Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE KIEM TRA TIENG VIET LOP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.53 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD & ĐT TÁNH LINH


<b>Trường TH Đồng Kho I</b>


<i>Họ và tên: ………. </i><b>ĐỀ KIỂM TRA LẠI – NĂM HỌC: 2008- 2009</b>


<i>Lớp: 4……….. Môn: Tiếng Việt (Phần đọc) Thời gian: 25 phút.</i>


<b> Đọc thầm và làm bài tập.</b>


<b>Phong cảnh Pác Bó</b>



…Thấm thoát đã một năm trời xa Tổ quốc, đặt chân lên dải đất q hương, lịng
chúng tơi chẳng khỏi bồi hồi. Mỗi bước đi thấy trong người ấm áp hơn lên. Chỉ vừa mới đi
thêm vài bước chân, mà trước đó thì hãy như cịn rất xa, lúc này lại thấy như đã ở gần nhà.


Vùng này, núi đất xen với núi đá, địa thế hiểm trở - những chùm nhà nhỏ của đồng
bào Nùng nằm thưa thớt giữa những nương ngô trên sườn núi hay bên những thửa ruộng
nhỏ dưới thung lũng - sương trắng từng dải đọng trên các đầu núi. Khung cảnh Pác Bó hiện
ra trước mắt như một bức tranh thủy mạc.


Chúng tôi vừa đi vừa ngắm núi non, đất nước. Chẳng bao xa, tôi đã nhận ra Bác
đang ngồi trên một phiến đá. Sau bao năm xa nước, Bác đã trở về gốc rừng hoang vắng này
của Tổ quốc với bộ quần áo chàm giản dị, rất tự nhiên trong vai một ông già người Nùng.
Gần chỗ Bác ngồi, dưới chân những khối nhũ đá nhấp nhơ, hình thù kì dị, nước từ khe núi
chảy ra đọng lại trong vắt.


Bác trỏ dịng nước rồi nói :
- Đây là suối Lê-nin.


Trèo qua một quả núi đá không cao lắm, lách người đi hết một đám lau rậm thấy


hiện ra một cửa hang. Trong hang ẩm lạnh khơng có đồ đạc gì ngồi chiếc sàn nằm làm
bằng những cành cây nhỏ gác ngang gác dọc.


<b>Đồn Giỏi</b>


Đọc thầm bài Phong cảnh Pác Bó sau đó dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn
vào trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:


<b>1. Trở về Tổ quốc “đặt chân lên dải đất quê hương”, tác giả đã có những cảm xúc gì?</b>


. . . .
. . . .
. . . .


<b>2. Tác giả viết : “Khung cảnh Pác Bó hiện ra trước mắt như một bức tranh thủy</b>
<b>mạc”. Em hãy cho biết bức tranh thủy mạc đó vẽ lên những gì?</b>


. . . .
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Những chi tiết nào thể hiện cuộc sống rất mực giản dị của Bác Hồ khi ở Pác Bó?</b>


. . .
. . .
. . . .


<b>4. Nội dung bài này là gì?</b>



. . .
. . .
. . .
. . . .


<b>5. Trong câu “Dưới những mái nhà ẩm ướt, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ</b>


<b>mệt mỏi”. </b><i><b>Dưới những mái nhà ẩm ướt</b></i><b> là trạng ngữ chỉ gì? </b>


. . .
. . . .


<b>6. Nghĩa của từ “lạc” trong “lạc quan” giống nghĩa của chữ “lạc” nào dưới đây?</b>


a. Lạc điệu. b. Lạc thú. c. Lạc hậu.


<b>7. Trên những bắp ngô, mớ râu non trắng như cước. Xác định bộ phận trạng ngữ,</b>
<b>chủ ngữ và vị ngữ của câu trên?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GD & ĐT TÁNH LINH


<b>Trường TH Đồng Kho I</b>


<i>Họ và tên: ………. </i><b>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN IV – LỚP 4</b>


<i>Lớp: ………….. Môn: Tiếng Việt (Phần đọc) Thời gian: 25 phút.</i>


<b>ĐỀ: II</b>


<b>* Đọc thầm và làm bài tập.</b>


<b>Phong cảnh Pác Bó</b>



…Thấm thốt đã một năm trời xa Tổ quốc, đặt chân lên dải đất quê hương, lòng
chúng tôi chẳng khỏi bồi hồi. Mỗi bước đi thấy trong người ấm áp hơn lên. Chỉ vừa mới đi
thêm vài bước chân, mà trước đó thì hãy như cịn rất xa, lúc này lại thấy như đã ở gần nhà.


