Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Thu cong 3 thang 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.85 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 25 – 03 – 2012</b> <b>Ngày dạy: 30 – 03 – 2012</b>


<b>TUẦN: 29</b> <b>MÔN: THỦ CÔNG</b>


<b>TIẾT: 29</b> <b>BÀI: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:


- Biết cách làm chiếc đồng hồ để bàn.
2. Kĩ năng:


- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.


+ Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
- Biết giữ vệ sinh mơi trường lớp học.


3. Thái độ:


- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.


- u thích trang trí phịng. Có ý thức bảo vệ môi trường nhà ở.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công. Đồng hồ để bàn. Tranh quy trình làm đồng hồ
để bàn.


- Giấy thủ công, giấy trắng, bút màu, thước, kéo, hồ dán.
<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu quy trình làm đồng hồ để bàn.</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu GV dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu: Tiết trước các em đã nghe h ng d n làm đ ng h đ bàn. Trong ti t h c này</b>ướ ẫ ồ ồ ể ế ọ
các em s t mình làm các b ph n c a chi c đ ng h đ bàn theo cách đã h ng d n.ẽ ự ộ ậ ủ ế ồ ồ ể ướ ẫ


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm các bộ


phận của chiếc đồng hồ.


- Trước khi thực hành em nào có thể nhắc lại
quy trình làm đồng hồ để bàn gồm có mấy
bước?


Giáo viên treo tranh quy trình lên bảng và hệ
thống lại các bước làm.


- Trong các bước làm đồng hồ, em thấy bước
nào là khó nhất?


- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh
và nhấn mạnh những phần khó làm, đó là các
bộ phận của đồng hồ: đế, khung, chân đỡ.
- Khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung,
chân đỡ đồng hồ cần lưu ý điều gì?



- Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh
và y/c 1 học sinh lên thực hiện thao tác làm 1
cái đế đồng hồ.


- Giáo viên y/c học sinh dưới lớp nhận xét sản
phẩm của bạn mình.


- Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh những
điểm cần lưu ý.


- Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồng
hồ để bàn làm bằng giấy để học sinh quan sát
(có đồng hồ chỉ làm theo quy trình, có đồng hồ


- 2 học sinh nhắc lại: Quy trình
làm đồng hồ để bàn gồm có 3
bước:


+ Bước 1: Cắt giấy.


+ Bước 2: Làm các bộ phận của
đồng hồ.


+ Bước 3: Làm thành đồng hồ
hoàn chỉnh.


- Học sinh cả lớp nhận xét câu
trả lời của bạn.


- 2 học sinh trả lời.



- Cần miết kĩ các nếp gấp và bôi
hồ cho đều.


- 1hs lên bảng làm.


- Lớp nhận xét sản phẩm của
bạn vừa làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

làm có sự sáng tạo)


Giáo viên cho học sinh thực hành theo nhóm.
Trong khi học sinh làm giáo viên quan sát và
giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.


- Học sinh thực hành làm các bộ
phận của chiếc đồng hồ để bàn.
<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.</b>


<b>GDTT: u thích trang trí phịng, có ý thức bảo vệ mơi trường nhà ở..</b>


<b>5. Dặn dị: Dặn học sinh giữ cẩn thận các bộ phận của đồng hồ vừa làm để tiết học sau làm</b>
tiếp. Dặn học sinh tiết học sau nhớ mang theo các bộ phận của chiếc đồng hồ đã làm để hoàn
thành sản phẩm. Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


<b>Ngày soạn: 01 – 04 – 2012</b> <b>Ngày dạy: 06 – 04 – 2012</b>


<b>TUẦN: 30</b> <b>MÔN: THỦ CÔNG</b>



<b>TIẾT: 30</b> <b>BÀI: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (TIẾT 3)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:


- Biết cách làm chiếc đồng hồ để bàn.
2. Kĩ năng:


- Làm được đồng hồ để bàn. Đồng hồ tương đối cân đối.


+ Với HS khéo tay: Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
- Biết giữ vệ sinh môi trường lớp học.


3. Thái độ:


- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.


- u thích trang trí phịng. Có ý thức bảo vệ mơi trường nhà ở.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ cơng. Đồng hồ để bàn. Tranh quy trình làm đồng hồ
để bàn.


