Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi Olympic 10 - 3 môn Địa lớp 11 năm 2019 THPT Tôn Đức Thắng có đáp án | Lớp 11, Địa lý - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.13 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK</b>


<b>TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: (4 điểm)</b>


a<b>. </b>Vì sao cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra và tác động mạnh chủ yếu ở
các nước có nền kinh tế phát triển? Đối với nước ta, cuộc cách mạng mang lại những thuận lợi
gì?


b. Biến đổi khí hậu tồn cầu và suy giảm đa dạng sinh học có mối quan hệ như thế nào?


<b>Đáp án câu 1:</b>


<b>Câu 1</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<i>4,0</i>
<i>điểm</i>


<b>a. Vì sao cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra và tác</b>
<b>động mạnh chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển?</b> <b>Đối với nước ta,</b>
<b>cuộc cách mạng mang lại những thuận lợi gì?</b>


<b>- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra và tác động</b>
<b>mạnh chủ yếu ở các nước có nền kinh tế phát triển vì:</b>


+ Các nước này sớm tiến hành cơng nghiệp hóa nên có tiềm năng về kinh tế
và nghiên cứu kĩ thuật.


+ Có khả năng đầu tư những nguồn kinh phí lớn cho việc nghiên cứu và ứng
dụng các thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất, nhằm nâng
cao năng suất lao động.



-<b> Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại mang lại một số thuận</b>
<b>lợi đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta:</b>


+ Tạo điều kiện học hỏi, tiếp thu; trao đổi nâng cao trình độ, kinh nghiệm
quản lí.


+ Tiếp nhận nguồn vốn đầu tư của quốc tế, mở rộng sản xuất
+ Giải quyết việc làm, ổn định và cải thiện đời sống


+ Phát huy các thế mạnh quốc gia, tham gia vào quá trình hợp tác và phân
công lao động quốc tế.


<b>b. Biến đổi khí hậu tồn cầu và suy giảm đa dạng sinh học có mối quan hệ</b>
<b>như thế nào?</b>


Biến đổi khí hậu tồn cầu và suy giảm đa dạng sinh học có mối quan hệ tác
động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau.


- Biến đổi khí hậu tồn cầu tác động đến suy giảm đa dạng sinh học:


+Thời tiết, khí hậu thất thường; thiên tai; dịch bệnh,… làm suy giảm đa dạng
sinh học.


+ Nhiệt độ Trái Đất tăng, mực nước biển dâng, mưa axit -> đe dọa và hủy hoại
môi trường sống của sinh vật


<b>- </b>Đa dạng sinh học tác động đến biến đổi khí hậu:


Suy giảm đa dạng sinh học làm trầm trọng thêm vân đề biến đổi khí hậu


Ví dụ: Phá rừng làm mất nguồn hấp thụ CO2 dẫn đến nhiệt độ Trái Đất tăng


<b>2,0</b>


0.5
0.5


0.25
0.25
0.25
0.25


<b>2,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2</b>: (4 điểm)


a. So sánh những đặc điểm nổi bật của nên nơng nghiệp Hoa Kì và nền nơng nghiệp Nhật
Bản.


b. Chứng minh công nghiệp là sức mạnh biểu tượng cho nền kinh tế Nhật Bản.


<b>Đáp án câu 2:</b>


<b>Câu 2</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<i>4,0</i>
<i>điểm</i>


<b>a. So sánh những đặc điểm nổi bật của nên nơng nghiệp Hoa Kì và nền</b>
<b>nơng nghiệp Nhật Bản.</b>



<b>*Giống nhau:</b>


- Chiếm tỉ trọng thấp trong cơ cấu GDP của các ngành kinh tế (<1%)


- Nền nơng nghiệp có trình độ thâm canh cao, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên
tiến


* Khác nhau:


Nền nơng nghiệp Hoa Kì Nền nơng nghiệp Nhật Bản
Diện tích Đất nơng nghiệp nhiều Đất nơng nghiệp ít


Vai trị Là nước xuất khẩu nơng
sản thuần lớn nhất thế
giới


Là nước nhập khẩu nông
phẩm thuần lớn nhất thế giới
Quy mô Trang trại lớn (trung bình


176ha)


Trang trại nhỏ ( từ 1 đến
5ha)


Vị thứ Nền nông nghiệp đứng


đầu thế giới Có vị thứ khơng cao
Cơ cấu Trong cơ cấu nông



nghiệp, ngành chăn ni
đóng vai trị quan trọng


Trong cơ cấu nơng nghiệp,
ngành trồng trọt đóng vai trị
quan trọng


Phân hóa lãnh


thổ sản xuất Có sự phân hóa lãnh thổnơng nghiệp giữa các
miền


Sự phân hóa lãnh thổ nơng
nghiệp khơng lớn.