Vùng này, núi đất xen với núi đá, địa thế hiểm trở - những chùm nhà nhỏ của đồng
bào Nùng nằm thưa thớt giữa những nương ngô trên sườn núi hay bên những thửa ruộng
nhỏ dưới thung lũng - sương trắng từng dải đọng trên các đầu núi. Khung cảnh Pác Bó hiện
ra trước mắt như một bức tranh thủy mạc.


Chúng tôi vừa đi vừa ngắm núi non, đất nước. Chẳng bao xa, tôi đã nhận ra Bác
đang ngồi trên một phiến đá. Sau bao năm xa nước, Bác đã trở về gốc rừng hoang vắng này
của Tổ quốc với bộ quần áo chàm giản dị, rất tự nhiên trong vai một ông già người Nùng.
Gần chỗ Bác ngồi, dưới chân những khối nhũ đá nhấp nhơ, hình thù kì dị, nước từ khe núi
chảy ra đọng lại trong vắt.


Bác trỏ dịng nước rồi nói :
- Đây là suối Lê-nin.


Trèo qua một quả núi đá không cao lắm, lách người đi hết một đám lau rậm thấy
hiện ra một cửa hang. Trong hang ẩm lạnh khơng có đồ đạc gì ngồi chiếc sàn nằm làm
bằng những cành cây nhỏ gác ngang gác dọc.


<b>Đoàn Giỏi</b>


Đọc thầm bài Phong cảnh Pác Bó sau đó dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn
vào trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:



<b>1. Nội dung bài này là gì?</b>


a. Tâm trạng xúc động của người cán bộ cách mạng khi trở về Tổ quốc sau một năm
ra hoạt động ở nước ngoài.


b. Tâm trạng bồi hồi của người cán bộ cách mạng khi trở về Tổ quốc sau một năm
ra hoạt động ở nước ngoài.


<b>2. Nghĩa của từ “lạc” trong “lạc quan” giống nghĩa của chữ “lạc” nào dưới đây?</b>


a.

Lạc điệu. b. Lạc thú. c. Lạc hậu.


<b>3. Tác giả viết : “Khung cảnh Pác Bó hiện ra trước mắt như một bức tranh thủy</b>
<b>mạc”. Em hãy cho biết bức tranh thủy mạc đó vẽ lên những gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Một vùng núi đất xen với núi đá địa thế hiểm trở ; những chùm nhà nhỏ của đồng
bào Nùng nằm thưa thớt trên sườn núi hay dưới thung lũng ; sương trắng từng dải đọng
trên các đầu núi.


b. Một vùng núi đất xen với núi đá địa thế hiểm trở ; sương trắng từng dải đọng trên
các đầu núi.


c. Những chùm nhà nhỏ của đồng bào Nùng nằm thưa thớt trên sườn núi hay dưới
thung lũng.


<b>4. Trở về Tổ quốc “đặt chân lên dải đất quê hương”, tác giả đã có những cảm xúc gì?</b>


a.

Tác giả cảm thấy bồi hồi và như đã ở gần nhà.

b.

Tác giả cảm thấy trong người ấm áp hơn lên.



c.

Tác giả cảm thấy bồi hồi, trong người ấm áp hơn lên và như đã ở gần nhà.


<b>5. Trên những bắp ngô, mớ râu non trắng như cước. Xác định bộ phận trạng ngữ,</b>
<b>chủ ngữ và vị ngữ của câu trên?</b>


- Trạng ngữ : ………...
- Chủ ngữ : ………..
- Vị ngữ : ……….


<b>6. Những chi tiết nào thể hiện cuộc sống rất mực giản dị của Bác Hồ khi ở Pác Bó?</b>


a.

Bác mặc bộ quần áo chàm giản dị trong vai một ông già người Nùng.

b.

Bác ngồi trên một phiến đá, cạnh một khe nước trong vắt.


c.

