Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 44 Cac nguon nhiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THIếT Kế BàI GIảNG</b>


Khoa hoc:



Bµi 53: CÁC NGUỒN NHIỆT


<b>A.Mục tiêu:</b>


*Sau bµi häc, häc sinh biÕt:


<b>1. Ki Õn thøc:</b>


- Kể được các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống v nờu c vai trũ
ca chỳng.


<b>2. Kỹ năng:</b>


-Biết thực hiện những nguyên tắc đơn giản để phòng tránh nguy hiểm, rủi ro
khi sử dụng các nguồn nhiệt.


<b>3. </b>


<b> Thái độ:</b>


-Có ý thức sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống.


<b>B. Đồ dùng dạy học </b>


- GV: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp (nếu là trời nắng).


Bảng phụ và phiếu học tập ghi săn nội dung sau:



<i><b>Nhng ri ro, nguy him cú thể xảy</b></i>


<i><b>ra khi sử dụng nguồn nhiệt</b></i> <i><b>Cách phòng tránh</b></i>


- HS: SGK.


<b>C. Các phơng pháp dạy-học</b>
- Phơng pháp thảo luận nhóm.
- Phơng pháp vấn đáp.


<b>D. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>HOạT Động của học sinh</b>


<b>I. KiÓm tra bµi cị:</b>


- GV gọi 2 HS lên bảng.


+Cho ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn nhiệt
và ứng dụng của chúng trong cuộc sống?
-GV nhận xét câu trả lời cđa HS và cho


điểm.


<b>II. Bài mới:</b>


<i><b>*Giới thiệu bài:</b></i>


Một số vật có nhiệt độ cao dùng để tỏa
nhiệt cho các vật xung quanh mà không bị


lạnh đi được gọi là nguồn nhiệt. Bài học
hôm nay giúp các em tìm hiểu về các nguồn


-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.


+ VËt c¸ch nhiƯt: Nhùa, øng dơng lµm
quai xoong..


+ VËt dÉn nhiƯt: Nhôm, ứng dụng: làm
xoong nồi đun nÊu...


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhiệt, vai trò của chúng đối với con người
và những việc làm phòng tránh rủi ro, tai
nạn hay tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.




Hoạt động 1<i><b>:</b><b> Các nguồn nhiệt và vai trò</b></i>
<i><b>của</b><b>chúng</b></i>


-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi, quan sát
tranh minh họa trong SGK( tr1->4) và hiểu
biết thực tế trả lời các câu hỏi sau:


+Em biết những vật nào là nguồn tỏa nhiệt
cho các vật xung quanh ?


+Em biết gì về vai trị của từng nguồn nhiệt
ấy ?



+Các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì ?
+Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì cịn có
nguồn nhiệt nữa khơng ?


-GV gọi HS trình bày. GV ghi nhanh các
nguồn nhiệt theo vai trò của chúng: đun
nấu, sấy khơ, sưởi ấm.


+Khí Biơga (khí sinh học) là một loại khí
đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạ,
phân, … được ủ kín trong bể, thơng qua quá
trình lên men. Khí Biơga là nguồn năng
lượng mới, hiện nay đang được khuyến
khích sử dụng rộng rãi.


<i><b>=>Kết luận: Các nguồn nhiệt là:</b></i>


<i><b> +Ngọn lửa của các vật </b><b>®ang </b><b>bị đốt cháy</b></i>


- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi,
thảo luận để trả lời câu hỏi.


+ Mặt trời, ngọn lửa, lị sởi, bàn là điện
bóng đèn đang sáng,..


+ Mặt trời, giúp cho mọi sinh vật sưởi
ấm, phơi khơ thóc, lúa, ngô, quần áo,
nước biển bốc hơi nhanh để tạo thành
muối, …



+Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu
chín thức ăn, đun sơi nước, …


+Lị sưởi điện làm cho khơng khí nóng
lên vào mùa đơng, giúp con người sưởi
ấm, …


+Bàn là điện: giúp ta là khơ quần áo, …
+Bóng đèn đang sáng: sưởi ấm gà, lợn
vào mùa đông, …


+Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun
nấu, sấy khô, sưởi ấm, …


+Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì
ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt khơng cịn
nguồn nhiệt nữa.


-HS tiÕp nối nhau trình bày kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>nhử que diêm, than, củi, dầu, nến, ga, …</b></i>
<i><b>giúp cho việc thắp sáng và đun nấu.</b></i>


<i><b> +Bếp điện, mỏ hàn điện, lị sưởi điện đang</b></i>
<i><b>hoạt động giúp cho việc sưởi ấm, nấu chín</b></i>
<i><b>thức ăn hay làm nóng chảy một vật nào đó.</b></i>
<i><b> +Mặt Trời ln tỏa nhiệt làm nóng nhiều</b></i>
<i><b>vật. Mặt Trời là nguồn nhiệt quan trọng</b></i>
<i><b>nhất, không thể thiếu đối với sự sống và</b></i>
<i><b>hoạt động của con người, động vật, thực</b></i>


<i><b>vật. Trải qua hàng ngàn, hàng vạn năm</b></i>
<i><b>Mặt Tời vẫn không bị lạnh đi.</b></i>




Hoạt động 2:<i><b> Cách phòng tránh những</b></i>
<i><b>rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.</b></i>
- GV hái:


+Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ?


+ Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác?
-GV chia lớp thành 6 nhóm, pháp phiếu học
tập và bút dạ cho từng nhóm.


+ Yêu cầu: HÃy ghi những rủi ro nguy hiểm
và cách phòng tránh rủi ro khi sử dụng nguồn
điện.


<b>Những rủi ro, nguy</b>
<b>hiểm co thể xảy ra khi</b>
<b>sử dụng nguồn nhiệt.</b>


<b>Cách phòng tránh</b>


-GV đi giúp đỡ các nhóm, nhắc nhở để bảo
đàm HS nào cũng hoạt động





-Gọi HS báo cáo kết quả làm việc. Các
nhóm khác bổ sung.


-Nhận xét, kết luận về phiếu đúng.


-HS nèi tiÕp tr¶ lêi c©u hái.


+Ánh sáng Mặt Trời, bàn là điện, bếp
điện, bếp than, bếp ga, bếp củi, máy
sấy tóc, lị sưởi điện ...


+Lò nung gạch, lò nung đồ gốm.
-2 HS c li phiu.


-HS tiến hành thảo luận.
<b>Những rủi ro,nguy</b>


<b>hiểm có thể xảy ra</b>
<b>khi sử dụng nguồn</b>
<b>nhiêt.</b>


Cách phòng tránh


Bị cảm nắng §éi mị ®eo kÝnh khi ra


đờng.Khơng nên đi chơi
chơ q nắng vào buổi
tra.


Bị bỏng khi chơi


đùa gần vật tỏa
nhiệt: bàn là, bếp
than, bếp củi,..


Không nên chơi đùa
gần bàn là, bếp than
bếp củi.


BÞ báng do bª nåi,
xoong, Êm ra khái
nguån nhiÖt.


Dïng lãt tay khi bª
xoong, Êm ra khái
nguån nhiÖt.


Cháy các đồ vật khi
để gần bếp than,
bếp củi đang cháy


Không để gần bếp than,
bếp củi.


... <sub>…</sub><sub>..</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Tại sao lại phải dùng lót tay để bê nồi,
xoong ra khỏi nguồn nhiệt ?


+Tại sao không nên vừa là quần áo vừa
làm việc khác ?



-Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài,
nhớ các kiến thức đã học để giải thích một
cách khoa học. Chặt chẽ và lơgíc


Hoạt động 3: <i><b>Thực hiện tiết kiệm khi sử</b></i>
<i><b>dụng nguồn nhiệt</b></i>


-GV nêu hoạt động: Trong các nguồn nhiệt
chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vơ tận. Cịn
các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt. Do
vậy, các em và gia đình đã làm gì để tiết
kiệm các nguồn nhiệt. Các em cùng trao đổi
để mọi người học tập.


-Gọi HS trình bày.


-Nhận xét, khen ngợi những HS cùng gia
đình đã biết tiết kiệm nguồn nhiệt


+Vì khi đang hoạt động, nguông nhiệt
toat ra xung quanh một nhiệt lợng rất lớn.
Nhiệt đó truyền vào xoong, nồi. Xoong,
nồi làm bằng kim loại, dẫn nhiệt tốt. Lót
tay là vật cách nhiệt, nên khi sử dụng lót
tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn nhiệt
sẽ tránh cho nguồn nhiệt truỳn vào tay,
tránh bị bỏng.


+ Vì bàn là điện đang hoạt động, tuy


không bốc lửa nhng tỏa nhiệt rất mạnh.
Nừu vừa là quần áo vừa làm việc khác rất
dễ cháy quần áo, cháy những đồ vật xung
quanh.


-Lắng nghe.


-Lắng nghe.


-Tiếp nối nhau phát biểu.


* Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm
khi sử dụng nguồn nhiệt:


+Tắt bếp điện khi không dùng.
+Không để lửa quá to khi đun bếp.
+Đậy kín phích nước để giữ cho nước
nóng lâu hơn.


+Theo dõi khi đun nước, khơng để nước
sơi cạn ấm.


+Cời rỗng bếp khi đun để khơng khí lùa
vào làm cho lửa cháy to, đều mà không
cần thiết cho nhiều than hay củi.


+Không đun thức ăn quá lâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV. Cuỷng coỏ dặn dò:</b>
<b>+ Nguồn nhiệt là gì?</b>



+Ti sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn
nhiệt ?


Nhận xét tiết hoùc.


- Yêu cầu HS chuẩn bị bài tiếp theo: Nhiệt
cần cho sự sống.


+Vỡ ch có mặt trời là ngng nhiệt vô
tận, tất cả các nguồn nhiệt khác đều có
thể bị cạn kiệt. Nên chúng ta phải tiết
kiệm nguồn nhiệt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×