Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi Vatly10 HKINH2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.68 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b>
<b>THÀNH PHỐ CẦN THƠ</b>


<b>TRƯỜNG THPT TT NGUYỄN BỈNH KHIÊM</b>
<b></b>


<b>------ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NH 2010-2011</b>
<b>MƠN THI: VẬT LÍ – KHỐI 10</b>
<b>Thời gian làm bài: 60 phút</b>


<b>Mã đề: 237</b> Họ và Tên: ...


Lớp : ...
<b>A-Phần trắc nghiệm (3 điểm).</b>


<b>Câu 1</b> <b>Thời gian chuyển động của vật ném ngang là </b>


<b>A.</b> <i>t</i> 2g


<i>h</i>


 <b>B.</b> <i>t</i> 2h


<i>g</i>
 <b>C.</b>
2
<i>h</i>
<i>t</i>
<i>g</i>


 <b>D.</b> <i>t</i> 2<i>gh</i>



<b>Câu 2</b> <b>Trong giới hạn đàn hồi thì</b>


<b>A.</b> Lực đàn hồi tỷ lệ thuận với bình phương độ biến dạng
<b>B.</b> Lực đàn hồi tỷ lệ thuận với độ biến dạng


<b>C.</b> Lực đàn hồi tỷ lệ nghịch với bình phương độ biến dạng
<b>D.</b> Lực đàn hồi tỷ lệ nghịch với độ biến dạng


<b>Câu 3</b> <b>Viết biểu thức lực hấp dẫn giữa hai vật trong hình vẽ sau:</b>


<b>A.</b> 1 2 <sub>2</sub>


1 2
.
( )
<i>m m</i>
<i>F G</i>
<i>r</i> <i>r</i>

 
l <b>B.</b>
1 2
2
1
.
( )
<i>m m</i>
<i>F G</i>
<i>r</i>




l


<b>C.</b> <i>F G</i> <i>m m</i>1.<sub>2</sub> 2


l <b>D.</b>


1 2


2


1 2


.
( 2 2 )


<i>m m</i>
<i>F G</i>
<i>r</i> <i>r</i>

 
l


<b>Câu 4</b> <b>Một lị xo có chiều dài tự nhiên 12 cm. Khi treo một vật có trọng lượng 6 N thì chiều dài</b>
<b>của lị xo là 15 cm. Độ cứng của lò xo là</b>


<b>A.</b> 40 N/m. <b>B.</b> 75 N/m. <b>C.</b> 100 N/m <b>D.</b> 200 N/m.


<b>Câu 5</b>



<b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ của hợp lực </b><i>Fhl</i>


<b> với hai lực </b><i>F</i>1



<b> và</b>


2


<i>F</i>


<b>A.</b> Ta ln có hệ thức:


1 2 <i>hl</i> 1 2


<i>F</i>  <i>F</i> <i>F</i> <i>F</i> <i>F</i> <b>B.</b> Fhl luôn luôn lớn hơn F1 và F2.


<b>C.</b> Fhl không bao giờ bằng F1 hoặc F2. <b>D.</b> Fhl không bao giờ nhỏ hơn F1 hoặc F2.


<b>Câu 6</b> <b>Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt?</b>
<b>A.</b> Lực xuất hiện khi vật bị biến dạng.


<b>B.</b> Lực xuất hiện khi vật đặt gần mặt đất.


<b>C.</b> Lực ln xuất hiện ở mặt tiếp xúc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật.
<b>D.</b> Lực xuất hiện khi vật chịu tác dụng của ngoại lực nhưng nó vẫn đứng yên.