Bác mặc bộ quần áo chàm trong vai một ông già người Nùng ; Bác ngồi trên một
phiến đá, cạnh một khe nước trong vắt ; trong hang, chỗ Bác ở, khơng có đồ đạc
gì ngoài chiếc sàn nằm làm bằng những cành cây nhỏ gác ngang gác dọc.


<b>7. Trong câu “Dưới những mái nhà ẩm ướt, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ</b>


<b>mệt mỏi”. </b><i><b>Dưới những mái nhà ẩm ướt</b></i><b> là trạng ngữ chỉ gì? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐỀ KTĐK LẠI- LỚP 4</b>
<b>NĂM HỌC: 2008- 2009</b>


<b>Môn : </b>Tiếng Việt (phần viết)


<b> Thời gian : </b>55 phút


<b>Đề :</b>




<b>1. Viết chính tả : </b>(5 đ)


GV đọc cho HS nghe viết. Thời gian khoảng 15 phút.


<b>Con ngựa</b>


Hai tai to dựng đứng trên cái đầu rất đẹp. Hai lỗ mũi ươn ướt động đậy hồi. Mỗi
khi nó nhếch mơi lên lại để lộ hai hàm răng trắng muốt. Bờm nó được cắt rất phẳng. Ngực
nở. Bốn chân nó khi đứng cũng cứ giậm lộp cộp trên đất. Cái đuôi dài ve vẩy sang phải lại
sang trái.


<b>2. Tập làm văn :</b> (5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hướng dẫn chấm (viết)</b>



<b>1. Viết chính tả : </b>(5 đ)


- Sai một lỗi (âm đầu, viết hoa, vần, thanh,…) trừ 0,5 đ.


- Bài viết không sai lỗi nào nhưng trình bày dơ, chữ viết cẩu thả thì trừ 0,5 đ tồn
bài.


<b>2. Tập làm văn : </b>(5 đ)


a. Yêu cầu chung :


- Viết đúng thể loại văn miêu tả (tả loài vật).


- Bố cục (mở bài, thân bài, kết bài) rõ ràng, trình tự miêu tả hợp lí.



- Diễn đạt (dùng từ, đặt câu, chuyển ý, chuyển đoạn,…) trơi chảy, sáng rõ ; câu văn
có hình ảnh, có cảm xúc ; viết đúng chính tả, trình bày sạch sẽ.


b. Tùy mức độ bài làm, GV cân nhắc cho điểm theo các mốc 5 - 4,5 - 4 - 3,5 - 3 -
2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5.


<b>Hướng dẫn chấm (đọc)</b>



<b>*Đáp án – Biểu điểm</b>:


<b>1</b>: Tác giả cảm thấy bồi hồi, trong người ấm áp hơn lên và như đã ở gần nhà.


<i>(0,5 ) </i>đ


<b>2</b>: Một vùng núi đất xen với núi đá địa thế hiểm trở ; những chùm nhà nhỏ của đồng
bào Nùng nằm thưa thớt trên sườn núi hay dưới thung lũng ; sương trắng từng dải đọng
trên các đầu núi. <i> (0,75 ) </i>đ


<b>3</b>: Bác mặc bộ quần áo chàm trong vai một ông già người Nùng ; Bác ngồi trên một
phiến đá, cạnh một khe nước trong vắt ; trong hang, chỗ Bác ở, khơng có đồ đạc gì ngồi
chiếc sàn nằm làm bằng những cành cây nhỏ gác ngang gác dọc. (0,75 ) đ


<b>4</b>: Tâm trạng bồi hồi xúc động của người cán bộ cách mạng khi trở về Tổ quốc sau
một năm ra hoạt động ở nước ngồi và tình yêu đất nước. (0,5 ) đ


<b>5</b>: Trạng ngữ chỉ nơi chốn. (0,5 ) đ


<b>6</b>: Lạc thú. (0,5 ) đ



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>*Đáp án – Biểu điểm</b>: <b>ĐỀ II</b>


<b>1</b>: c (0,5 đ) <b>2</b>: b (0,5 đ) <b>3</b>: a (0,75 đ) <b>4</b>: c (0,5 đ) <b>5</b>: (1,5) đúng mỗi bộ phận được
<i>0,5 đ. </i><b>6</b>: c (0,75 đ) <b>7</b>: a (0,5 đ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×