- Giấy thủ công, giấy trắng, bút màu, thước, kéo, hồ dán.
<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu quy trình làm đồng hồ để bàn.</b>



Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu GV dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu: Trong tiết học này các em sẽ tiếp tục tự mình làm hoàn chỉnh chiếc</b>
đồng hồ để bàn mà tiết trước các em đã làm được các bộ phận của nó theo cách đã được
h ng d n.ướ ẫ


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
Hoạt động 4: Học sinh thực hành làm hoàn


chỉnh chiếc đồng hồ để bàn.


Giáo viên treo tranh quy trình lên bảng và y/c 2
học sinh nhắc lại các bước dán các bộ phận
của đông hồ.


Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước
dán đồng hồ.


- 2 học sinh nhắc lại các bước
dán các bộ phận của đồng hồ
gồm 3 bước:


Bước 1: dán mặt đồng hồ vào
khung đồng hồ.


Bước 2: Dán khung đồng hồ vào
phần đế.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
- Khi dán đồng hồ cần lưu ý điều gì?


Giáo viên cho học sinh thực hành dán các bộ
phận của đồng hồ. Trong khi học sinh làm giáo
viên quan sát, giúp đỡ những học sinh còn
lúng túng.


Sau khi học sinh dán xong, giáo viên gợi ý học
sinh trang trí đồng hồ cho đẹp: trên mặt đồng
hồ có thể ghi đủ 12 chữ số, vẽ trang trí ơ lịch
ghi thứ, ngày, ghi nhãn hiệu phía dưới chữ số
12, vẽ hoa hay con vật nhỏ…


Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản
phẩm.


- Giáo viên nhắc học sinh nhớ ghi tên phía
dưới sản phẩm của mình.


- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trưng bày
sản phẩm theo nhóm.


Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét sản
phẩm của nhau.


Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của
học sinh


- Bôi hồ cho đều và không bôi


quá nhiều hồ sẽ bị ướt và rất khó
dán.


-Học sinh tiến hành làm theo
nhóm.


- Học sinh tự trang trí theo ý
mình.


- Nhóm học sinh lên trưng bày
sản phẩm trên bảng.


- Các nhóm nhận xét sản phẩm
của nhau.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.</b>


<b>GDTT: u thích trang trí phịng, có ý thức bảo vệ mơi trường nhà ở..</b>


<b>5. Dặn dị: Dặn học sinh ôn lại kĩ thuật gấp các đoạn thẳng cách đều, kĩ thuật gấp cái quạt đã</b>
học ở lớp 1 và mang đủ giấy thủ công, kéo, thước, chỉ, hồ dán để tiết sau học làm cái quạt tròn.
Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh có sản phẩm đẹp.


<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


<b>Ngày soạn: 08 – 04 – 2012</b> <b>Ngày dạy: 13 – 04 – 2012</b>


<b>TUẦN: 31</b> <b>MƠN: THỦ CƠNG</b>


<b>TIẾT: 31</b> <b>BÀI: LÀM QUẠT GIẤY TRỊN (TIẾT 1)</b>



<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:


- Biết cách làm quạt giấy tròn.
2. Kĩ năng:


- Làm được quạt giấy trịn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ơ và chưa đều nhau. Quạt có
thể chưa trịn.


+ Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
- Biết giữ vệ sinh môi trường lớp học.


3. Thái độ:


- Học sinh yêu thích làm đồ chơi.


- u thích trang trí phịng. Có ý thức bảo vệ môi trường nhà ở.
4. Tiết kiệm năng lượng (liên hệ):


Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện.
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Mẫu quạt giấy trịn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát. Các bộ phận để làm quạt tròn
gồm 2 tờ giấy đã gấp nếp cách đều để làm quạt, cán quạt, chỉ buộc. Tranh quy trình gấp quạt
giấy tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu quy trình làm đồng hồ để bàn.</b>



Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu GV dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu: Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện. Trong tiết học</b>
này các em sẽ được hướng dẫn tự mình làm hồn chỉnh chiếc quạt giấy tròn.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh


quan sát và nhận xét.


Giáo viên cho học sinh quan sát quạt mẫu và
y/c học sinh trả lời các câu hỏi sau:


- Hình dáng quạt như thế nào?


- Quạt gồm có mấy bộ phận? là những bộ
phận nào?


- Thân quạt như thế nào?


Giáo viên tháo dần chiếc quạt mẫu ra cho học
sinh quan sát để trả lời các câu hỏi sau:


- Cách gấp các nếp gấp ở thân quạt các em
đã học chưa?


