ta phải
đốt?


+ Giáo viên giải thích cho học sinh và
trình bày phơng pháp xử lý cơ học cho
học sinh.


+ Giáo viên lu ý cho học sinh trong quá
trình xử lý hạt gièng


- Tuỳ theo loại hạt để xử lý với điều kiện
nhiệt độ và thời gian khác nhau.


- VÝ dô: STL


<i><b>b. Xử lý bằng cách đốt</b></i>


- Đốt và trộn lẫn với tro để nguội đem
gieo


- Không đốt trực tiếp vào hạt ging
- Chỏy


2. Xử lý bằng ph ơng pháp cơ học


- ND: STL


- Lu ý: Cẩn thậ vì hạt để bị tổn thơng.
+ Trớc khi gieo hạt ta phải làm gì? Lm


nh thế nào?


+ Học sinh dựa vào thực tế trả lêi


+ Giáo viên nhận xét và trình bày phơng
pháp làm đất trớc khi gieo hạt cho học
sinh.


+ Khi làm đất cần lu ý điều gì?


+ ở địa phơng ta ngời ta thờng làm đất
khi nào?


+ Mục đích của bón lút phõn?


+ Học sinh suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
+ giáo viên nhận xét, bổ sung và hoàn
thiện kiến thøc cho häc sinh.


III. Làm đất trớc khi gieo hạt
1. Chuẩn bị đất để gieo hạt
<i><b>a. Cày đất.</b></i>


- Cµy nong: STL
- Cày sâu: STL


<i><b>b. Bừa: </b></i>


- Đất nhỏ
- Sạch cỏ


2. Làm đất tr ớc khi gieo hạt


- Đất đã lma trớc khi gieo hạt phải làm
lại, khử độc, khử chua.


- Kích thớc hạt đất: tuỷ vào kỹ thuật của
hạt.


3. Thời kỳ làm đất: STL
4. Bón lót tr ớc khi gieo hạt
- Phân hữu cơ, vô cơ, vi sinh vật
- Lu ý: Nên bón hỗ hợp


+ Em h·y cho biÕt ngêi ta sư dơng vËt
liƯu g×?


+ Mục đích của việc làm bầu đất là gì?
+ Kích thớc nh thế no?


- Học sinh dựa vào hiểu biết trả lời, bổ
sung


- Giáo viên nhận xét sau đó trình bày nội
dung KT cho hc sinh.



- giáo viên cho học sinh nghĩ học


IV. Kỹ thuật làm bầu đât.
1. Võ bầu


- Nguyên liệu: PE, lá cây, giấy
Kích thớc: Tuỳ loại cây


(3.5 - 4, - 10 - 11m; 8 - 10 m…)
2. Ruét bÇu:


- Tuỳ vào loạic ây, thành phần
- VD: STL


3. úng xếp bầu: (Sơ đồ)
+ Có những cách gieo hạt nào? Th trỡnh


bày cách gieo hạt mà em biết?
- Học sinh đa vào thực tế trả lời.
- Giáo viên nhận xét và trình bày KT.
+ Ngời ta thờng gieo hạt vào lúc nào?
+ Tại sao một số hạt ngời ta lại gieo vào
mùa Đông hoặc mùa Hè?


+ Khi gieo mt nh thế nào?


- Häc sinh thư suy nghÜ tr¶ lêi các câu
hỏi.


V: Gieo hạt:



1. Ph ơng pháp gieo hạt:
- Gieo vải: STL


- Gieo theo hàng (rảnh)


- Gieo theo hốc, hoặc hố (1 - 3 hạt)
- Gieo vào bầu đất (1-3 hạt)


2. Thêi vơ gieo:


- Mïa Xu©n - mïa Thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên trình bày lại kỷ thuËt gieo
h¹t cho häc sinh .


3. Mật độ gieo: (bảng STL)
4. Gieo hạt và lấp đất: (STL)
+ Tạo sao phải cy cõy?


+ Theo em khi cấy cây cần lu ý điều gì?
- Giáo viên giải thích cho học sinh .


VI: CÊy c©y:


<b>- Loại bỏ cây khơng đủ tiêu chuẩn.</b>
- Hồ r trc khi cy.


NĐ: Ba bớc (STL)
Bằng phơng pháp thuyết trình kÕt hỵp



vấn đáp gợi mở giáo viên trình bày nội
dung kỷ thuật chăm sóc trớc khi hạt
gióng nãy mầm cho học sinh .


+ Theo em sau khi hạt giống nÃy mầm
cần chăm sóc nh thế nào?


+ Thử nêu một số cách chăm sóc?
- Häc sinh tr¶ lêi theo hiĨu biÕt.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung sau ú
hon thin kin thc cho hc sinh .


VII: Chăm sóc vờn gieo ơm:


1. Chăm sóc tr ớc khi hạt giống n·y mÇm.


- Che phđ
- Tíi níc


- Làm cỏ xới đất
- Phịng trừ sâu bệnh.


2. Chăm sóc v<b> ờn ơm sau khi hạt nãy mầm</b>
- Che nắng: Nhiệt độ thích hợp cho đa số
các lồi cây 300<sub> - 50</sub>0<sub>C</sub>


Làm cỏ xới đất làm thờng xuyên
-cần thẩn.



- Tới nớc: STL


- Bón thúc - Nên bón phân có hiệu lực
nhanh.


- Tứa cây con - 1 - 2 lần hoặc 3 lần nếu
cây mọc nhanh .


- Phòng - Trừ sâu bệnh hại


- Phơng châm: Phòng là chính an toàn
khi sử dụng thuốc trừ sâu.


IV: Củng cố dặn dò:


- Giáo viên tóm tắt nội dung cơ bản của bài học


- Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị nguyên liệu làm vỏ bâù và
ruột bầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>NS: </i>
<i>NG:</i>


<b>TiÕt 6 - 7 - 8</b>
<b>Trång c©y rõng</b>
I.


Mơc tiªu:



- Qua bài học học sinh nắm đợc u cầu cũng nh kỹ thuật trồng cây rừng nh
thiết kế khu rừng trồng, làm đất đào hố, bứng cây, trồng cõy.


- Hình thành ở học sinh khả năng nắm bắt kiến thức và kỷ năng nắm bắt kiến
thức và kỹ năng trồng cây rừng.


II. chuẩn bị:


- Bn thuyt minh về thiết kế khu rừng trồng
- Sơ đồ trồng cây rễ trần và cây có bầu.
III. tiến trình dạy - học


<i><b>1.</b></i> <i><b>ổ</b><b>n định lớp</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


CH1: Nêu các căn cứ để lụa chọn, xác định chất lợng hạt giống?
CH2: Trình bày cách xử lý hạt giống bằng nhiệt độ cao?


CH3: Nêu các bớc chuẩn bị đất để gieo hạt và kỹ thuật cụ thể?


CH4: Tại sao đất đã cày bừa nhiều lần rồi tại sao trớc khi gieo lại phải làm
lại đất? Có mấy cách lên huống để gieo hạt


CH5: Trình bày cách đóng và xếp bầu?
<i><b>3. Bi mi</b></i>


+ Khi thiết kế một khu rừng trồng cần
căn cứ vào đâu?


- Hc sinh suy ngh tr li


- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ Theo em kết quả thiết kế sẽ là gì?
- Giáo viên có thể cho học sinh trả lời
hoặc kết luận ngay cho học sinh đồng
thời đa bản thiết kế mâũ cho học sinh


<b>I. ThiÕt kÕ khu rõng trång</b>


* Căn cứ: Dự án kinh doanh, luận chứng
kinh tế kỹ thuật, dự án quy hoạch, điều
tra nghiên cứu chu đáo về điều kiện đất,
kết quả thực nghim


* Thành quả:


- Hin trng vi y mc, tranh giới,
ký hiệu….


+ ở nơi đất bằng thế đất sẽ có những
tr-ờng hợp nào?


+ Theo em ở những nơi đó ta sẽ làm đất
nh thế nào?


- Häc sinh dùa vµo thùc tÕ tr¶ lêi, bỉ
sung.


- Giáo viên nhận xét và trình bày phơng
pháp làm đất theo từng trờng hợp cho
học sinh .



- Giáo viên đa minh hoạ cách đào hố


<b>II. Làm đất, đào hồ, trồng cây</b>
1. Làm đất ở nơi đất bằng.
- Làm đất chia theo dãi bằng
+ áp dụng nơi đất có độ dốc nhỏ
+ KT: STL


- Luèng cao - Vïng trịng
KT: STL


- Hồ bằng - Thốt nớc tốt, có đủ nớc
- Hồ lỏm - Nơi khô hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cho häc sinh


+ Theo em nơi đất dốc, nghiêng chúng
ta nên làm đất nh thế nào?


- Häc sinh suy nghÜ, dựa vào thực tế trả
lời.


- Giỏo viờn nhn xột v hoàn thiện về kỹ
thuật làm đất nơi đất dốc.


2. Làm t ni t dc


- Làm theo dĩa nghiêng: STL
- Bậc thang: STL



- Rãnh: Đào theo đờng đồng mức
- Đắp hồ chn ngang


- Hố nghiêng: Vông hoặc tròn
- Hố bậc thang: Nơi xói mòn mạch
+ Theo các em cây nh thế nào thì bứng?


Mc ớch ca vic bng cõy l gỡ?
+ Khi nào thì nên bứng cây?
- Học sinh suy nghĩ tr li


- Giáo viên nhËn xÐt, bæ sung và giải
thích


- Tiếp theo giáo viên trình bày KT bứng
cây rễ trần và cây có bầu cho học sinh
nắm


<b>III. Bứng cây</b>


<i>* Thời vụ: Khi cây ngừng sinh truwngr</i>
hoặc sinh trởng yếu


1. Kỹ thuật bứng cây rễ trần.


- Trớc khi bứng phải tới nớc 1 - 2 ngày
- Hồ rễ cho cây


2. Bững cây cã bÇu


- KT: STL


<i><b>- Lu ý:</b></i> Chọn những cây có đủ tiêu
chuẩn.


