Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa lớp 10 có đáp án – THPT Quang Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT SỐ 3 </b>


<b> Trường PTTH Quang Trung </b> <b> Mơn: Hóa Học Lớp 10 </b> <b> </b>
<b>---***--- </b> <b> </b>Thời gian 45 phút


<b>Họ và Tên: </b>……… <b>SBD: </b>………..<b> Lớp: </b>…….<b> Điểm </b>…… <b>Chữ kí GT: </b>………
<i><b>(Học làm trực tiếp vào đề và khơng được sử dụng bảng hệ thống tuần hồn) </b></i>
<b>Câu 1:</b>


<b>Câu 2:</b> (1đ) Viết cơng thức hố học của các chất có tên sau:


a. Khí clo: ……… c. Axit hipoclorơ: ………


b. Sắt (III) clorua: ……….. d. Bạc iotua: ………


<b>Câu 3:</b> (1đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống


a. Các nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA, nguyên tử của chúng đều có ………. electron lớp ngồi cùng
b. Tính chất hố học cơ bản của các halogen là tính ……… mạnh


c. Ngun tắc để điều chế clo trong phịng thí nghiệm là ………….. HCl đặc bằng chất oxi hoá mạnh như
MnO2, KMnO4.


d. Dung dịch hỗn hợp NaCl , NaClO được gọi là ……….


<b>Câu 4:</b> (2đ) Hoàn thành các phương trình hố học sau.


a. Cl2 + Fe


<i>o</i>



<i>t</i>





b. ………… + NaI → ... + I2
c. F2 + H2O → ... + ...


d. HCl + ... → FeCl3 + ...


<b>Câu 5:</b> (1,5đ) Điền chữ <i><b>Đ</b></i> nếu phát biểu đúng, điền chữ <i><b>S</b></i> nếu phát biểu sai vào các ô vuông trong các câu
sau.


a. Trong tự nhiên, các halogen chỉ tồn tại dạng hợp chất


b. Muối ăn được trộn với một lượng nhỏ KI hoặc KIO3 được gọi là muối iôt,
c. Flo và clo đều có tính oxi hố mạnh và đều oxi hố được nước.


d. Cùng số mol chất oxi hoá MnO2 và KMnO4, dùng MnO2 điều chế được nhiều clo hơn.
e. Dung dịch NaF không tác dụng được với dd AgNO3.


f. Dung dịch HF là một axit yếu, các axit HCl, HBr, HI đều là những axit mạnh.


<b>Câu 6:</b> (1đ) Hãy nối các hiện tượng được mô tả ở cột 2 sao cho phù hợp với các thí nghiệm ở cột 1.


<b>Thí nghiệm </b> <b>Hiện tượng </b>


1. Nhỏ dd bạc nitrat vào dung dịch natri bromua a. chất rắn tan thành dd màu vàng nâu.
2. Nhỏ dd HCl vào cốc chứa Fe2O3 b. chất rắn tự bốc cháy


3. Nhỏ Brom lỏng vào bột nhôm c. dd chuyển sang màu xanh


4. Nhỏ dd iôt vào hồ tinh bột d. xuất hiện kết tủa màu vàng


<b>Câu 7:</b> (0,5đ) Đốt cháy nhơm trong khí clo, người ta thu được 26,7 gam nhơm clorua. Tính thể tích khí clo


(đktc) đã tham gia phản ứng.


... ...
... ...
... ...


<b>Câu 8:</b> (0,5đ)Cho 3,6g kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl, được 3,36 lít khí hiđro (đkc).
Xác định tên kim loại R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cu(OH)2 CuO CaCO3 Kẽm viên
(Zn)
lắc nhẹ lắc nhẹ lắc nhẹ lắc nhẹ
(1) (2) (3) (4)


dd HCl
Cho vào


mỗi ống
một ít
dung dịch
HCl


... ...


<b>Câu 9:</b>

(1đ)

Làm thí nghiệm như mơ tả trong hình vẽ bên, viết phương trình hố học xảy ra



trong các ống nghiệm


Ống (1) ...
Ống (2) ...
Ống (3) ...
Ống (4) ...