- Em nào có thể nêu lại được cách gấp?
- Giấy gấp thân quạt như thế nào?


Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.


Giáo viên treo tranh quy trình giới thiệu các
bước:


Bước 1: Cắt giấy.


- Cắt 2 tờ giấy thủ cơng hình chữ nhật, dài 24
ơ, rộng 16 ô để gấp quạt.


- Cắt 2 tờ giấy hình chữ nhật cùng màu, dài 16
ơ, rộng 12 ơ để làm cán quạt.


Bước 2: Gắp, dán quạt.


- Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn,
mặt kẻ ơ ở phía trên và gấp cac nếp gấp cách
đều 1ơ theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết.
Sau đó gấp đơi để lấy dấu giữa (H2).


- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ hai giống như
gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.


- Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật
vừa gấp ở cùng một phía, bơi hồ và dán mép
hai tờ giấy đã gấp vào với nhau (H3). Dùng chỉ
buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép
gấp trong cùng, ép chặt (H4).


Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.


- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo
cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô (H5a) cho đến
hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để
được cán quạt (H5b).


- Bơi hồ lên hai mép ngồi cùng của quạt và
nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán


- Học sinh quan sát và trả lời:
+ Quạt hình trịn có cán dài.
+ Quạt gồm có 2 bộ phận: thân
quạt và cán quạt.


+ Thân quạt hình trịn có những
nếp gấp cách đều.


+ Cách gấp các nếp gấp thân
quạt giống như cách gấp các
nếp quạt đã học ở lớp 1.


+ Một học sinh nhắc lại.


+ Giấy gấp thân quạt là 2 tờ giấy
thủ công được nối với nhau theo
chiều rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như


hình 6.



- Chú ý dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc
chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô.


- Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên (H6) để
hai cán quạt ép vào nhau, được chiếc quạt
giấy trịn như hình 1.


Giáo viên thao tác lại lần 2 rồi y/c 2 học sinh
lên thao tác lại lần nữa cho cả lớp quan sát và
nhận xét.


Giáo viên cho học sinh tập làm vào giấy nháp.
Trong khi học sinh làm giáo viên theo dõi và
giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.


- 2 học sinh lên làm, cả lớp quan
sát và nhận xét.


- Học sinh tập làm vào giấy
nháp.


Với HS
khéo tay:
Làm được
quạt giấy
tròn. Các
nếp gấp
thẳng,
phẳng, đều


nhau. Quạt
tròn.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.</b>


<b>GDTT: u thích trang trí phịng, có ý thức bảo vệ mơi trường nhà ở..</b>


<b>5. Dặn dị: - Dặn học sinh về nhà tập làm cho thành thạo. Chuẩn bị giấy màu, chỉ, kéo, hồ dán</b>
để tiết sau làm thực hành. Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


<b>Ngày soạn: 15 – 04 – 2012</b> <b>Ngày dạy: 20 – 04 – 2012</b>


<b>TUẦN: 32</b> <b>MÔN: THỦ CÔNG</b>


<b>TIẾT: 32</b> <b>BÀI: LÀM QUẠT GIẤY TRỊN (TIẾT 2)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:


- Biết cách làm quạt giấy tròn.
2. Kĩ năng:


- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ơ và chưa đều nhau. Quạt có
thể chưa trịn.


+ Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt trịn.
- Biết giữ vệ sinh mơi trường lớp học.



3. Thái độ:


- Học sinh yêu thích làm đồ chơi.


- u thích trang trí phịng. Có ý thức bảo vệ môi trường nhà ở.
4. Tiết kiệm năng lượng (liên hệ):


Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện.
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Mẫu quạt giấy trịn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát. Các bộ phận để làm quạt tròn
gồm 2 tờ giấy đã gấp nếp cách đều để làm quạt, cán quạt, chỉ buộc. Tranh quy trình gấp quạt
giấy trịn.


- Giấy thủ công, chỉ, kéo, hồ dán.
<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu quy trình làm quạt giấy trịn.</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu GV dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu: Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện. Trong tiết học</b>
trước các em đã được hướng dẫn cách làm quạt giấy trịn. Trong tiết học này các em sẽ tự
mình làm một chiếc quạt giấy trịn theo cách đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

làm thân chiếc quạt giấy tròn.


Giáo viên y/c 2 học sinh nhắc lai quy trình làm


quạt giấy trịn gồm mấy bước?