+ T¹i sao ph¶i bãn lãt ph©n tríc khi
trồng? Khi bón nên bón nh thế nào?
- Học sinh liên hệ thực tế trả lời.


- Giáo viên nhận xét và hoàn thiện kiến
thức.


+ Cây đem trồng phải nh thế nào?
- Học sinh suy nghĩ trả lời


- Giáo viên trình bày lại kiến thức cho
học sinh.


- Giỏo viờn vn ỏp học sinh về kỹ thuật
trồng cây rễ trần và có bầu ở địa phơng
sau đó nhận xét và đa sơ đồ (có thể vẽ ở
bảng) cho học sinh nắm kỹ thuật trồng
cây rễ trần và cây có bầu.


<b>IV. Trång c©y</b>


1. Bón lót phân tr ớng khi trồng: STL
2. Tiêu chuẩn cây con đem trồng
- Tuổi: 3-12 tháng - phổ biến
- Tiêu chuẩn: STL



3. Thời vụ trồng


- Phía Bắc: Xuân - Thu
- PhÝa Nam: Mïa ma
- PhÝa Trung: Mïa Thu
4. Kỷ thuật trồng
<i><b>a. Cây rể trần:</b></i>


1. To h; 2. Đặt cây; 3. Lấp đất
4. Nén đất; 5. Vun gốc; 6. Hồn chỉnh
<i><b>b. Cây có bầu:</b></i>


1. Tạo hố; 2. Rạch vỏ bầu
3. Đặt cây; 4. Lấp đất lần 1
5. Lấp đất lần 2; 6. Lp t ln 3


IV. Cũng cố - dặn dò


- Giáo viên đa một số câu hỏi củng cố để hoàn thiện lại cac kiến thức về
trồng rừng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>Tiết 9 - 10 - 11</b>


<b>Chăm sóc cây sau khi trång</b>
I. Mơc tiªu:



- Qua bài học Học sinh nắm đợc các biện pháp chăm sóc cây sau khi trồng
nh thế nào.


- Hình thành ở học sinh ý thức cần phải chăm bón cây đặc biệt là những cây
rừng cú iu kin c bit


II. Chuẩn bị:


- Nắm chắc tài liƯu


- Tìm hiểu một số t liệu về rừng có sự chăm sóc và khơng đợc chăm sóc.
III. Tiến trình dạy - học


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


CH1: Nêu thành quả của việc thiết kế một khu rừng trồng
CH2: Trình bày KT làm đất nơi đất bằng? Đất dốc?


CH3: Nêu KT bứng cây có bầu và rể trần?


CH4: Trình bày KT trồng cây rể trần và cây có bầu?
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


+ Theo em mục đích của cơng việc làm
có là gì? Làm cỏ có những cách nào?
- Học sinh suy nghĩ trả lời theo hiểu biết
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và giới
thiệu kỹ thuật 2 cách làm cỏ phổ biến
trong trồng rừng cho học sinh nắm.


+ Theo em khi nào thì nên làm cỏ?
+ Ngời ta thờng làm bao nhiêu lần?
- Học sinh trả lời theo thực tế hiểu biết


1. Làm cỏ xới đất


<i><b>* Mục đích:</b></i> Lại bỏ cây hoang dại, tránh
mất nớc, dinh dỡng chất khoáng.


<i><b>* Làm cỏ xới đất cục bộ</b></i>:


- Xới đất, làm cỏ theo dõi và hố


- áp dụng ở nơi dọn rừng, làm đất theo
dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên nhận xét và kết luận


+ Trång rõng ngêi ta cã bãn phân
không?


+ Nếu có nêu làm nh thế nào?


- Học sinh trả lời theo hiểu biết và suy
nghĩ?


- Giáo viên nhận xét và trình bày lý do
và KT bón phân cho häc sinh n¾m.


- Giáo viên đặt vấn đề: Cây rừng có nên


tới nớc khơng? Nên tới nh thế nào?
- Học sinh tho lun v a ý kin


- Giáo viên nhận xét và trình bày lại cho
học sinh


+ Tại sao phải trồng dặm?
+ Nên trồng dặm nh thế nào?


- Học sinh trả lời theo suy nghĩ và hiểu
biết


- Giáo viên nhận xét và trình bày kỹ
thuật cho học sinh.


+ Vì sao phải bảo vÖ rõng trång?


+ Em thử đa một số biện pháp bảo vệ ở
địa phơng mà em biết?


- Häc sinh suy nghĩ, liên hệ thực tế trả
lời


- Giỏo viờn nhn xột, đánh giá sau đó đa
ra biện pháp bảo vệ tổng hợp cho hc
sinh.


+ Nông - Lâm kết hợp là gì?


- Học sinh suy nghĩ trả lời - giáo viên


nhận xét và hình thành kh¸i niƯm cho
häc sinh theo STL


+ Các biện pháp Nông - Lâm kết hợp có
ý nghÜa g×?


+ ở địa phơng ta có áp dụng những biện
pháp nào?


- Häc sinh suy nghÜ liªn hƯ thùc tÕ trình
bày.


- Giỏo viờn nhn xột sau ú trỡnh by ý
ngha và biện pháp áp dụng phổ biến
trong kỹ thuật trồng rừng cho học sinh
nắm.


( d = 0,6 m - 1,2m)


- Thời điểm: Khi rừng khép tán (3 năm).
- Số lần:


Năm 1: 3 lần
Năm 2: 2 lần
Năm 3: 1 lần
2. Bón ph©n:


<i><b>* Mục đích</b></i>: Để cây có cơ sở phát triển
<i><b>* Vị trí:</b></i> Nơi đất rừng thờng nghèo chất
dinh dỡng, xấu



<i><b>* Kü thuËt: STL</b></i>
3. T íi n íc:


<i><b>* Mục đích</b></i>: Hồ tan muối khống
<i><b>* Tỷ lệ</b></i>: 500 - 600 m3<sub>/ ha</sub>


<i><b>*Số lần, tỷ lệ</b></i>: cần căn cứ vào điều kiện
cụ thể khí hậu, đất, sinh vật ở nơi trồng
rừng


4. Trång dỈm


<i><b>* Mục đích</b></i>: Bổ sung cây ở vị trí cây bị
chết


<i>* Thêi ®iĨm: Vµo thêi vơ trồng rừng</i>
năm sau:


<i><b>* Cõy em trng phi cựng kích cở, độ</b></i>
<i><b>tuổi, khơng sâu bệnh</b><b>…</b><b>.</b></i>


5. B¶o vƯ rõng trång


<i><b>* Sử dụng các biện pháp liên hoàn nh:</b></i>
- Chọn giống


- Lm t k


- Chăm sóc cây tốt


- Phòng trừ sâu bệnh hại
- Ngăn chặn sự phá hoại


6. Một số biện pháp Nông - Lâm
- Kết hợp và ý nghĩa


<i><b>a. Khái niƯm: STL</b></i>
<i><b>b. ý nghÜa: STL</b></i>
<i><b>c. BiƯn ph¸p: </b></i>


- Triệt để khai thác tiền năng sẵn có của
rừng để cung cấp củi gỗ, lơng thực thực
phẩm dợc liệu, thức ăn gia sỳc


- Kết hợp trồng rừng với trồng cây lơng
thực thùc phÈm, c©y công nghiệp, cây
thức ăn gia súc, cây dợc liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

IV. Củng cố - dặn dò


- Giáo viên lần lợt tóm tắt các nội dung kiến thức cơ bản bài học


- Yêu cầu học sinh về nhà học bài và chuẩn bị nội dung thực hµnh xho bi
häc sau.


<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>TiÕt 12 - 13 - 14 - 15</b>



<b>Thực hành: Thiết kế đai rừng phòng hộ</b>
I. Mơc tiªu


- Giúp cho học sinh có khả năng thiết kế đợc một đai rừng phòng hộ phù hợp
với đặc điểm tự nhiên và yêu cầu sản xuất ở địa phơng


- Rèn luyện kỹ năng t duy khái quát, thu nhận kiến thức thực địa ở học sinh.
II. Chuẩn bị:


- Bản sơ đồ địa hình, đất đồi núi ở địa phơng.


- Một số số liệu: Thời tiết, tính chất đất, yêu cầu sản xuất loại rừng phòng hộ.
III. Nội dung bài học:


<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

CH3: Nêu căn cứ để thiết kế khu rừng trồng? Để làm đợc có kết quả
nh thế nào?


<i><b>3. Bµi míi.</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày
về đặc điểm điều kiện ở địa phơng về:
+ Thời tiết


+ §Êt


+ Tính cht t



+ Yêu cầu sản xuất loại rừng nào có thĨ
trång tèt vµ phỉ biÕn?


- Häc sinh trình bày theo chuẩn bị và
hiểu biết


- Giáo viên nhận xét và đa ra số liệu và
yêu cầu học sinh thả luận


<b>I. Xỏc nh loi rng phũng h</b>
1. S liu v a ph ng


(Giáo viên cung cÊp).


- Học sinh thảo luận để tìm ra giải pháp
xác dịnh loại cây trồng ở địa phơng cho
loại rừng phũng h.