<b>b. Chứng minh cơng nghiệp là sức mạnh biểu tượng cho nền kinh tế Nhật</b>
<b>Bản.</b>


- Giá trị sản xuất công nghiệp đứng thứ 2 thế giới sau Hoa Kì


- Sử dụng gần 30% dân số hoạt động kinh tế, chiếm khoảng 30% tổng thu
nhập quốc dân


- Những ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới: người máy và thiết bị
điện tử, tàu biển, thép, ô tơ, vơ tuyến truyền hình,…


- Trong cơ cấu ngành cơng nghiệp, các ngành như chế tạo, sản xuất điện tử,
xây dựng cơng trình cơng cộng, dệt chiếm tỉ trọng lớn



- Mức độ tập trung cao, nhiều trung tâm công nghiệp có quy mơ lớn, hình
thành dải cơng nghiệp. Tập trung chủ yếu ven biển, đặc biệt là ven Thái Bình
Dương.


<b>2,0</b>


0.25
0.25


0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. Nền nơng nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì?


b. Tại sao ở nước ta vấn đề lương thực, thực phẩm (LTTP) là mối quan tâm lớn, thường xuyên
của nhà nước và nhân dân ta?


<b>Đáp án câu 3:</b>


<b>Câu 3</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<i>4,0</i>
<i>điểm</i>


<b>a. Nền nông nghiệp nhiệt đới có những thuận lợi và khó khăn gì?</b>



- <b>Những thuận lợi:</b>


+ Sự phân hóa mùa vụ cho phép sản xuất các sản phẩm chính vụ và trái vụ,
đem lại hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác nhờ có mùa vụ khác nhau giữa các
vùng mà việc cung cấp thực phẩm cho người, nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến diễn ra đều đặn hơn giữa các tháng trong năm.


+ Cơ cấu sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
+ Khả năng xen canh, tăng vụ lớn.
+ Thế mạnh khác nhau giữa các vùng.


Vùng núi: thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp lâu
năm.


Vùng đồng bằng: thế mạnh về cây công nghiệp hàng năm, thuỷ sản và ni
gia cầm.


- <b>Những khó khăn:</b>


+ Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa làm cho việc phòng chống thiên tai, sâu
bệnh và dịch bệnh là nhiệm vụ quan trọng.


+ Tính mùa vụ khắt khe trong nông nghiệp.


+ Thiên tai (lũ ở vùng cao, lụt ở đồng bằng, hạn hán, bão, cơn trùng, dịch
bệnh,…), tính chất bấp bênh trong nông nghiệp.


<b>b. Tại sao ở nước ta vấn đề lương thực, thực phẩm (LTTP) là mối quan</b>
<b>tâm lớn, thường xuyên của nhà nước và nhân dân ta?</b>



- Vấn đề LTTP là mối quan tâm lớn của nhà nước và dân dân ta, trở thành 1
trong 3 chương trình trọng điểm của nước ta vì: nó có ý nghĩa rất sâu sắc đến
việc nâng cao đời sống nhân dân, sự phát triển của các ngành kinh tế khác và
bảo đảm an ninh quốc phòng.


- Việc bảo đảm bữa ăn cho số dân đông (trên 90 triệu dân_2014), mức sống
ngày một nâng cao là một vấn đề chiến lược (an ninh lương thực)


- Sản lượng LTTP là hoạt động chủ yếu trong nơng nghiệp. Chính vì vậy việc
đẩy mạnh sản xuất LTTP có tác dụng thúc đẩy nơng nghiệp, tạo việc làm, tăng
thu nhập cho nông dân.


- Việc đẩy mạnh sản xuất LTTP tạo nguồn nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp chế biến, góp phần đa dạng hóa cơ cấu cơng nghiệp, thúc đẩy cơng
nghiệp hóa.


- Việc phát triển sản xuất LTTP cịn góp phần trực tiếp vào việc thực hiện
chương trình đẩy mạnh sản xuất hàng xuất khẩu.


- Việc đẩy mạnh sản xuất LTTP góp phần giữ ổn định giá cả thị trường, ổn
định đời sống nhân dân, tăng cường khả năng phòng thủ của đất nước.


<b>2,0</b>


0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


0.25
0.25


<b>2,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 4:</b> (4 điểm)


a. Tại sao các nhà máy thủy điện có cơng suất hàng đầu của Việt Nam lại tập trung ở Trung
du và Miền núi Bắc Bộ?


b. Chứng minh rằng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được là ngành công nghiệp trọng
điểm của nước ta?