Giáo viên treo tranh quy trình làm quạt giấy
tròn và hệ thống lại các bước.


- Muốn cho chiếc quạt đẹp khi làm ta cần lưu ý
điều gì?


- Muốn gấp các nếp gấp cho đều ta làm như
thế nào?


Giáo viên hướng dẫn học sinh trang trí: Để
cho chiếc quạt thêm đẹp chúng ta cần trang trí
quạt trước khi gấp các nếp gấp. Lật mặt màu
của tờ giấy thủ công dùng làm thân quạt, vẽ
lên trên đó các hình trang trí như con vật, cành
hoa, phong cảnh… hoặc dán các nếp giấy bạc
nhỏ rải rác lên mặt tờ giấy làm thân quạt. Sau
đó mới gấp các nếp gấp làm thân quạt.


Giáo viên cho học sinh thực hành làm trang trí
và làm thân quạt. Trong khi học sinh làm giáo
viên quan sát và giúp đỡ những học sinh còn
lúng túng.


- 2 học sinh nhăc lại: Quy trình
làm quạt giấy trịn gồm 3 bước:
Bước 1: Cắt giấy.


Bước 2: Gấp, dán quạt.



Bước 3: Làm cán quạt và hoàn
chỉnh quạt.


- Muốn cho chiếc quạt đẹp khi
làm ta cần lưu ý gấp các nếp gấp
cho đều.


- Muốn gấp các nếp gấp cho đều
khi gấp ta chú ý gấp vào đúng
đường kẻô của tờ giấy,gấp cho
thẳng và miết kĩ các nếp gấp.
- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh làm thực hành theo
nhóm.


Với HS
khéo tay:
Làm được
quạt giấy
tròn. Các
nếp gấp
thẳng,
phẳng, đều
nhau. Quạt
tròn.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.</b>



<b>GDTT: Yêu thích trang trí phịng, có ý thức bảo vệ mơi trường nhà ở..</b>


<b>5. Dặn dò: - Dặn học sinh giữ cẩn thận phần thân quạt vừa làm được để tiết sau làm thực hành</b>
tiếp. Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán để tiết sau làm hoàn chỉnh quạt. Giáo viên nhận xét tiết
học.


<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


<b>Ngày soạn: 22 – 04 – 2012</b> <b>Ngày dạy: 27 – 04 – 2012</b>


<b>TUẦN: 33</b> <b>MÔN: THỦ CƠNG</b>


<b>TIẾT: 33</b> <b>BÀI: LÀM QUẠT GIẤY TRỊN (TIẾT 3)</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
1. Kiến thức:


- Biết cách làm quạt giấy tròn.
2. Kĩ năng:


- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ơ và chưa đều nhau. Quạt có
thể chưa trịn.


+ Với HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt trịn.
- Biết giữ vệ sinh mơi trường lớp học.


3. Thái độ:


- Học sinh yêu thích làm đồ chơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện.
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


- Mẫu quạt giấy trịn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát. Các bộ phận để làm quạt tròn
gồm 2 tờ giấy đã gấp nếp cách đều để làm quạt, cán quạt, chỉ buộc. Tranh quy trình gấp quạt
giấy trịn.


- Giấy thủ cơng, chỉ, kéo, hồ dán.
<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>
<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu quy trình làm quạt giấy tròn.</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu GV dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu: Quạt tạo gió. Sử dụng quạt sẽ tiết kiệm năng lượng điện. </b>Trong 2 tiết
học trước các em đã được hướng dẫn cách làm quạt giấy tròn. Trong tiết học này các em sẽ tự
mình làm hồn thành một chiếc quạt giấy trịn theo cách đó.


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
Hoạt động 4: Học sinh thực hành làm cán quạt


và hoàn chỉnh chiếc quạt giấy tròn.


Giáo viên y/c 2 học sinh nhắc lại cách làm cán
quạt.


Giáo viên treo tranh quy trình và hệ thống lại
cách làm cán quạt.



- Giáo viên lưu ý học sinh dán hai đầu cán
quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn
cho hồ khô.


Giáo viên cho học sinh làm thực hành theo
nhóm. Trong khi học sinh làm giáo viên theo
dõi và giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
Sau khi học sinh làm xong giáo viên cho học
sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm.


- Giáo viên cho các nhóm nhận xét, đánh giá
sản phẩm của nhóm bạn.


Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của
học sinh.