- Giáo viên nhận xét ý kiến học sinh và
yêu cầu học sinh trình bày quan điểm
của mình


- Học sinh trình bày quan điểm


- Cui cùng giáo viên đa ra kết luậ và đa
ra loại cây trồng phù hợp với điều kiện
đất phù hợp ở địa phơng cũng nh lợi ích
kinh tế của loại cây rừng phòng hộ


2. Thảo luận


3. Loại cây trồng:
- Bạch đàn


- Keo lá tràm


- Giáo viên tiến hành chia nhóm (5hs) và
yêu cầu các nhóm thiết kế một đai rừng
phòng hộ (làm vào một bản giấy chuẩn
bị) theo sự hớng dẫn néi dung


- Häc sinh tiÕn hµnh thùc hµnh


- Giáo viên vừa theo dõi, hớng dẫn giúp
đỡ các nhóm yếu. Sau đó giáo viên yêu
cầu học sinh các nhóm đại din trỡnh
by


- Học sinh trình bày


- Giáo viên nhận xét và thống nhất lại
quy cách đai rừng


<b>II. Thiết kế kỹ thuật đai rừng phòng</b>
<b>hộ</b>


1. Xỏc nh v trí và h ớng đạo.
- Hớng đai rừng


- VÞ trÝ ®ai chÝnh - ®ai phơ



2. Quy c¸ch ®ai rõng
- Sè lợng đai rừng
- Bề rộng đai rừng.
- Chiều dài đai rừng
- Khoảng cách cấc đai rừng
- Giáo viªn tiÕp tơc yêu cầu học sinh


thảo luận về nội dung kết cấu đai rừng.
- Giáo viên theo dâi, híng dÉn häc sinh
tiÕn hµnh


- Học sinh từng nhóm đại diện trình bày
- Giáo viên nhận xét sau đó thống nhất ý
kiến về các nội dung.


3. KÕt cÊu đai rừng
- Cấu tạo cây rừng
- Cấu tạo tầng tán


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giáo viên cho học sinh làm bản têng


trình về các nội dung đã đợc thực hiện <b>III. Thu hoạch</b>
IV. Cũng cố - dặn dò


- Giáo viên nhận xét về thái độ làm việc của hs


- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị lên kế hoạch cho việc thực hiện trồng cây
đúng kỹ thuật.


<i>NS: </i>


<i>NG: </i>


<b>TiÕt: 16 - 17 - 18</b>


<b>Thực hành: Thiết kế đai rừng phòng hé (tiÕp theo)</b>
I. Mơc tiªu:


- Tiếp tục giúp học sinh hình thành khả năng, thiết kế đợc một đai rừng
phòng hộ phù hợp với đặc điểm tự nhiên ở địa phơng phù hợp với yêu cầu sản xuất.


- H×nh thành kỹ thuật trồng cây bạchd dàn, keo lá tràm cho học sinh.
- Rèn luyện kỹ năng thiết kế va ftrinfh bày bản thuyết minh về cây rừng.
II. Chuẩn bị:


- Sơ đồ: Đai rừng phòng hộ
- Bản thuyết minh (mẫu).
III. Nội dung thực hiện:


<i><b>1. ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


Yªu cầu học sinh trình bày lại nội dung thực hiện ở bài học trớc.
<i><b>3. </b></i>Thực hành


- Giáo viên yêu cầu học sinh nắm lại KT
trồng cây rừng


- Tip theo giỏo viên yêu cầu học sinh
thảo luận và trình bày KT tạo cây con
(Cây đã lựa chọn) theo các bớc.



- Học sinh tiến hành thảo luận theo
nhóm sau đó đại diện từng nhóm trình
bày các nội dung.


- Giáo viên nhận xét, bổ sung sau đó
hồn thiện cỏc ni dung kin thc.


4. Kỹ thuật trồng cây:
<i><b>a. Tạo c©y con:</b></i>


- Chọn xử lý hạt giống
- Làm đất


- Làm bu t
- Gieo ht
- Chm súc


- Sau khi nắm lại các kiến thức cơ bản
của việc thiết kế khu rừng phòng hộ
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày
lại các bớc của việc trồng cây


- Học sinh trình bày


- Giáo viên theo dõi nhận xét và đa ra
kÕt luËn


<i><b>b. Trång c©y:</b></i>



- ThiÕt kÕ khu rõng trång
- Đào hố


- Bứng cây
- Trồng cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Học sinh trình bày lại kết quả của việc
thiết kế một đai rừng phòng hộ


- Giỏo viờn nhn xột kt quả của các
nhóm đồng thời đa ra mơ hình tổng
quát về điều kiện thực địa của địa phơng
(Mô phỏng). Đồng thời giáo viên đánh
giá cho điểm những nhóm có kết quả tốt
và ý tởng hay


- Tiếp theo giáo viên yêu cầu học sinh về
nhà suy nghĩ và tập thiết kế khu rừng
trồng ở địa phơng


- Nếu còn thời gian giáo viên cho học
sinh làm tại lớp sau đó u cầu học sinh
trình bày nội dung dù ở những nội dung nhỏ
- Giáo viên đánh giá cho điểm học sinh
có những nội dung tốt để lấy điểm thực hành.


(Thùc tÕ)


<i><b>* Lập - thiết kế khu rừng phòng hộ ở </b></i>
<i><b>địa phơng</b></i>



(Tù chän)


IV. KÕt thóc


- Giáo viên đánh giá lại tồn bộ bài thực hành của 2 buổi học về u điểm,
nh-ợc điểm sau đó rút ra bài học kinh nghiệm cho bi hc sau.


- Tiến hành chấm điểm theo các nhóm vµ mét sè häc sinh cã ý tëng tèt, ND
bµi häc tèt.


- Yêu cầu học sinh về nhà tìm hiều một số cây rừng thuwongf đợc sử dụng
để trồng rừng


<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>Tiết 19 - 20</b>
<b>Cây phi lao</b>
I. Mục tiêu:


- Qua bài học học sinh nắm đợc đặc điểm về cây phi lao cũng nh điều kiện
sinh thái, giá trị kinh tế của cây phi lao


- Học sinh nắm đợc kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, bảo vệ lồi cây nu.
II. Chun b:


- N/c tài liệu


- Tìm hiểu về loài c©y phi lao


- Méu vËt c©y phi lao


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>1. ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b></i>: Yêu cầu học sinh trình bày nội dung thiết kế đai rừng phịng hộ
(ó chun b nh)


3. Bài mới


+ Em biết gì về cây phi lao?


HÃy thử trình bày giá trị kinh tÕ cđa nã?
- Häc sinh suy nghÜ, liªn hƯ thùc tế trả
lời


- Giáo viên nhận xét và kết luận
+ Cây phi lao thờng trồng chỗ nào?
+ Em biết gì về điều kiện sống phù hợp
cây này


- Học sinh trả lời theo hiểu biết


- Giáo viên nhận xét và cung cấp KT cho
học sinh.


- Giáo viên trình bày cách thu hái quả và
kỹ thuật bảo quản hạt giống cho học
sinh nắm.


+ Theo em nên giao hạt vào lúc nào?


+ Cây phi lao ngời ta thờng trồng là loại
cây rể trần hay có bầu?


+ Cỏch chm súc nh thế nào?
- Học sinh liên hệ thực tế trả lời
- Giáo viên nhận xét bổ sung sau đó
trình bày kỹ thuật gieo hạt cho học sinh
nắm.


- Giáo viên giới thiệu cây con tiêu chuẩn
cho các vùng đất cho hc sinh nm


<b>I. Giới thiệu</b>
1. Giá trị kinh tế:


- Gỗ phi lao làm tại hầm mỏ, bột giấy,
sỵi viscose, cđi, vá…


- Phịng hộ, chắn cát, gió bão.
- Cố định đạm, cải tạo đất (mùn)
2. Điều kiện sinh thái:


- Khí hậu: Ma: 500 - 1200 mm/năm
T0 <sub> : 35</sub>0<sub> - 37</sub>0<sub>C n 2</sub>0<sub> - 5</sub>0<sub>C</sub>


- Đất: Cát pha nhẹ, điều kiện xấu
<b>II. Kỹ thuật gieo trồng</b>


1. Hạt giống:
- Thu hái quả: STL


- Bảo quản hạt: STL
2. Kỹ thuật gieo hạt:
- Thời vụ: Tháng 9


- Xử lý hạt: Ngân hạt vào nớc ấm từ 400


- 450<sub>C trong 24h - ủ - nứt nanh - gieo</sub>


- Gieo hạt: Gieo vải 100g/10m2


- Cấy cây: Trên luống - tạo cây rể trần
- Chăm sóc cây: áp dụng đầy đủ các
biện pháp nh cõy khỏc


*<i><b>Cây con tiêu chuẩn:</b></i>


- Vựng thun li: 6 - 8 tháng; 0,7 - 1m
- Vùng gió cát: 1 năm ; 1,4 - 1,5m
- Vùng lục hoá: 2 năm; cây > 2m
Cây phải thẳng, cứng cáp, cành đều
+ Đối với đất trồng nên làm đất nh thế


nµo?


- Học sinh nhớ lại kiến thức đã học trình
bày


- Giáo viên nhận xét, đánh giá và trình
bày lại KT cho học sinh. Đồng thời giáo
viên yêu cầu học sinh trình bày KT


trồng cây con rể trần. Giáo viên trình
bày lại một lần nữa.


- Bằng phơng pháp thuyết trình giáo viên
trình bày nội dung kỹ thuật chăm sóc
rừng cho học sinh. Kết hợp vấn đáp gợi
mở về các nội dung chăm sóc để khắc
sâu cho hc sinh.


+ Tại sao phải bảo vệ rgf phi lao?


<b>III. Chăm sóc, bảo vệ rừng trồng</b>
1. Chăm sóc rừng:


- Chăm sóc liên tục 2 - 3 năm
- ND:


+ Trồng dặm sữa cây nghiêng
+ Bới cát chọn cây bị vùi lấp


+ Vun gốc để cây cho ra nhiều rễ phụ -
ng vng.


2. Bảo vệ rừng:


- Nghiên cấm chăn thả trâu bò
- Không quét lá rụng


- Cm o v, b cnh
- Có biện pháp trừ sâu bệnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Néi dung bảo vệ nh thế nào?


+ Theo em phũng chỏy rng nờn
lm gỡ?


- Học sinh lần lợt suy nghic tr¶ lêi theo
hiĨu biÕt.


- Giáo viên nhận xét sau đó hồn chỉnh
kiến thức cho học sinh.


