Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

puhh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.26 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu1. Hãy nêu định nghĩa phản ứng hoá học?


Chất nào là chất phản ứng (hay chất tham gia), là sản phẩm?
Cho ví dụ? Viết phương trình chữ của phản ứng?


<b>KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>



- Phản ứng hóa học: là q trình biến đổi chất này thành
chất khác.


- Chất phản ứng (hay chất tham gia) là chất bị biến đổi.
- Sản phẩm là chất mới sinh ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Trong phản ứng chỉ xảy ra sự <b>thay đổi liên kết </b>
<b>giữa các nguyên tử</b> làm cho phân tử này biến đổi
thành phân tử khác. Kết quả chất này biến đổi thành
chất khác.


a. Khi chất phản ứng chính là phân tử phản ứng
Vì phân tử là hạt đại diện cho chất .


b. Trong một phản ứng chỉ xảy ra sự thay đổi gì?
Kết quả là gì?


Câu 2


a. Vì sao nói được: Khi chất phản ứng chính là phân tử
phản ứng. (nếu là đơn chất kim loại thì nguyên tử phản
ứng)?


<b>ĐÁP ÁN</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo) </b>


III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?


III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Thí nghiệm 1.


Cho mảnh kẽm vào dung dịch HCl. Quan sát hiện tượng.


Để cho phản ứng
xảy ra, cần phải
có điều kiện nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo) </b>


III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?


III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo) </b>


III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo) </b>


III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?


III. Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?



Để cho phản ứng
xảy ra, cần phải
có điều kiện nào?


Các chất phản ứng
phải được tiếp xúc
với nhau.


Một số phản ứng
cần phải đun nóng.


Một số phản ứng


cần có mặt chất xúc
tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hố học xảy ra ?


IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ?
- Cho mảnh kẽm vào dung dịch HCl. Nêu hiện tượng.


<b>Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo) </b>


Một <i><b>chất mới</b></i> tạo ra là chất khí


- Đường màu trắng bị phân hủy thành


than màu đen và nước. (Màu sắc)
(Trạng thái)



Cây nến cháy


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra ?


IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng hố học xảy ra ?
<b>Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo) </b>


Để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra, ta dựa
vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất
khác với chất phản ứng.


Những tính chất khác mà ta dễ nhận biết có thể
là màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt và phát


sáng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo) </b>
CỦNG CỐ


Để cho phản ứng
xảy ra, cần phải
có điều kiện nào?


Các chất phản ứng
phải được tiếp xúc
với nhau.


Một số phản ứng
cần phải đun nóng.



Một số phản ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo) </b>
Bài tập 5 (SGK tr 51)


Bỏ quả trứng vào dung dịch axit clohiđric thấy sủi bọt ở vỏ
trứng. Biết rằng axit clohiđric đã tác dụng với canxi cacbonat
canxi cacbonat (chất có trong vỏ quả trứng) tạo ra canxi


clorua, nước và khí cacbon đioxit thốt ra.


Hãy chỉ ra dấu hiệu để nhận biết có phản ứng xảy ra. Ghi lại
phương trình chữ của phản ứng.


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tiết 19: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo) </b>


<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×