<b>Câu 7</b> <b><sub>Vật có khối lượng m = 2 kg, chuyển động với gia tốc a = 3 </sub></b><i><sub>m s</sub></i><sub>/</sub> 2



<b>. Lực tác dụng vào vật là</b>
<b>A.</b> 2


3<i>N</i> <b>B.</b> 6N <b>C.</b> 60N <b>D.</b> 0,6N


<b>Câu 8</b> <b><sub>Một vật khối lượng </sub></b><i>m</i>6<i>kg</i><b><sub>, chuyển động trên quỹ đạo trịn có bán kính </sub></b><i><sub>r</sub></i><sub></sub><sub>12</sub><i><sub>m</sub></i><b><sub>. Lực</sub></b>


<b>hướng tâm tác dụng vào vật có độ lớn </b><i>Fht</i> 2<i>N</i><b><sub>. Vận tốc của vật là </sub></b>


<b>A.</b> 0,5 /<i>m s</i> <b>B.</b> 2 /<i>m s</i> <b>C.</b> 2 /<i>m s</i> <b>D.</b> 1 /<i>m s</i>


<b>Câu 9</b> <b>Treo một vật vào đầu dưới của một lị xo gắn cố định thì thấy lò xo dãn ra 0,05 m. Cho</b>
<b>biết lò xo có độ cứng là 100N/m. Lực đàn hồi của lị xo là bao nhiêu?</b>


<b>A.</b> 20 N <b>B.</b> 5 N <b>C.</b> 500 N <b>D.</b> 0,05 N


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10</b> <b><sub>Quán tính là tính chất của mọi vật</sub></b>
<b>A.</b> Có xu hướng bảo tồn gia tốc


<b>B.</b> Có xu hướng bảo tồn thời gian chuyển động của vật
<b>C.</b> Có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn
<b>D.</b> Có xu hướng bảo tồn khối lượng của vật


<b>Câu 11</b> <b>Biểu thức nào sau đây cho phép tính độ lớn của lực hướng tâm?</b>
<b>A.</b> <sub>F</sub><sub>ht</sub><sub> =</sub> <sub>mg</sub> <b>B.</b> <sub>F</sub>


ht = <i>k</i> l <b>C.</b> Fht =<i>m</i> <i>r</i>


2



 <b>D.</b> Fht = mg


<b>Câu 12</b> <b>Cơng thức tính tầm xa của một vật bị ném ngang với vận tốc ban đầu v0:</b>


<b>A.</b> L 2 .v<i>h</i> 0


<i>g</i>


 <b>B.</b> 0


2
L v <i>h</i>


<i>g</i>


 <b>C.</b> L 2<i>h</i>


<i>g</i>


 <b>D.</b> L 2v0


<i>g</i>

<b>B-Phần tự luận (7 điểm). </b>


<b>Câu 1. (1,5 điểm)</b>


Phát biểu và viết biểu thức của định luật II Niutơn? Chú thích các đại lượng, đơn vị?
<b>Câu 2. (2,5 điểm)</b>



Một vật có khối lượng <i>m</i>200<i>kg</i>đang chuyển động với vận tốc 1 /<i>m s</i> thì tăng tốc, sau khi đi được
qng đường <i>s</i>99<i>m</i><sub>thì vật có vận tốc </sub>10 /<i>m s</i><sub>. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường là </sub> 0,05<sub>.</sub>


Cho <i>g</i>10 /<i>m s</i>2


a) Vẽ hình và phân tích các lực tác dụng vào vật.
b) Tính gia tốc của vật.


c) Xác định độ lớn lực kéo tác dụng vào vật.
<b>Câu 3. (1,5 điểm)</b>


Hai vật A và B đặt cách nhau 10m, hút nhau với lực có độ lớn 6,67.1010<i>N</i>. Biết vật A có khối
lượng <i>m</i>120<i>kg</i>. Xác định khối lượng của vật B.


<b>Câu 4. (1,5 điểm)</b>


Một lị xo có chiều dài tự nhiên 14cm, một đầu được giữ cố định. Khi treo một vật có khối lượng
200g thì chiều dài lị xo là 18cm. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


a) Tính độ dãn của lị xo.
b) Tính độ cứng của lị xo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---ÐÁP ÁN - MÃ ÐỀ 237</b>


<b>Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12</b>


<b>A</b>            


<b>B</b>            



<b>C</b>            


<b>D</b>            


<b>1.</b> <b>B</b>


<b>2.</b> <b>B</b>


<b>3.</b> <b>A</b>


<b>4.</b> <b>D</b>


<b>5.</b> <b>A</b>


<b>6.</b> <b>C</b>


<b>7.</b> <b>B</b>


<b>8.</b> <b>B</b>


<b>9.</b> <b>B</b>


<b>10. C</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×