+ Phòng cháy rừng vào mùa khô, gió lào
mạnh


IV. Cũng cố - dặn dò


- Giáo viên hệ thống lạicác nội dung kiến thức cơ bản và yêu cầu học sinh
hoàn thành tiếp nội dung bài trớc


- Yêu cầu học sinh về nhà học bài, tìm hiểu một số cây trồng rừng khác mà
em biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>Tiết: 21 - 25</b>
<b>Cây Huỵnh</b>
I. Mục tiêu:



- Qua bi hc hc sinh tip tục nắm về các đặc điểm cây huỵnh cũng nh đặc
điểm sinh thái, giá trị kinh tế và kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc bảo vệ


- S¬ bé kiĨm tra kiến thức một phần học sinh về khả năng thực hành
II. Chuẩn bị:


- N/c STL


- Một số NDKT


III. Tin hnh dy - hc
<i><b>1. n nh lp</b></i>


<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


- Giáo viên tiến hành cho kiểm tra thực hành bằng cách gọi lần lợt một số
học sinh trình bày bản thiết kế khu rừng trồng (kết hợp thu bản tờng tr×nh cđa häc
sinh)


- Sau khi KT đợc 30’ - Nghĩ không KT thực hành


- Giáo viên tiến hành kiểm tra bài cũ (Số học sinh cha KT thực hành)
+ Hãy trình bày đặc điểm sinh thái và giá trị kinh tế của cây phi lao?
+ Nêu kỹ thuật gieo hạt cây phi lao?


+ Khi chăm sóc rừng phi lao cần chú ý những ván đề gì?
3. Bài mới:


+ Em biết gì về cây huỵnh?
+ Cây huỵnh có những giá trị gì?


+ Nó sống ở những vùng gì?


- Hc sinh trả lời theo hiểu biết thực tế.
- Giáo viên nhận xét sau đố hồn thiện
kiến thức.


- Giáo viên trình bày trình tự cách chọn
cây, thu hái hạt giống cho học sinh theo
dõi, ghi chép đầy đủ theo STL


<b>I. Giới thiệu</b>
1. Giá trị kinh tế:


- Dựng trong xõy dựng, đóng tàu thuyền
- Phịng hộ và có giá trị g tt


2. Điều kiện sinh thái.
(STL)


<b>II. Kỹ thuật gieo trồng</b>
1. Hạt giống


- Chọn cây lấy giống: STL


- Thu hỏi: Thi gian từ 30/7 đến 30/8 -
quả có màu xanh chuyển sang nâu cát
Yêu cầu học sinh trình bày kỹ thut gieo


ơm cây rừng? Làm nh thế nào?



- Hc sinh trỡnh by KT theo kin thc
ó hc


- Giáo viên nhận xét và trình bày KT gio
ơm cây huỵnh cho häc sinh n¾m


- Giáo viên yêu cầu học sinh TH
- Giáo viên theo dõi đánh giá kết quả
sau đó cho học sinh nghỉ học.


2. Kû thuËt gieo ơm:


- Xử lý hạt: Vặt hoặc cắt bỏ cánh quả,
ngâm nớc ấm 30 - 500<sub>C trong thời gian </sub>


5 - 6h -> đ


- Thêi vơ gieo ¬m: Tháng 9 - 10
- Tạo cây con: STL


- Xử lý khi có dấu hiệu bị sâu bệnh xâm
nhập


- Giỏo viên đặt vấn đề: Trồng nh thế
nào?


- Học sinh thảo luận và trình bày
- Giáo viên nhận xét, đánh giỏ túm tt


3. Kỹ thuật trồng


- Trồng theo băng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

lại sau đó trình bày kỹ thuật trồng cây
Huỵnh cho học sinh nắm.


+ Theo em sau khi trổng rừng chúng ta
có nên trồng các cây khác không?
+ Ta nên trồng loại cây gì?


- Học sinh trả lời theo suy nghĩ và hiểu
biết.


- Giáo viên nhận xét và kết luận lại.


+ o h 40 x 40 x 40cm sau đó lấp đất
trớc khi trồng 20 - 30 ngày


- Trång theo r¹ch:


+ Mở rồng: 3 - 5m, chứa 5m
+ Hị trồng cuốc theo quy định
=> có thể trồng kết hợp các lồi cây
nơng nghiệp phù hợp


+ ở địa phơng ngời ta trồng cây huỵnh
vào thi im no?


+ Ngời ta trồng cây rể trần hay cây có
bầu?



- Học sinh liên hệ thực tế trả lêi


- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học
sinh sau đó giáo viên hồn thiện kiên
sthức về thời vụ và kỹ thuật trồng 2 loại
cây (có bầu và rể trần) cho học sinh nắm
- Giáo viên trình bày cách chăm sóc và
quản lý bảo vệ rừng cho học sinh nắm
+ Trồng dặm nên trồng những cõy nh th
no?


-> Học sinh trả lời


-> Giáo viên bỉ sung KT cho häc sinh


4. Thêi vơ vµ kü tht trång rõng
* Thêi vơ: Th¸ng 9, 10, 11


* Kü tht:


- XÐ vá bÇu -> lÊp kÝn cỉ rĨ.


- Đặt cây thẳng đứng -> lấp kín cổ rể, ép
chặt gốc cây


5. Chăm sóc và quản lý rừng trồng
* Sau 1 thỏng cn trng dm nhng cõy
ó b cht


* Chăm sóc trong 4 năm


ND (STL)


IV. Cũng cố - dặn dò


- Giáo viên củng cố lại các kiến thức cơ bản cđa bµi häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>NS:</i>
<i>NG: </i>


<b>TiÕt: 26 - 28</b>
<b>Keo lá tràm</b>
I. Mục tiêu:


- Qua bi hc hc sinh nm đợc một số kiến thức về kỹ thuật trồng rừng phổ
biến


- Học sinh tiếp tục nắm kỹ thuật về trồng cây keo lá tràm cũng nh giá trị, đặc
điểm sinh thái của nó


- Thơng qua buổi học kiểm tra lý thuyết đánh giá mức độ nhận thức của học
sinh về 2 loại cây đã học


II. ChuÈn bÞ:
- N/c STL


- Chuẩn bị câu hỏi KT
III. Tiến hành dạy - häc


<i><b>1. ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Tiến trình:</b></i>


* Kiểm tra 30’:


CH1: H·y trình bày điều kiện sinh thái và giá trị kinh tế của cây huỵnh?
CH2: Trình bày kỹ thuật trồng và chăm sóc cây huỵnh?


* Đáp án:


CH1: (4 điểm)


- Nờu c điều kiện sinh thái cây huỵnh
- Nêu đợc giá trị kinh tế cây huỵnh
CH2: (6 điểm)


- Nêu đợc cách trồng theo băng
- Nêu đợc cách trồng theo rạch


- Nêu đợc sự kết hợp các cây công nghiệp
- Nêu đợc cách chăm sóc sau khi trồng
3. Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Hãy nói rõ đặc điểm cảu loại cây keo
lá trm?


+ Chúng co vai trò gì?


- Hc sinh da bo thực tế trả lời
- Giáo viên nhận xét và đặc im sinh
thỏi cho hc sinh nm.


1. Giá trị kinh tÕ:



- Nguyên liệu bột giấy, đồ gia dụng giá
thể, ci, cõy nuụi kin .


- Chất ta nanh, cây cảnh


- Chống xói mòn, chắn gió, phủ xanh.
2. Đặc điểm sinh thái:


- Thích hợp với khí hậu nóng ẩm, t0<sub> TB </sub>


290<sub> - 30</sub>0<sub>C. Lỵng ma 1500 - 1800 mm.</sub>


- Sống trên nhiều loại đất..


-> Thích hợp với đất phù sa, cú thnh
phn c gii nh


- Ưa ánh sáng
+ Để gieo trồng cây rừng ta phải thực


hiện các khâu nào?


+ Khi chn ht ging phi la chn nh
thế nào? Khối lợng hạt nh thế nào?
+ Khi gieo ơm cần đạt u cầu gì?


- Häc sinh dùa vµo thực tế, hiểu biết của
mình trả lời.



- Giáo viên nhận xét, bổ sung và đa ra
cho học sinh những kiên thức về hạt
giống và cách gieo ơm.


+ Chăm sóc cây con ta nên chăm sóc nh
thế nào?


- Học sinh suy nghĩ trả lời


- Giáo viên nhận xét và hoàn thiện kiến
thức


- Giáo viên tiếp tục giới thiệu cho học
sinh nắm kỹ thuật trồng, chăm sóc cây
sau khi trồng.


- Dựa vào STL và hiểu biết cảu mình
giáo viên giới thiệu thêm về giá trinh
kinh tế, điều kiện sinh thái và kỹ thuật
trồng một số cây trồng rừng khác cho
học sinh.


<b>II. Kü thuËt gieo trång</b>
1. H¹t gièng


- Chọn cây mẹ trên 6 tuổi, thân thẳng tán
lá đều đặn, không sâu bệnh


- Quả: thu hoạch T2 - 3; 11 - 12
2. Gieo ơm:



a. Gieo hạt vào bầu
STL


b. Gieo hạt vào luống
STL


3. Chăm sóc cây con:
STL


4. Kỹ thuật trồng
STL


5. Chăm sóc sau khi trồng
STL


6. Một số cây rừng trồng khác
- Cây thông nhùa: STL


- Cây bạch đàn: STL


IV. Cịng cè - dỈn dß


- Giáo viên nhận xét, đánh giá giof học và giof kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>TiÕt 29 - 30</b>



<b>Xử lý hạt giống cây thứ nhất</b>
I. Mục tiêu:


- Giúp học sinh nhận biết đợc các đặc trng hạt chín để thu hút nắm đợc
ph-ơng pháp thu hái và cất giữ hạt giống


- Học sinh biết cách xử lý hạt giống theo các phơng pháp đợc dùng trong sản
xuất cây rừng.


