Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

cac thong so danh gia chat luong nuoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Là đại lượng toán học biểu thị nồng độ hoạt tính ion H+<sub> trong nước,pH được sử dụng </sub>


để đánh giá tính axit hay tính kiềm của dung dịch(nước).pH = - log(H+).


pH 5.5 6.5 <b>7.0</b> 7.5 10.5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sự thay đổi pH dẫn tới sự thay đổi thành phần hóa học của nước (sự kết tủa, sự hịa
tan, cân bằng carbonat…), các q trình sinh học trong nước. Giá trị pH của nguồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhiệt độ của nước là một đại lượng phụ thuộc vào điều kiện mơi trường và khí hậu.
sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào từng loại nước.Nước mạch nơng có to<sub>: 4 – 40</sub>o<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nước ngun chất khơng có màu. Màu sắc gây nên bởi các tạp chất trong
nước (thường là do chất hữu cơ (chất mùn hữu cơ – acid humic), một số ion
vơ cơ (sắt…), một số lồi thủy sinh vật…


Nước chứa
nhiều thành
phần hoá
chất
N2CO3,
CH3COOH,
H2S, Na2S
Ảnh hưởng tới:


Giá trị cảm quan đối với người dùng nước


các hợp chất hữu cơ có màu trong nước cũng có thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Độ đục cao biểu thị nồng đọ nhiễm bẩn trong nước cao.



+ Nó ảnh hưởng đến q trình lọc vì lỗ thốt nước sẽ nhanh chong bị bịt kín.
+ Khử trùng bị ảnh hưởng bới độ đục


Đơn vị đo độ đục: 1JTU = 1NTU = 1mg SiO<sub>2</sub>/L = 1 đơn vị độ đục


-Đo bằng may quang phổ:
đơn vị NTU, FTU


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Các chất rắn hòa tan là những chất tan được trong nước, bao gồm cả chất vô cơ
lẫn chất hữu cơ. Hàm lượng các chất hịa tan (DS) là lượng khơ của phần dung
dịch qua lọc khi lọc 1 lít nước mẫu qua phễu lọc có giấy lọc sợi thủy tinh rồi sấy khô
ở 105oC cho tới khi khối lượng không đổi.(mg/L).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Để đánh giá hàm lượng các chất hữu cơ có trong mẫu nước, người ta còn sử
dụng các khái niệm tổng hàm lượng các chất không tan dễ bay hơi (VSS),
tổng hàm lượng các chất hòa tan dễ bay hơi (VDS ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Độ cứng của nước gây nên bởi các ion đa hóa trị có mặt trong nước. Chúng
phản ứng với một số anion tạo thành kết tủa


Trên thực tế vì các ion Ca2+ và Mg2+ chiếm
hàm lượng chủ yếu trong các ion đa hóa trị nên
độ cứng của nước xem như là tổng hàm lượng
của các ion Ca2+ và Mg2+ .


1 mEq/L = 5 fH


1 fH = 0,56 dH = 0,7 eH = 10 mg CaCO3/L


1 dH =1,786 fH =1,25 eH = 17,86 mgCaCO3/L = 10 mg CaO/L 1 eH = 1,438 fH = 0,8


dH = 14,38 mg CaCO3/L 1 mg CaCO3/L = 0,1 fH = 0,056 dH = 0,7 eH


Một đơn vị khác cũng hay được dùng để đánh giá độ cứng là ppm (Parts Per Million).
1 dH = 17 ppm.


Độ cứng Đức 1 dH = 10 mg CaO/L
Đơn vị đo độ cứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

DƯỚI ĐÂY LÀ BẢNG PHÂN LOẠI NƯỚC THEO ĐỘ CỨNG


Người ta còn phân biệt các loại độ cứng khác nhau :


- độ cứng carbonat (CH ): là độ cứng gây ra bởi hàm lượng Ca2+ và Mg2+ tồn tại dưới
dạng HCO3-. Độ cứng carbonat còn được gọi là độ cứng tạm thời vì sẽ mất đi khi bị đun
sơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Oxigen hịa tan trong nước (DO) khơng tác dụng với nước về mặt hóa học. Hàm
lượng DO trong nước phụ thuộc nhiều yếu tố như áp suất, nhiệt độ, thành phần hóa
học của nguồn nước, số lượng vi sinh, thủy sinh vật…


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nếu hàm lượng DO q thấp, thậm chí khơng cịn, nước sẽ có mùi và trở nên đen do
trong nước lúc này diễn ra chủ yếu là các q trình phân hủy yếm khí, các sinh vật
khơng thể sống được trong nước này nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nhu cầu oxigen hóa học (COD) là lượng oxigen cần thiết (cung cấp bởi các chất hóa
học) để oxid hóa các chất hữu cơ trong nước. Chất oxid hóa thường dùng là KMnO4
hoặc K2Cr2O7 và khi tính tốn được qui đổi về lượng oxigen tương ứng ( 1 mg


KMnO4 ứng với 0,253 mgO2). (mg O2/l)



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nhu cầu oxigen sinh hóa (BOD) là lượng oxigen cần thiết để vi khuẩn có trong nước
phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện hiếm khí. (đơn vị tính cũng là mgO2/L).
Trong mơi trường nước, khi q trình oxid hóa sinh học xảy ra thì các vi khuẩn sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>a) Sắt </b>



Sắt chỉ tồn tại dạng hòa tan trong
nước ngầm dưới dạng muối


Fe2+ của HCO3-, SO42-, Cl-…,
còn trong nước bề mặt, Fe2+
nhanh chóng bị oxid hóa thành
Fe3+ và bị kết tủa dưới dạng


Nước thiên nhiên thường hcứa
hàm lượng sắt lên đến 30 mg/L.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>b) Các hợp chất clorur </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>c) Các hợp chất sulfat</b>



Ion SO42- có trong nước do khống chất hoặc có nguồn gốc hữu cơ. Với hàm


lượng lớn hơn 250 mg/L gây tổn hại cho sức khoẻ con người. Ở điều kiện yếm khí,
SO42- phản ứng với chất hữu cơ tạo thành khí H2S có độc tính cao.


các muối sunfat hồ tan trong nước biển tương tác với các chất hữu cơ thải xuống biển.
CaSO4 + CH4 => CaS + CO2 + 2H2O



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Chúng có thể tác động tích cực hay tiêu cực vào nguồn nước tuỳ vào chủng loại</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

×