<b>Câu 10:</b> (1đ) Một dung dịch có hồ tan hai muối là NaBr và NaCl. Nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch


đều bằng nhau và bằng C%. Hãy tính nồng độ % của hai muối trong dung dịch, biết rằng 50g dd hai muối
trên tác dụng vừa đủ với 50ml dd AgNO3 8%, có khối lượng riêng D=1,0625g ml.


... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...
... ...


<b>Câu 11:</b> (0,5đ) Cho 25g nước clo vào một dd có chứa 2,5g KBr thấy dd chuyển sang màu vàng và KBr vẫn


dư. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,61g chất rắn khan. Giả sử toàn bộ clo trong nước clo đã phản ứng
hết. Hãy tính nồng độ % của clo trong nước clo ban đầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK </b> <b> ĐÁP ÁN </b>


<b> Trường PTTH Quang Trung </b> <b> Mơn: Hóa Học Khối 10 </b> <b> </b>
<b>---***--- </b> <b> Thời gian 45 phút </b>


<b> (Đề có 02 trang) </b>
<b>Câu 1:</b> <b>0,25đ cho mỗi ý đúng </b>


c. Khí clo: …<b>Cl2</b>………… c. Axit hipoclorơ: ……<b>HClO</b>………


d. Sắt (III) clorua: …<b>FeCl3</b>………….. d. Bạc iotua: ……<b>AgI</b>………


<b>Câu 2:</b> (1đ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống (<b>0,25đ cho mỗi ý đúng)</b>


e. Các nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA, nguyên tử của chúng đều có …<b>7</b>. electron lớp ngồi cùng


f. Tính chất hố học cơ bản của các halogen là tính ……<b>OXI HỐ</b>……… mạnh


g. Ngun tắc để điều chế clo trong phịng thí nghiệm là …<b> OXI HOÁ</b> ….. HCl đặc bằng chất oxi hoá
mạnh như MnO2, KMnO4 ..


h. Dung dịch hỗn hợp NaCl , NaClO được gọi là ……<b>NƯỚC JAVEN</b>……….


<b>Câu 3:</b> (2đ) Hồn thành các phương trình hố học sau.<b> (0,5đ cho mỗi phương trình đúng)</b>


a. 3Cl2 + 2Fe


<i>o</i>


<i>t</i>



<b>2FeCl3</b>


b. ……<b>Cl2</b>…… + 2NaI → ...<b>2NaCl</b>... + I2
c. 2F2 + 2H2O → ...4<b>HF</b>... + ...<b>O2</b> ...


d. 6HCl + ...<b>Fe2O3</b>... → 2FeCl3 + ... <b>H2O</b>...


<b>Câu 4:</b> (1,5đ) <b>0,25đ cho mỗi ý đúng</b>


g. <i>D</i> Trong tự nhiên, các halogen chỉ tồn tại dạng hợp chất


h. <i>D</i> Muối ăn được trộn với một lượng nhỏ KI hoặc KIO3 được gọi là muối iôt,
i. <i>S</i> Flo và clo đều có tính oxi hoá mạnh và đều oxi hoá được nước.


j. <i>S</i> Cùng số mol chất oxi hoá MnO2 và KMnO4, dùng MnO2 điều chế được nhiều clo hơn.
k. <i>D</i> Dung dịch NaF không tác dụng được với dd AgNO3.


l. <i>D</i> Dung dịch HF là một axit yếu, các axit HCl, HBr, HI đều là những axit mạnh.