II. ChuÈn bÞ


- Hạt giống để xử lý: (…….)


- Dụng cụ đựng ngâm hạt giống: (……..)
- Thuốc hố học để kích thích hạt nảy mầm
- Thuốc tiêu độc, nấm…


III. Nội dung thực hành:
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Bµi cò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

CH2: Nêu những căn cứ để xác dịnh chất lợng hạt giống bằng
phơng pháp cảm quan?


CH3: Nêu cách xử lý hạt giống bằng t0<sub> cao?</sub>


CH4: Nêu các cách xử lý hạt giống bằng phơng pháp cơ học?
3. Bài mới



- Giỏo viờn yờu cu hc sinh đa mẫu vật
hạt giống (hoặc quả) đã chuẩn bị để
quan sát đồng thời giáo viên đa mẫu vật
chuẩn bị ra để giới thiệu.


- Từ kiến thức thực tế giáo viên trình bày
những đặc điểm về mẫu vật quả, hạt để
sử dụng làm hạt giống và kỹ thut thu
hỏi cho hc sinh nm


I. Thu hái hạt gièng


- Thu hoạch quả hoặc hạt ở dới đất hoặc
trên cây


- BiƯn ph¸p:


+ Dùng biện pháp thủ cơng để tách hạt
-> làm sạch, phân cấp hạt


+ CÊt gi÷ hạt giống: Khô hoặc ớt.
- KT: STL


- GIỏO VIờN hng dẫn kỹ thuật kích
th-ớc hạt giống bằng nhiệt độ cao đồng thời
làm mẫu cho học sinh quan sát -> hc
sinh theo dừi


- Tiếp theo giáo viên chia nhóm học sinh
(5hs) và yêu cầu học sinh tiến hành thực


hiƯn


- Häc sinh tiÕn hµnh thùc hiƯn theo
nhãm nh híng dÉn


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm
yu.


- Sau khi học sinh xử lý hạt xong giáo
viên nghe học sinh tiến hành ủ hạt vào
các vËt liƯu s½n cã.


- Học sinh tiến hành xử lý xong đem ủ
vào vật đã chuẩn bị


- Giáo viên theo dỏi và yêu cầu học sinh
làm đúng kỹ thuật đã học


- Giáo viên giới thiệu thêm một số biện
pháp xử lý khác cho học sinh theo STL
để học sinh nắm và có thể tiến hành nếu
có thời gian


- Häc sinh theo dâi, ghi nhí


<b>II. Xư lý h¹t gièng</b>


1. Kích th ớc hạt giống nảy mầm bng
nhit cao



- Biện pháp: Nớc sôi (nấu hoặc chuẩne
bị sẵn)


- Nội dung:


+ X lý ht ging cây bạch đàn
+ T0<sub>: Nớc có t</sub>0<sub> 40</sub>0<sub> - 45</sub>0<sub>C</sub>


- ủ hạt: hạt giống ủ vào các vật liệu nh
vải mềm, rơm rạ, t nguội, cát ẩm
2. Biện pháp kh¸c


(STL)


IV. KÕt thóc


- Giáo viên đánh giá thái độ, ý thức thực hành của học sinh cho điểm những
cá nhân, nhóm có ý thức và kết quả thẹc hành tốt theo đúng thao tác kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>Tiết: 31 - 35</b>
<b>Làm đất vờn ơm</b>
I. Mục tiêu:


- Giúp học sinh làm đợc các thao tác cơ bản trong khâu kỹ thuật làm đất ở
v-ờn gieo ơm rừng.


- Rèn luyện kỹ năng thực hành và thái độ nghiêm túc trong làm việc cho học


sinh.


II. ChuÈn bÞ:
- §Êt gieo ¬m.


- Phân chuồng hồi mục ,phân vơ cơ (N, P, K).
- Nguyên liệu khử độc đất, vôi…


- Dụng cụ: Cuốc, xẻng, vồ đập đất…
- Túi bầu.


III. Nội dung thực hành
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Bµi cị: </b></i>


CH1: Nêu kỹ thuật làm đất để gieo hạt?


CH2: Luống gieo có những loại nào? Đặc điểm của các loại luống đó?
CH3: Nêu các thao tác kỹ thuật đóng và xếp bầu?


3. Thùc hµnh


- Giáo viên chia lớp làm 4 tổ, mỗi tổ làm
một dãi đất (2m x 5m)


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kỹ
thuật làm đất


- Học sinh trình bày lại



- Giáo viên hớng dẫn lại lần nữa cho học
sinh yêu cầu học sinh tiến hành theo
h-íng dÉn


- Học sinh tiến hành làm theo nhóm
- Giáo viên theo dõi, hớng dẫn giúp đỡ
các nhóm yếu.


- Kết thúc giáo viên nhận xét đánh giá
kết quả và cho học sinh tiến hành ND
tiếp theo


<b>I. Làm đất, bón phân, khử độc</b>
<i>* Làm đất</i>


- Theo dâi: 5m x 20 m
- Yêu cầu:


+ Tơi nhỏ


+ Bin pháp : Cuốc đất, đập đất


- Giáo viên tiến hành trình bày kỹ thuật
cho học sinh nắm. Tiếp theo giáo viên
tiến hành làm mẫu cho học sinh quan sát
- Học sinh thực hành theo tổ đã phân


<i>* Bón lót:</i>



+ Bón phân bằng phân chuồng hoai mục
và phân vô cơ (nếu có).


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

công


- Giỏo viờn theo dõi, uốn nắm học sinh,
giúp đỡ học sinh.


- Kết thúc giáo viên đánh giá nhận xét
và có thể cho điểm những học sinh làm
nghiêm túc, đúng kỹ thuật


+ Kû thuËt: Bãn ph©n 10cm


=> Kết hợp khử độc cho đất (bón vơi)


- Giáo viên tiến hành cho học sinh các
nhóm lên luống theo các huống đất ó
bún phõn.


+ Yêu cầu học sinh nhắc lại KT lên
luống


+ các nhóm làm 1 loại luống
- Học sinh tiÕn hµnh


- Giáo viên kiểm tra sau đó u cầu học
sinh đổi chéo làm lại loại luống khác
- Giáo viên theo dõi, hớng dẫn giúp đỡ
các nhóm yếu



<b>II. Lên luống để gieo hạt và ơm cây</b>
- Luống nổi: Mặt luống cao hơn rãnh 15
- 20cm


- Luèng bằng: Mặt luống bằng mặt rÃnh.
- Luống chìm: Mặt luống thấp hơn mặt
rÃnh 10 - 20 cm


<i>* Kích thớc</i>


R: 0,8 - 1m D: 4m
R·nh: 30 - 40cm


- Giáo viên yêu cầu các nhóm đa mÉu
vËt ra kiÓm tra


- Học sinh đa mẫu vật ra để giáo viên
kiểm tra


- Giáo viên làm mẫu vật cho học sinh
quan sát sau đó yêu cầu học sinh tiến
hành thực hành theo nhóm


- Häc sinh tiến hành thck hành (Mỗi học
sinh làm 5 bầu dinh dỡng)


<b>III. Sản xuất ruột bầu:</b>


- TL: 90% t + 9% phân + 1% lân



- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh
yếu trộn ruột bầu và đóng xếp bầu đất
- Học sinh tiến hành theo KT đã học
- Kết thúc giáo viên nhận xét đánh giá
và cho điểm từng học sinh


(Yêu cầu học sinh làm lại nếu cha đạt
yêu cầu)


- Kết thúc giáo viên cho học sinh xếp
bầu vào vị trí quy định


<b>IV. Đóng bầu để gieo hạt</b>
- KT: d = 4 - 5 cm


h = 12 cm
- SL: 5 bầu/học sinh


IV. Kết thúc:


- Giáo viên nhận xét buổi thùc hµnh vµ cho häc sinh nghÜ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>Tiết: 36 - 40</b>
<b>Làm bầu đất</b>
I. Mục tiêu:



- Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức về làm bầu đất và thực tập áp dụng vào
sản xuất


- Rèn luyện kỹ năng thực hành và thái độ nghiêm túc trong lm vic, hc tp
II. Chun b:


- Hỗn hợp ruột bÇu
- Vá bÇu


III. Tiến hành thực hành
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2.Bài cũ</b></i>: Yêu cầu học sinh nhắc lại KT trộn hỗn hợp ruột bầu và các thao tác
đóng bầu đất


3. Thùc hµnh


- Giáo viên chia lớp thành 4 tổ và yêu
cầu các tổ tiến hành trộn hỗn hợp ruột
bầu nh quy định theo vị trí phân cơng
-> Học sinh tiến hành thực hành theo
nhóm nh KT đã học


- Giáo viên theo dõi, giám sát quá trình
thực hiện của học sinh đồng thời hớng
dẫn giúp đỡ các nhóm yếu.


- Kết thúc giáo viên nhận xét, đánh giá
kết quả - nếu đạt yêu cầu chuyển sang



<b>I. Làm ruột bầu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

phần tiếp theo


- Giỏo viên yêu cầu học sinh nhắc lại
các thao tác đóng bầu một lnầ nữa sau
đó cho học sinh tiến hành đóng bầu theo
kích thớc quy định


- Học sinh tiến hành thực hành độc lập
theo các bớc.


- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ


<b>II. Đóng bầu để gieo hạt</b>
<i>* Kích thớc</i>


- §êng kÝnh: 4 - 5 cm
- Cao: 12 - 15 cm
- Hình dạng: tròn
<i>* Vật liêụ: </i>


- Túi Pôtiêtilen (hoặc VL khác)
<i>* Quy trình: Theo 6 bớc</i>


- Sau khi học sinh làm xong yêu cầu học
sinh ngừng lại v yờn kt qu


III. Đánh giá kết quả



IV. Kết thúc:


- Giáo viên nhận xét buổi học, rút kinh nghiệm


- Yêu cầu học sinh tiết sau mang hạt giống đã chuẩn bị để gieo hạt vào bầu
- Yêu cầu học sinh xếp bầu đất vào vị trí quy định


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>NG: </i>


<b>Tiết: 41 - 42</b>
<b>Gieo hạt</b>
I. Mục tiêu


- Cng cố lại kiến thức thực hành gieo hạt vào bầu đất dinh dỡng và thực
hành gieo hạt vàođất cho hc sinh.


