Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

HDNGLL Chu diem thang 4HD1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.41 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CHỦ ĐIỂM THÁNG 4</b>


<b>HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b>



<b>MỤC TIÊU GIÁO DỤC</b>
<b>GIÚP HỌC SINH:</b>


- Nâng cao nhận thức về vấn đề hồ bình và tình hữu nghị giữa các
dân tộc, nhiệm vụ và quyền của học sinh trong việc góp phần phát triển
tình hữu nghị đó.


- Biết phân tích và đánh giá các vấn đề hồ bình hữu nghị giữa các
dân tộc.


- Có thái độ phê phán trước những sự kiện, hiện tượng phi hồ bình,
thiếu tình thân thiện trong quan hệ giữa các dân tộc.


<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM</b>
1. Thanh niên với chủ đề hịa bình và hữu nghị


2.


<i><b>Ngày soạn: /04/2012</b></i>
<i><b>Ngày giảng: / 04/2012</b></i>


<b>THANH NIÊN VỚI CHỦ ĐỀ HỊA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau hoạt động, HS có khả năng:



- Nâng cao hiểu biết về vấn đề hịa bình, ý nghĩa của hịa bình đối với sự phát
triển tình hữu nghị giữa các dân tộc. Khắc sâu kiến thức về 1 số vấn đề mà nhân
loại quan tâm như: mơi trường, đói nghèo, chiến tranh …


- Có kĩ năng phân tích các sự kiện, các tình huống có liên quan đến hịa bình;
biết bày tỏ quan điểm của mình một cách tự nhiên về một vấn đề tồn cầu nào đó.


- Biết hợp yacs trên tinh thần đoàn kết, ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau để hướng
tới một cuộc sống tích cực, tơn trọng các giá trị dân tộc mình và các dân tộc khác.


- Ủng hộ những việc làm thể hiện hòa bình và hữu nghị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kĩ năng phản hồi / lắng nghe tích cực ý kiến người khác về chủ đêg hịa
bình và hữu nghị.


- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về hịa bình và hữu nghị.


- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề đặt ra để góp phần vào xây dựng
cuộc sống hịa bình và hữu nghị trong thực tế cuộc sống ở trường, ở gia đình và
cộng đồng.


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ</b>
<b>DỤNG</b>


- Động não
- Thảo luận


- Chúng em biết 3.
- Viết tích cực.



<b>IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN</b>


- Các tư liệu tìm hiểu về chủ đề Hịa bình.
- Một số tiết mục văn nghệ.


- Giấy A0.


- Bút dạ viết bảng ( các màu khác nhau, ít nhất có 3 màu xanh, đen, đỏ).
<b>V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b>


<b>1. Khám phá</b>


- GV viết to từ “ Hịa bình” trên bảng và u cầu mỗi HS động não để trả lời
câu hỏi “ Thế nào là Hịa bình?”


- Các HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi trên bằng một từ hoặc cụm từ, GV ghi lên
bảng (xung quanh từ Hịa bình như đã vẽ ở trên) các câu trả lời của HS.


- GV mời một HS đọc to các ý kiến đã được viết trên bảng và được tổng hợp ý
kiến để thống nhất khái niệm “ Hịa bình”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Trước khi chuyển sang hoạt động 2, GV cho cả lớp hát bài “ Tiếng chng
và ngọn cờ hịa bình”.


<b>2. Kết nối</b>


Hoạt động 1. TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA HỊA BÌNH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT
TRIỂN TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC


- GV chia lớp thành các nhóm ( 3 hoặc 6 nhóm) và yêu cầu các nhóm thảo


luận câu hỏi sau:


“ Hịa bình có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các
dân tộc?”


- HS thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận lên giấy A0.


- GV tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả thảo luận theo cách sau: Các nhóm
sẽ lần lượt trao đổi sản phẩm cho nhau (theo sơ đồ ở dưới), mỗi nhóm khi nhận
được sản phẩm của nhóm bạn sẽ đọc kết quả thảo luận của nhóm bạn và đánh giá,
gạch chân, đặt câu hỏi bên cạnh những ý nào mà nhóm mình thấy chưa hiểu, muốn
làm rõ, đồng thời bổ sung thêm các ý kiến khác (nếu cần) bằng bút mực khác màu,
cứ thế các nhóm xoay vịng cho đến khi sản phẩm trở về nhóm ban đầu.