<b>Câu 5:</b> (1đ) Hãy nối các hiện tượng được mô tả ở cột 2 sao cho phù hợp với các thí nghiệm ở cột 1.
<b>0,25đ cho mỗi ý đúng</b>


<b>Thí nghiệm </b> <b>Hiện tượng </b>


1. Nhỏ dd bạc nitrat vào dung dịch natri bromua a. chất rắn tan thành dd màu vàng nâu. 1 và d


2. Nhỏ dd HCl vào cốc chứa Fe2O3 b. chất rắn tự bốc cháy 2 và a


3. Nhỏ Brom lỏng vào bột nhôm c. dd chuyển sang màu xanh 3 và b



4. Nhỏ dd iôt vào hồ tinh bột d. xuất hiện kết tủa màu vàng 4 và c


<b>Câu 6:</b> (0,5đ) Đốt cháy nhơm trong khí clo, người ta thu được 26,7 gam nhơm clorua. Tính thể tích khí clo


(đktc) đã tham gia phản ứng.


<b>... 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 </b> <b>(0,25đ) </b>


<b>...</b>


2 3


3


0,3
2


<i>Cl</i> <i>AlCl</i>


<i>n</i>  <i>n</i>  <i>mol</i><b> => </b>


2 6, 72


<i>Cl</i>


<i>V</i>  <i>lit</i><b> </b> <b>(0,25đ) </b>


<b>Câu 7:</b> (0,5đ)Cho 3,6g kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl, được 3,36 lít khí hiđro (đkc).
Xác định tên kim loại R.



...Bảo toàn electron:


2 0,15


<i>R</i> <i>H</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Cu(OH)2 CuO CaCO3 Kẽm viên
(Zn)
lắc nhẹ lắc nhẹ lắc nhẹ lắc nhẹ
(1) (2) (3) (4)


dd HCl
Cho vào


mỗi ống
một ít
dung dịch
HCl


3, 6


24 /
0,15


<i>R</i>


<i>M</i>   <i>g mol</i> Vậy R là Magie <b>(0,25đ)</b>


<b>Câu 8:</b>

(1đ)

Làm thí nghiệm như mơ tả trong hình vẽ bên, viết phương trình hố học xảy ra trong các ống


nghiệm (<b>0,25đ cho mỗi ý đúng)</b>


Ống (1) ...<b>2HCl + Cu(OH)2 → CuCl2 + H2O </b>


<b>Ống (2) ... 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O... </b>


<b>Ống (3) ... 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + H2O + CO2... </b>


<b>Ống (4) ... 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2...</b>


<b>Câu 9:</b> (1đ) Một dung dịch có hồ tan hai muối là NaBr và NaCl. Nồng độ % của mỗi muối trong dung dịch


đều bằng nhau và bằng C%. Hãy tính nồng độ % của hai muối trong dung dịch, biết rằng 50g dd hai muối
trên tác dụng vừa đủ với 50ml dd AgNO3 8%, có khối lượng riêng D=1,0625g ml.


Giải:


<b>NaBr + AgNO3 → AgBr + NaNO3 </b>


<b>NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3</b>


0,5


<i>M</i>


<i>C</i>  <i>M</i><b>=> </b>


3 0,025



<i>AgNO</i>


<i>n</i>  <i>mol</i><b> </b> <b>(0,5đ) </b>


<b>Gọi x, y lần lượt là số mol NaBr và NaCl </b>
<b>Ta có : x + y = 0,025 </b>


<b>103x - 58,5y = 0 </b> <b>(0,25đ) </b>


 <b>x=9,0557.10-3 ; y = 0,01594 </b>
 % 0, 0594.58,5.100% 1,865%


50


<i>C</i>   <b>(0,25đ) </b>


<b>Câu 10:</b> (0,5đ) Cho 25g nước clo vào một dd có chứa 2,5g KBr thấy dd chuyển sang màu vàng và KBr vẫn dư.


Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,61g chất rắn khan. Giả sử toàn bộ clo trong nước clo đã phản ứng hết.
Hãy tính nồng độ % của clo trong nước clo ban đầu.


Giải:


<b>Cl2 + 2NaBr</b> <b>→ 2NaCl + Br2 </b> <b>(0,25đ) </b>


2


2,5 1, 61


0, 02


44,5


<i>Cl</i>


<i>n</i>    <i>mol</i>


2


0, 02.71


% .100% 5, 68%


25


<i>Cl</i>


</div>

<!--links-->

×