- Rèn luyện kỹ năng thực hành, thực tập sản xuất cho học sinh.
II. Chuẩn bị:


- t gieo ht (luống đất, bầu dinh dỡng)
- Hạt giống đã chuẩn bị


III. Tiến hành dạy - học
<i><b>1. ổn đinh lớp</b></i>


<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


CH1: Nêu KT của các phơng pháp gieo hạt?


CH2: Gieo ht, lấp đất, tiến hành nh thế nào? Đảm bảo yếu tố kỹ thuật


gì?


<i><b>3. Thùc hµnh</b></i>


- Giáo viên hớng dẫn lại kỹ thuật gieo
hạt vào bầu đất dinh dỡng cho học sinh
1 lần nữa, đồng thời tiến hành làm mẫu
cho học sinh quan sát -> Học sinh ghi
nhớ và theo dõi.


I: Gieo hạt vào bầu đất


- Sau khi học sinh thực hiện xong giáo
viên nhận xét đánh giá kết quả thực hành
của học sinh đồng thời tiếp tục giới thiệu
các hạt gieo khác.


- Giáo viên hớng dẫn cũng đồng thời yêu
cầu học sinh nhắc lại thao tác kỹ thuật
của cách gieo hạt-> học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét sau đó trình bày kỹ
thuật kỹ thuật đồng thời làm mẫu cho
học sinh quan sát các cách gieo khác.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành
thực hành 1-2 cách gieo.


- Học sinh tiến hành thực hành - giáo
viên quan sát, uốn nắn học sinh (chỉ một
số học sinh lên để cũng cố kiến thức)



<b>II: C¸c c¸ch gieo kh¸c:</b>


- Gieo vải (STL)


- Gieo theo hàng (STL)


- Gieo theo hố hoặc hốc (STL)
- Gieo theo khay, gieo vạt (STL


IV. Kết thóc:


- Giáo viên đánh giá lại bài học và yêu cầu học sinh thờng xuyên chăm sóc
cây đã gieo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>Tiết: 43 - 45</b>


<b>Chăm sóc cây trong vờn ơm.</b>
I. Mục tiêu:


- Qua bi hc hc sinh nắm đợc kỹ thuật chăm sóc cây trồng vờn ơm thông
qua thực nghiệm thực hành.


- Rèn luyện kỹ năng thực hành và thái độ nghiêm túc trong làm việc, lao
động


II. ChuÈn bÞ:



- Vờn gieo ơm (đã thực hiện trớc).
- Dụng cụ:


- VËt liƯu: Ph©n, thc, vËt liƯu, che phđ
III. Thùc hµnh:


<i><b>1. ổn định lớp</b></i>
2. Tiến hành


+ Giáo viên nêu nội dung và yêu của
việc làm cỏ, với đất cũng nh một số lu ý
cần đạt đợc trong thực hành.


- Phân công nhiệm vụ công việc cho
từng học sinh tiến hành thực hiện
- Học sinh tiến hnh thc hin theo
nhúm ó phõn cụng


- Giáo viên theo dõi, giám sát, nhắc nhở


<b>I. Lm c, xi đất.</b>


* Nội dung: Làm sạch cỏ dại và đất tơi
xốp với độ sâu từ 2 - 3 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

giúp đỡ học sinh.


- Khi học sinh làm xong giáo viên kiểm
tra kết quả và nhận xét đánh giỏ thỏi
kt qu t c.



- Giáo viên tiếp tơc cho häc sinh thùc
hiƯn néi dung phun thc trừ sâu, bệnh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc l¹i KT
phun thuèc.


- Học sinh trả lời -> giáo viên nhận xét
sau đó tiền hành làm mẫu cho học sinh
(Nếu khơng có thuốc nên thay thế 1 loại
làm minh hoạ nh nớc pha phân đạm..)
- Học sinh tiến hành quan sát sau dó tiến
hành thực hiện.


- Giáo viên quan sát theo dõi giúp đỡ
học sinh


<b>II. Phun thuèc:</b>


- ND: Thuèc Foocmanlin: 0,1%
-> Trõ bÖnh


- Yêu cầu: An toàn, đúng tỷ lệ


- Tiếp theo giáo viên nêu cách thức bón
phân đồng thời làm mẫu cho học sinh
quan sát và yêu cầu học sinh thực hiện
- Học sinh tiến hành bón phân theo quy
đinh.


<b>III. Bãn thóc:</b>



- ND: Bón vào bộ rễ và ngoài rễ cây con
- Yêu cầu: Phân chuồn ủ hoai. 1 - 2
kg/m2<sub> c©y.</sub>


IV. KÕt thóc:


- Giáo viên đánh giá kết quả thực hiện của học sinh và cho điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>Tiết 46 - 48</b>


<b>Chăm sóc cây trong vờn ¬m (tiÕp)</b>
I. Mơc tiªu:


- Qua bài học học sinh nắm đợc kỷ luật tới nớc và cách phòng trừ sâu bệnh.
- Rèn kỷ năng thực hành và thái độ làm việc nghiêm túc trong thực hành lao động
II. Chuẩn bị:


- Vờn ơm


- Dụng cụ: Xô, cuốc, dụng cụ tỉa cây
- VËt liƯu: Thc


III. Thực hành:
<i><b>1. ổn định</b></i>
2. Tiến hành:



- Gi¸o viên nêu nội dung và yêu cầu của
việc tới nớc


- Giáo viên hớng dẫn cách tới


- Hc sinh tin hành làm theo nhóm đã
phân cơng


- Giáo viên theo dõi, giám sát, nhắc nhỡ
giúp đỡ học sinh.


- Nhu cầu nớc của các loại cây giống
hay khác nhau.


- Học sinh làm xong giáo viên nhận xét,
đánh giá thái độ đạt đợc


<b>IV. Tíi níc:</b>
* Néi dung:


+ Cách tới: tới nớc theo các cây theo
rảnh gieo hoặc dùng mỏy ti nc theo
cỏch phun ma.


* Yêu cầu: Tránh không làm lốc rễ
* Chú ý: - Đất cát tới 1 lần


- Đất sét nhiều lần


- Loại câykhác nhau , nhu cầu lợng níc


cịng kh¸c nhau


- Ví dụ: Bạch đàn, Phi lao cần nhiều nớc
Xà cừ: Trung bình


Xoan: Ýt níc


- Trớc khi bứng cây đem trồng 1 - 2
tháng ngừng tới để cây hố gỗ.
- Giáo viên phịng trừ sâu bn hi phi


theo phơng châm:


- Phòng trừ phải tuân theo biện pháp
nào?


<b>V. Phòng trừ sâu bệnh hại</b>


* Phng châm: Phịng là chính, trừ phải
kịp thời và triệt


* Biện pháp:


- Thờng xuyên làm vệ sinh, diệt cỏ dại
- Định kỳ phun thuốc


* Chú ý: Khâu an toàn cho ngêi vµ
ngn níc khi sư dơng thc


- Tỉa cây nhằm mục đích gì?


- Tỉa tha lần 2 khi nào?


- Tỉa tha với những đối tợng nào?
- Tỉa lần 3 vào thời kì nào?


<b>VI: TØa c©y con</b>


- Loại bỏ bớt cây ở chỗ mật độ quá dày
tạo điều kiện cho cây cịn dại.


1. Tia th a lÇn 1:


- Vào giai đoạn cây mềm, cây còn lạicó
cự li 2 - 3 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Chó ý: Ph¶i tíi níc tríc khi tØa
3. Cịng cè - dỈn dß


- Giáo viên nhận xét đánh giá khâu chuẩn bị của học sinh và chú ý thực hiện
trong lao động


- Giáo viên phân công học sinh chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau:
+ Công cụ lao động: Dao, cuốc, dng c ng


+ Nguyên liệu: Phân chuồng trại, phân vô cơ


<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>Tiết 49 - 51</b>


<b>Trồng cây rừng</b>
I. Mục tiêu


- Gióp häc sinh cịng cè l¹i kiÕn thø vỊ trång cây rừng và trực áp dụng vào
sản xuất


- Rốn luyện kỹ năng thực hành và thái độ làm việc nghiờm tỳc trong cụng
vic.


II. Chuẩn bị:


- Vờn trồng, cây trång


- Dụng cụ: Cuốc, xẻng, thiểng, dụng cụ đựng và vận chuyển cây
- Vật liệu: Phân, thuốc, vật liêỵ che phủ, nớc.


III. Tiến hành dạy - học
<i><b>1. ổn định:</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b></i>: Nêu kỹ thuật chăm sóc trong vờn ơm?
<i><b>3. Bài mới</b></i> (tiết 49 - 51)


- Giáo viên nêu nội dung cđa bµi häc
míi


- Giáo viên hớng dẫn hc sinh k thut
o h trong cõy


- Giáo viên yêu cầu học sinh: chọn cây
to khoẻ không sâu bƯnh



1. Chọn và đánh cây


2. bao gãi c©y ë v ờn gieo ơm.
- Học sinh tiến hành


3. Hồ phân bộ rễ (nếu trồng cây rể trần).
- Học sinh tiến hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Giáo viên hớng dẫn học sinh kỹ thuật
bao gói


- Giáo viên hớng dẫn KT
- Giáo viên hớng dẫn KT
- Giáo viên hớng dẫn KT


- Giỏo viên đối với cây có bầu: Trớc khi
trịng dùng dao, kéo cắt bỏ lớp ni lon
bộc ngoài.


- Giáo viên hớng dẫn học sinh KT đào
hố và trng cõy.