- 2 học sinh nhắc lại: Cách cán
quạt gồm có 2 bước:


+ Gấp giấy cuộn để làm cán
quạt.


+ Dán cán quạt vào thân quạt.
- Học sinh chia nhóm và làm
thực hành theo nhóm.


- Học sinh trưng bày sản phẩm
theo nhóm.



- Các nhóm nhận xét, đánh giá
sản phẩm của nhau.


Với HS
khéo tay:
Làm được
quạt giấy
tròn. Các
nếp gấp
thẳng,
phẳng, đều
nhau. Quạt
tròn.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.</b>


<b>GDTT: u thích trang trí phịng, có ý thức bảo vệ mơi trường nhà ở..</b>


<b>5. Dặn dị: Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh có sản phẩm đẹp. Dặn học</b>
sinh ơn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy màu, kéo, thước, bút chì, hồ dán để tiết sau ơn tập
Đan nan và làm đồ chơi đơn giản.


<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


<b>Ngày soạn: 29 – 04 – 2012</b> <b>Ngày dạy: 04 – 05 – 2012</b>


<b>TUẦN: 34</b> <b>MÔN: THỦ CÔNG</b>


<b>TIẾT: 34</b> <b>BÀI: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ:</b>



<b>ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


1. Kiến thức:


- Ơn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
2. Kĩ năng:


- Làm được một sản phẩm đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Thái độ:


- Yêu thích sản phẩm làm được.
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Các mẫu đã làm, các quy trình theo các bài đã học.
HS: Các loại giấy cắt, giấy màu phù hợp, keo, màu.…
<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu quy trình làm quạt giấy tròn.</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu GV dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu: Ôn t p, c ng c đ c ki n th c, k n ng đan nan và làm đ ch i đ n gi n. Làm</b>ậ ủ ố ượ ế ứ ĩ ă ồ ơ ơ ả
đ c m t s n ph m đã h c. V i HS khéo tay: Làm đ c ít nh t m t s n ph m đã h c. Có th làm đ c s nượ ộ ả ẩ ọ ớ ượ ấ ộ ả ẩ ọ ể ượ ả
ph m m i có tính sáng t o.ẩ ớ ạ



.Hoạt động của giáo viên <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>
a. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.


- GV cho HS nêu tên các sản phẩm đan nan
và làm đồ chơi đơn giản đã học.


- GV cho HS nêu lại quy trình thực hiện từng
sản phẩm.


b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành:


- GV nêu đề thực hành: “Em hãy đan nan để
<i>tạo thành một đồ chơi theo ý thích”.</i>


- GV nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành:
Đan nan được một trong những sản phẩm đã
học. Đan nan phải được thực hiện đúng quy
trình, cân đối, các nếp cắt, dán thẳng, phẳng.
- Tổ chức cho HS làm bài thực hành. Trong
quá trình HS đan nan, GV đến từng bàn quan
sát. Khuyến khích những em đan nan đẹp,
đúng yêu cầu, giúp đỡ, uốn nắn cho những HS
còn lúng túng.


c. Hoạt động 3: Đánh giá:


Đánh giá kết quả sản phẩm thực hành theo hai
mức sau:


<i>Hoàn thành:</i>



+ Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành.
+ Làm được ít nhất 1 sản phẩm đan nan và
làm đồ chơi đơn giản đã học.


+ Đan nan đúng quy trình.


+ Hình đan nan cân đối, nếp cắt thẳng, phẳng.
<i>Chưa hoàn thành:</i>


+ Đan chưa đúng quy trình.


+ Nếp cắt khơng phẳng, hình đan khơng đúng
hoặc khơng làm ra được sản phẩm.


- Khi đánh giá kết quả thực hành của HS, GV
nên cho HS tự đánh giá trước. Động viên
những em có nhiều cố gắng, tuyên dương,
khen ngợi những em đan và trang trí sản
phẩm đẹp. Tạo điều kiện để tất cả HS trong
lớp đều hoàn thành sản phẩm.


- HS nêu miệng, lớp bổ sung.
- Nhóm đơi cử đại diện nêu quy
trình.


- HS thực hành.


- HS nộp sản phẩm.



- HS tự đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn.


Với HS
khéo tay:
Làm được
ít nhất một
sản phẩm
đã học. Có
thể làm
được sản
phẩm mới
có tính
sáng tạo.