<b>Đáp án câu 4:</b>


<b>Câu 4</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<i>4,0</i>
<i>điểm</i>


<b>a. Tại sao các nhà máy thủy điện có cơng suất hàng đầu của Việt Nam lại</b>
<b>tập trung ở Trung du và Miền núi Bắc Bộ?</b>


- Trung du và miền núi Bắc Bộ địa hình chủ yếu là đồi núi cao, hướng chính
là Tây Bắc – Đơng Nam và vịng cung, thấp dần theo hướng Tây Bắc – Đông
Nam.


- Các sông lớn kết hợp với độ dốc địa hình lớn nên có trữ năng thủy điện lớn,
hệ thống sông Hồng (11 triệu KW) chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả
nước, trong đó Sông Đà chiếm gần 6 triệu KW.



- Các nhà máy thủy điện lớn: Sơn La (2400 MW_trên sông Đà_Tỉnh Sơn La);
Hịa Bình (1920 MW_trên sơng Đà_Tỉnh Hịa Bình)


<b>b. Chứng minh rằng công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng được là ngành </b>
<b>cơng nghiệp trọng điểm của nước ta?</b>


<b>*Có thế manh lâu dài.</b>


o Nguồn lao động dồi dào.


o Thị trường tiêu thụ rộng lớn.


o Nguồn nguyên liệu trong nước có ở mức độ nhất định.


o Cơ sở vật chất, kĩ thuật phát triển khá nhanh.


<b>*Mang lại hiệu quả kinh tế cao.</b>


o Là ngày vốn đầu tư không lớn, thời gian xây dựng nhanh,
nhanh chóng thu hồi vốn, thời gian đào tạo công nhân ngắn.


o Đem lại hiệu quả kinh tế


o Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu hàng xuất khẩu.


* <b>Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác.</b>


o Đối với công nghiệp nặng như hóa chất, thuốc nhuộm, máy
móc,...



o Đối với nơng nghiệp như hình thành các vùng nguyên liệu.


o Đối với ngoại thương là tăng nguồn ngoại tệ cho nhà nước.


<b>1,5</b>


0.5
0.5
0.5


<b>2,5</b>


1,0


0,75


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cho bảng số liệu:


<b>GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 1990-2010</b>
<b>(Đơn vị: tỉ USD)</b>


<b>Năm</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2004</b> <b>2007</b> <b>2010</b>


Xuất khẩu 393,6 584,7 781,9 818,5 1162,9 1831,9
Cán cân


thương mại -123,4 -186,2 -477,4 -707,2 -854,0 -487,8
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn
1990-2010.



b. Hãy rút ra nhận xét và giải thích.


<b>Đáp án câu 5:</b>
<b>Câu</b>


<b>5</b>


<i>4,0</i>
<i>điể</i>
<i>m</i>


Nội dung Điểm


<b>a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì giai</b>
<b>đoạn 1990-2010.</b>


-Xử lí số liệu ra %


CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HOA KÌ GIAI ĐOẠN 1990-2010.
(Đơn v : %)ị


<b>Năm</b> <b>1990</b> <b>1995</b> <b>2000</b> <b>2004</b> <b>2007</b> <b>2010</b>


Xuất khẩu 43,2 43,1 39,3 34,9 36,6 44,1
Nhập khẩu 56,8 56,9 61,7 65,1 63,4 55,9
- Vẽ biểu đồ miền (chính xác, đẹp, đảm bảo các yêu cầu), các dạng biểu đồ khác
không cho điểm.


<b>b.Nhận xét và giải thích: </b>



+Nhận xét: Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Hoa Kì giai đoạn 1990-2010 có sự thay
đổi:


- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu, nhập khẩu đều không ổn định (dẫn chứng)


- Tỉ trọng giá trị nhập khẩu chiếm tỉ trọng cao hơn tỉ trọng xuất khẩu (dẫn chứng)
- Là nước nhập siêu, cán cân thương mại tăng.


+Giải thích:


- Hoa Kì nhập siêu nguyên liệu, chất xám, nguồn lợi đầu tư nước ngồi
- Đồng tiền có giá trị cao


<b>2,5</b>


0,5


2,0


<b>1,5</b>


0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25





---HẾT---<b> Lưu ý: </b>Thí sinh được sử dụng <i><b>Tập bản đồ thế giới và các châu lục</b></i>; <i><b>Atlat Địa lí Việt Nam</b></i>


</div>

<!--links-->

×