- Giáo viên hớng dẫn KT trồng cây con
- Giáo viên tổ chức học sinh tiến hành


cây rể trần


* Trồng cây rể trần học sinh
* Trồng cây có bầu tiến hành


5. Đào hố: Kỷ thuật đào hố
* Bạch đàn, tràm, keo
- Hố sâu: 30 - 40 cm
- rộng: 40 - 50 cm
6. Kỹ thuật trồng cây:
- Học sinh tiến hành trồng
+ KT trồng cây có bầu
- Đặt bàu vào giữa hố
- Bầu và cây thẳng đứng


- Đờng kính cổ rễ các mặt đất 2 - 5cm
- Lấp đất tơi nhỏ (loại đất cục)


- Nén chặt đát tiếp xúc với bầu
4. Kết thúc.


- Giáo viên đánh giá kết quả thực hiện cảu học sinh và cho điểm
- Giáo viên nhận xét thái độ và ý thức cảu học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>Tiết 52 - 54</b>


<b>Chăm sóc cây rừng sau khi trồng</b>
I. Mục tiêu:


- Giỳp cho hc sinh chuẩn bị và thực hiện đùng kỹ thuật các cơng việc cơ
bản trong chăm sóc rừng sau khi trồng (2 - 3 năm đầu sau khi trồng cây rừng)
II. Chuẩn bị:



<i><b>1. Dông cô:</b></i>


- Công cụ xới đất làm cỏ
- Dao phát cây hoang dại
- Công cụ vận chuyển.
- Phõn bún v ti nc


<i><b>2. Nguyên liệu</b></i>: Phân bón, cây con trồng dặm, vật liệu làm rào bảo vệ cây trồng
III. Tiến trình dạy - học


<i><b>1. n nh</b></i>


<i><b>2. Bài cũ</b></i>: Trình bày phơng pháp bảo vệ rừng trồng?
3. Bài mới


- Giáo viên hớng dẫn
- Học sinh tiến hành


- Lm c nhằm mục đích gì?


- Trồng rừng dặm đợc tiến hành vào thời
điểm nào?


- Bón phân cho cây trồng ở những vựng
t nh th no?


<b>I. Chăm sóc cây sau khi trồng:</b>
1. Làm rào bảo vệ cây trồng



- Trng cỏc dói cây phân xanh, cây hại
để bảo vệ rừng trồng tập trung


2. làm cỏ, xới đất, phát dọn cây h , di
- Lm x


- Xi t


- Phát dọn cây dại
2. Trồng dặm cây:


3. T ời n ớc bón phân cho cây rừng trồng
4. Bảo vệ rừng trồng:


* Biện pháp bảo vệ


- Chăm sóc kết hợp dùng thuốc hoá học
4. Kết thóc:


- Giáo viên đánh giá kết quả thực hiện của học sinh và cho điểm
- Giáo viên nhận xét thái độ ý thức của học sinh trong giờ thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>TiÕt: 55 - 57</b>
<b>KiĨm tra</b>
I. Mơc tiêu:


- Cũng cố lại kiến thức cho học sinh


II. Tiến hành kiểm tra


Câu 1: Trình bày kỷ thuật trồng câu có bầu?
Câu 2: Kỷ thuật chăm sóc cây sau khi trồng?
* Đáp án:


CH1: (5 điểm)


- t bõũ vo gia hv (1 đ)
- Đặt bầu và cây thẳng đứng (1 đ)


- Đớng kính cổ rể cách mặt đất 2 - 5 cm (1 đ)
- Lấp đất


- Nén chặt đất tiếp xúc với bầu (1 đ)
CH2: (5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Bón phân phun thuốc: (1 đ)


<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>Tiết 58 - 61</b>


<b>Xử lý hạt giống cây thứ hai</b>
I. Mục tiêu:


- Lm cho học sinh biết cách xử lý hạt giống theo các phơng pháp đợc dùng
trong sản xuát



II. ChuÈn bÞ:


- Hạt giống để xử lý


- Dụng cụ đựng ngâm hạt giống: Chậu, vại, thùng, nồi đun nớc sơi.
- Thuốc hố học để kích thích hạt (ZnSO4, NaCl, CuSO4)


- Thuốc hố học để tiêu độc và diệt nấm cho hạt giống (dung dịch Fooc
Malin, CuSO4, nớc vơi, thuốc tím).


III. Nội dung thực hành:
<i><b>1. ổn định lớp:</b></i>


<i><b>2. Bµi cị: </b></i>


CH1: Nêu cách xử lý hạt giống bằng nhiệt độ cao?


CH2: Nªu cách xử lý hạt giống bằng phơng pháp cơ học?
3. Bài mới:


- Giáo viên yêu cầu học sinh đa mẫu vật
và dụng cụ thực hành.


+ Quan sát giáo viên lµm mÉu


- Học sinh tiến hành -> giáo viên theo
dõi, giúp đỡ các nhóm yếu


-> Sau khi häc sinh xử lý hạt xong giáo
viên yêu cầu học sinh ủ hạt vào vật liệu


sẵn có.


- Giáo viên giới thiệu về cách xử lý hạt
bằng phơng pháp hoá học


- Học sinh tiến hành làm theo nhóm
- giáo viên theo dâi vµ bỉ sung 1 sè


1 Kích thích hạt giống nảy mầm bằng
nhiệt độ cao


- Bằng nớc sôi: 2 sôi + 3 nguội
- Bằng tác động cơ giới


2. Kích thích hạt nảy mầm bằng tác
động hố hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nhóm còn yếu


- Học sinh tiến hành dới sự hớng dẫn
của giáo viên


3. Tiờu c cho hạt bằng các hố chất
thơng dụng


- Níc s«i
- Thc tÝm
4. KÕt thóc:


- Giáo viên đánh giáthái độ và ý thức của các nhóm


- Học sinh chuẩn bị dụng cụ: cuốc, xẻng làm đất vờn ơm


<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>Tiết 62 - 65</b>
<b>Làm đất vờn ơm</b>
I. Mục tiêu:


- Giúp cho học sinh làm đợc các thao tác cơ bản trong khâu kỷ thuật làm đất
ở vờn gieo ơm cây rừng:


- Học sinh biết đợc các thao tác khi làm đất vờn m
II. Chun b:


- Đất


- Phân chuồng hoai mục
- Phân vô c¬: N, P, K


- Nguyên liệu khử độc đất: Foomalin nồng độ 0,5 - 0,7%
* Công cụ làm đất:


- Cày, bừa, cuốc, xẻng, vồ đập đất
- Túi bầu


III. Nội dung:
<i><b>1. ổn định:</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

CH2: KÝch thÝch hạt nảy mầm bằng hoá chất?
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


- Giáo viên phổ biến kế hoạch, học sinh
tiến hành làm dới sự hớng dẫn của giáo
viên.


- Giáo viên nêu yêu cÇu


1. Làm đất tơi nỏ, bón lót phân
2. Khử độc đất


3. Lên luống để gieo hạt và ơm cây
4. Sản xuất ruột bầu, đất, phân chuồng
hoai mục, phân vô cơ CN: N, P, K, thuốc
khử độc


4. KÕt thóc


- Giáo viên nhận xét ý thức, thái độ thực hành của hc sinh
- B sung cho cỏc nhúm yu


- Phân công, thu nhận dụng cụ và vật liệu
- Chuẩn bị hạt cho giê thùc hµnh tíi


NS:
NG:


<b>TiÕt: 66 - 69</b>



<b>Làm bầu đất gieo hạt</b>
I. Mục tiêu:


- Biết đợc các thao tác cơ bản trong quá trình làm bầu đất
- Rèn luyện kỹ năng thực hành bầu đất và gieo hạt


II. ChuÈn bÞ:


- Dụng cụ: Cuốc, xẻng, rỗ, thùng đựng nớc


- Vật liệu: Túi bầu, phân bón, đất thịt, hạt giống, nền đất.
III. Tiến trình dạy - học


<i><b>1. ổn định tổ chức (phân nhóm học sinh)</b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hoạt động 2: tổ chức thực hành


- Giáo viên hớng dẫn học sinh tiếp tục
làm bầu đất, nêu câu hỏi về quy trình và
u cầu KT?


+ Đóng bầu đất gồm những bớc nào?
+ Đóng bàu đất cần đảm bo nhng yờu
cu KT gỡ?


- Học sinh trình bày lại quy trình và yêu
cầu KT


- Giỏo viờn ghi bảng lại nọi dung thực


hành sau đó ra vn m hng dn hc
sinh thc hnh


- Giáo viên quan sát uốn nắn


1. úng bu t
- Trn h hp
+ 1%


+ 90%


+ 9% phân chuồng hoai mục
- Cho đất vào túi bầu


- Đặt bầu đất lên nền luống ơm
2. Gieo ht vo bu.


- Gieo mỗi bầu 1 hạt
- Độ sâu: 2- 3cm


Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá


- Đại diện các nhóm nhận xét lại q trình thực hành của nhóm mình và có ý
kiến đề xuất kiến nghị


- Giáo viên nhận xét chung về sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, ý thức thái độ,
thực hiện đúng quytrình yêu cầu KT hay không


Hoạt động 4: Kết thúc- dặn dũ



- Giáo viên yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh vị trí thực hành, dặn dò học
sinh chuẩn bị bài học mới cho tiết sau


NS:
NG:


<b>Tiết: 70 - 75</b>


<b>Chăm sóc cây trong vờn ơm</b>
I. Mục tiêu:


- Bit đợc quy trình và u cầu KT và chăm sóc cây trong vờn ơm


- Rèn luyện kỷ năng chăm sóc cây trong vờn ơm, coa thái độ chăm sóc bảo
vệ cây trồng.