<b>4. Củng cố: Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.</b>


<b>GDTT: Yêu thích trang trí phịng, có ý thức bảo vệ mơi trường nhà ở ...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Điều chỉnh bổ sung:</b>


<b>Ngày soạn: 06 – 05 – 2012</b> <b>Ngày dạy: 11 – 05 – 2012</b>


<b>TUẦN: 35</b> <b>MÔN: THỦ CÔNG</b>


<b>TIẾT: 35</b> <b>BÀI: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


1. Kiến thức:



- Ơn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
2. Kĩ năng:


- Làm được một sản phẩm đã học.


+ Với HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có
tính sáng tạo.


- Biết giữ vệ sinh mơi trường lớp học.
3. Thái độ:


- u thích sản phẩm làm được.
<b>II. Chuẩn bị</b>


GV: Các mẫu đã làm, các quy trình theo các bài đã học.
HS: Các loại giấy cắt, giấy màu phù hợp, keo, màu.…
<b>III. Hoạt động dạy chủ yếu:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Hát</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu quy trình</b>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu GV dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.


<b>3. Bài mới: Giới thiệu: Ôn t p, c ng c đ c ki n th c, k n ng đan nan và làm đ ch i đ n gi n. Làm</b>ậ ủ ố ượ ế ứ ĩ ă ồ ơ ơ ả
đ c m t s n ph m đã h c. V i HS khéo tay: Làm đ c ít nh t m t s n ph m đã h c. Có th làm đ c s nượ ộ ả ẩ ọ ớ ượ ấ ộ ả ẩ ọ ể ượ ả
ph m m i có tính sáng t o.ẩ ớ ạ


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i> <i><b>Ghi chú</b></i>


a. Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.


- GV cho HS nêu tên các sản phẩm đan nan
và làm đồ chơi đơn giản đã học.


- GV cho HS nêu lại quy trình thực hiện từng
sản phẩm.


b. Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành:


- GV nêu đề thực hành: “Em hãy đan nan để
<i>tạo thành một đồ chơi theo ý thích”.</i>


- GV nêu mục đích yêu cầu của bài thực hành:
Đan nan được một trong những sản phẩm đã
học. Đan nan phải được thực hiện đúng quy
trình, cân đối, các nếp cắt, dán thẳng, phẳng.
- Tổ chức cho HS làm bài thực hành. Trong
quá trình HS đan nan, GV đến từng bàn quan
sát. Khuyến khích những em đan nan đẹp,
đúng yêu cầu, giúp đỡ, uốn nắn cho những HS
còn lúng túng.


c. Hoạt động 3: Đánh giá:


Đánh giá kết quả sản phẩm thực hành theo hai
mức sau:


<i>Hoàn thành:</i>



+ Chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu thực hành.
+ Làm được ít nhất 1 sản phẩm đan nan và
làm đồ chơi đơn giản đã học.


- HS nêu miệng, lớp bổ sung.
- Nhóm đơi cử đại diện nêu quy
trình.


- HS thực hành.


- HS nộp sản phẩm.


- HS tự đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Đan nan đúng quy trình.


+ Hình đan nan cân đối, nếp cắt thẳng, phẳng.
<i>Chưa hồn thành:</i>


+ Đan chưa đúng quy trình.


+ Nếp cắt khơng phẳng, hình đan khơng đúng
hoặc khơng làm ra được sản phẩm.


- Khi đánh giá kết quả thực hành của HS, GV
nên cho HS tự đánh giá trước. Động viên
những em có nhiều cố gắng, tuyên dương,
khen ngợi những em đan và trang trí sản
phẩm đẹp. Tạo điều kiện để tất cả HS trong


lớp đều hồn thành sản phẩm.


<b>4. Củng cố: GV cơng bố kết quả học tập và tinh thần thái độ của HS trong năm. Nhắc nhở một</b>
số hạn chế cần khắc phục trong năm tới. Tuyên dương một số tổ, cá nhân có thành tích và tinh
thần học tập tốt.


<b>5. Dặn dị: Dặn HS sáng tạo thực hành trang trí ngơi nhà của mình, hoặc tạo đồ chơi với em</b>
nhỏ trong kì nghỉ hè. Vâng lời người lớn khơng đi chơi ở những nơi nguy hiểm, không ăn trái
cây xanh, dầm mưa, có ý thức rèn luyện thân thể, tham gia vào các phong trào sinh hoạt hè ở
địa phương, … Nhận xét ý thức chuẩn bị bài và tinh thần của HS.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×