Nhóm 1 Nhóm 2




Nhóm 3


- Người điền khiển tổ chức cho các nhóm trao đổi về những ý kiến vừa được
bổ sung bằng cách mỗi nhóm sẽ nêu lên những ý kiến mà nhóm bạn đã bổ sung cho
mình, sau đó trao đổi có nhất trí với các ý kiến đó khơng, tại sao.


- Sau khi các nhóm đã trao đổi hết, người điều khiển tổng hợp các ý kiến và
kết luận về ý nghĩa của hịa bình đối với sự phát triển tình hữu nghị giữa các dân
tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV yêu cầu 3 HS lập thành nhóm 3 người, và trong 10 phút thảo luận về
trách nhiệm của HS trong việc giữ gìn hịa bình.



- Sau 10 phút thảo luận, các em chọn 3 ý để trình bày với cả lớp. Mỗi nhóm sẽ
cử 1 em lên trình bày về 3 ý nghĩa nói trên.


- Đại diện các nhóm trình bày, GV ghi lên bảng các ý kiến của từng nhóm.
- GV tổng hợp ý kiến của các nhóm và nhấn mạnh đến trách nhiệm của thanh
niên HS trong việc thực hiện hịa bình bằng những hành động cụ thể, thiết thực.
<b>3. Thực hành / luyện tập</b>


Hoạt động 3. THẢO LUẬN


- GV yêu cầu HS thực hành bằng cách viết bài luận về chủ đề hịa bình trong
khoảng thời gian 10 phút.


- Sau khi các HS đã hoàn thành bài luận, GV mời một số em lên bảng chia sẻ
về kết quả bài viết. Khuyến khích các em thuyết trình mà không cần sử dụng đến
bài đã viết trên giấy.


- GV mời các HS trong lớp nhận xét về bài thuyết trình của bạn.
- GV động viên, khuyến khích các bạn vừa lên huyết trình.
<b>4. Vận dụng</b>


- GV yêu cầu HS về nhà áp dụng những gì đã tiếp thu được ở buổi sinh hoạt
hơm nay, nhấn mạnh rằng việc gìn giữ hịa bình là nhiệm vụ của các em, nó phải
được thực hiện mọi nơi, mọi lúc.


- Kết thúc hoạt động GV đánh giá chung về kết quả đạt được sau hoạt động
này (tinh thần tham gia, các KNS đã thực hiện,….)


<b>VI. TƯ LIỆU</b>



Thế nào là hịa bình?


- Hịa bình là trạng thái xã hội khơng có chiến tranh, khơng dùng vũ lực để
giải quyết các tranh chấp trong quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc, các tập đồn
chính trị xã hội. Hịa bình đối ngược với chiến tranh. Trong xã hội có nhiều đảng
phái, hịa bình cũng được mô tả bởi mối quan hệ giữa các đảng phái trong sự tơn
trọng lẫn nhau và theo cơng lí.


- Chim bồ câu trắng được coi như là một biểu tượng cho hịa bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thể của họ, các cuộc nội chiến hay khủng bố, các xung đột khác cũng đe dọa đến
hịa bình ở cấp độ trong nước.


- Nhiều nhà môi trường học tin rằng bảo vệ môi trường cũng là một cách giữ
nền hịa bình. Các khía cạnh “ được cho là đúng” này nói rằng hủy diệt môi trường
tự nhiên hay quấy rối trạng thái cân bằng của bất kì sự sống nào đều được xem như
là một hình thức bạo lực. Khía cạnh này làm tâm cho quan niệm hịa bình trong “
thế giới tự nhiên”, cái nhìn này xem hịa bình là của mn lồi chứ khơng chỉ riêng
của con người.


- Ở đâu có tình u thương, ở đó có hịa bình. Hịa bình nghĩa là TÌNH U
THƯƠNG.


- Hịa bình là khi mọi người sống Thân ái & Tương trợ lẫn nhau khơng có cái
“Tơi” & ích kỉ được thể hiện qua mọi dân tộc, mọi Quốc gia. Như thế mọi người
sống trong sự sánh vai Anh em cùng nắm tay nhau để tiến tới Hạnh phúc, Ấm no,
Phát triển và Tươi sáng.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×