II. ChuÈn bÞ:


- Giáo viên: Nội dung bài giảng về lý thuyết và dụng cụ, nguyên vật liêỵ thực
hành, địa điểm


- Học sinh: Chuẩn bị dụng cụ cuốc, xẻng, rỗ, xoa tới nớc, thùng đựng nớc
III. Tiến hành dạy - học


<i><b>1. ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Bài cũ: </b></i>


- Nªu quy trình và yêu cầu KT chăm sóc cây?
<i><b>3. Bài mới</b></i>



* Hot ng 1: Gii thiu bi


- Giáo viên: Nêu mục tiêu, nội dung bài học, yêu cầu thực hiện trong quá
trình thực hiện


- Hc sinh: nm c mc tiêu và nội dung chính và nội dung học tập.
* Hoạt động 2: Tổ chức thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

häc sinh


- Học sinh:báo cáo sự chuẩn bị của học
sinh trong từng nhóm


- Giáo viên yêu cầu hỏi về quy trình và
yêu cầu KT


Học sinh: Nêu lại quy trình và yêu cầu
KT


- Giáo viên: hớng dÃn yêu cầu thêm và
yêu cầu học sinh tiến hành thực hành.


- Dụng cụ: cuốc, xẻng, xô
- Vật liệu: Phân bón, lá che, cọc
2. Quy trình và yêu cầu KT


- Lm c, xới đất, tránh làm đứt rể cây,
tổn thơng tới cõy, gc cõy.


- Bón phân: Bón thúc (phân hoá học)


- Tới nớc, tới dới dạng sơng mù tránh
làm ngà c©y khi tíi


- Làm giàn che
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá


- Đại diện các nhóm nhận xét lại quá trình học tập về ý thức, thái độ và hiệu quả.
- Giáo viên nhận xét chung về buổi thực hành, chấm điểm cho 1 số nhóm
* Hoạt động 4: Kết thúc đánh giá - dặn dị về nhà


- Gi¸o viên dặn dò học sinh về nhà ôn lại nội dung lý thuyết về bài trồng cây rừng.
- Yêu cầu häc sinh chn bÞ dơng cơ vËt liƯu cho bi häc thùc hµnh sau


NS:
NG:


<b> TiÕt 76 - 80</b>


<b>Trång cây rừng (TT6 = T8)</b>


<b>Chăm sóc cây sau khi trồng (TT9)</b>
I. Mục tiêu:


- Cũng cố lại kiến thức lý thuyết, rừn luyện kỷ năng trồng rừng
- áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế cuộc sống


II. Chuẩn bị:


- Giáo viên: Nội dung, dụng cụ thực hành, địa điểm thực hành
- Học sinh: Nghiên cứu SGK, chuản bị dụng cụ, vật liệu



III. Tiến hành dạy - học
<i><b>1. ổn định t chc</b></i>
<i><b>2. Bi c:</b></i>


CH1: Nêu quy trình trồng cây rừng


CH2: Trồng cây rừng cần đảm bảo những yêu cầu gì?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Giáo viên giới thiệu nội dung bài học và nêu mục tiêu cần đạt đợc
+ Thc hin bi trng cõy rng (3 tit)


+ Chăm sóc c©y rõng sau khi trång (1 tiÕt)


- Học sinh: Nắm nội dung và mục tiêu cần đạt đợc trong buổi hc
* Hot ng 2: T chc thc hin


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung lý thuyết
- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị của học


sinh


- Học sinh báo cáo sự chuẩn bị d/mvl
theo nhóm


- Giáo viên nêu câu hỏi và các bớc thực
hành trồng cây rừng có bầu và cây rể
trần



- Học sinh trình bày lại nội dung lý
thuyết


- Giáo viên cũng cố lại và hớng dẫn học
sinh tiến hành theo sự làm mẫu của giáo
viên.


1. Chuẩn bị:


- Dụng cụ: Cuốc, xẻng
- Vật liệu: Cây , phân bón
2. Quy trình và yêu cầu
- Đào hố: 30 x 30 x 30


- Bón phân: (trộn hỗ hợp phân và đất cho
vào hố)


- Tạo lỗ giữa hố
- Đặt cây vào hố
- Nén đất (2 ln)


3. Chăm sóc cây sau khi trồng
- Làm cỏ, vun xíi gèc c©y
- Bãn ph©n, tíi níc


* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá


- Học sinh tự nhận xét lại q trình thực hành của nhóm
+ ý thức, thái thc hnh



+Đảm bảo quy trình, yêu cầu KT
+ Đúng thời gian quy đinh


+ Hiệu quả cao (thấp)


- Giỏo viờn nhận xét chung, chấm điểm 1 số nhóm
* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà


- Dặn dò học sinh đọc lại bài chăm sóc cây rừng để tiết học sau thc hnh
chm súc cõy rng (4 tit)


- Yêu cầu häc sinh chn bÞ dơng cơ vËt liƯu cho bi học sau


<i>NS: </i>
<i>NG: </i>


<b>Tiết: 80 - 86</b>


<b>Chăm sóc cây sau khi trång (tiÕp)</b>
I. Mơc tiªu:


- Giúp học sinh thực hiện chăm sóc rừng đúng uy định và đảm bảo KT bit
ỏp dng vo thc tin.


- Rèn luyện kỷ năng thẹc hành chăm sóc rừng sau khi trồng
II. Chuẩn bị:


- Giáo viên chuẩn bị nội dung bài học, chuẩn bị dụng cụ thực hành.
- Học sinh đọc trớc bài học, chun b thc hnh



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

CH1: Công việc chăm sóc cây sau khi trồng bao gồm những việc gì?
CH2: Cho biết thời gian tiến hành chăm sóc cây rừng và KT chăm sóc
cây sau khi trồng nh thế nµo?


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học


- Giáo viên nêu mục tiêu, nội dung bài học, yêu cầu quá trình học tập
- Học sinh nắm nội dung và yêu cầu giáo viên.


* Hot ng 2: T chc thực hành
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của hc
sinh


- Học sinh báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ,
vật liệu theo nhóm.


- Giáo viên yêu cầu 1- 2 học sinh nhắc
lại quy trình và yêu cầu KT chăm sóc
cây sau khi trồng


- Đại diện 1 häc sinh nhãm tr¶ lêi


- Giáo viên cũng cố lại nội dung và yêu
cầu học sinh thực hành theo quy trỡnh ó
nờu


- Học sinh tiến hành thực hành
- Giáo viên quan sát, uốn nắn



1. Chuẩn bị:


- Dng c: Cuc, xẻng, xoa, thùng đựng
nớc


- VËt liƯu c©y con, ph©n hữu cơ, hoá học
2. Quy trình và yêu cầu KT


- Làm cỏ, xới đất
- Bón phân


- Tíi níc
- Trång dỈm
- Rào bảo vệ


* Hot ng 3:


- Giáo viên yêu cầu học sinh tự nhận xét lại quá trình thực hành của nhóm và
tự nhận điểm


- Giỏo viờn nhn xột chung theo từng nhóm, đánh giá cho điểm trực tiếp
- Yêu cầu học sinh thu dọn vệ sinh khu vực thực hành


* Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>NS: 24/01</i>
<i>NG:</i>


<b>Tiết 86 - 88</b>


<b>Ôn tập</b>
I. Mục tiêu:


- Nm li tồn bộ kiến thức đã học trong chơng trình L.S


- Cũng cố khắc sâu kiến thức chuẩn bị cho kiểm tra và thi TN nghề
II. Chuẩn bị:


- Giỏo viờn: H thống hoá kiến thức bằng sơ đồ
- Học sinh: Đọc lại tồn bộ bài học trong chơng trình
III. Tiến hành dạy - học


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>
<i><b>2. Bài cũ (kiểm tra)</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


* Hoạt động 1: Giới thiệu
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung lý
thuyết


- Giáo viên treo sơ đồ hệ thống hoá kiến
thức lên bảng, nêu câu hỏi để học sinh
trả lời từng nội dung


1. PhÇn lý thuyÕt


<i>a. Kỹ thuật trồng cây rừng phổ biến</i>
+ Ươm cây: Chọn giống xử lý hạt giống
+ Làm đất



- Chăm sóc cây sau khi trồng
b. KT trồng 1 số cây


- Cây phi lao
- Cây huỵnh
- Cây thông nhựa
- Cây trµm


- Cây muồng đen
* Hoạt động 3: Tìm hiểu thực tập sản


xuÊt


- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu li ni
dung ó thc hnh


+ Nêu quy trình và yêu cầu KT của xử lý
hạt giống


2. Phần thực tập sản xuất
- Xử lý hạt giống


- Lm t n m


- Làm bầu đất, gieo hạt
- Chăm sóc cây sau khi trng


* Hot ng 4:


Nhận xét quá trình học tập - hớng dẫn về nhà


- Giáo viên nhận xét tinh thần häc tËp cña hs


- Hớng dẫn học sinh học kỷ các nọi dung đã ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>NS: 02/02</i>
<i>NG:</i>


<b>TiÕt 89 - 90</b>
<b>Kiểm tra</b>
I. Mục tiêu:


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong quá trình học tập nghề lâm
sinh


II. Chuẩn bị:


- Ra kim tra, vt liệu, dụng cụ, địa điểm kiểm tra
III. Tiến hành


<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. Ra đề kiểm tra (phát cho học sinh 1 t )</b></i>
* ra:


1. Viết lại quy trình và yêu cầu KT chăm sóc cây sau khi trồng


2. Tin hành chăm sóc cây sau khi trồng theo đúng quy trỡnh v m bo k
thut.


* Đáp án: - Biểu ®iĨu


1 (2 ®)


- Viết đúng quy trình (1 đ)
- Viết đúng yêu cầu (1 đ)
2 (8 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Thực hiện đúng yêu cầu (2 đ)
- Chuẩn bị đủ dụng cụ (1 đ)
<i><b>3. Học sinh tiến hành kiểm tra</b></i>
- Hc sinh lm bi


- Giáo viên theo dõi, hớng dẫn
<i><b>4. KÕt thóc kiĨm tra</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×