Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

De HSG 11 truong THPT QV1 nam 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.86 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT BẮC NINH</b>


<b>TRƯỜNG THPT QUẾ VÕ SỐ 1</b> <b>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG NĂM HỌC 2010 – 2011</b>
<b>Mơn thi: HỐ HỌC - Khối 11.</b>


<i>Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)</i>


<i><b>Ngày thi: 25/12/2010</b></i>


<b>Câu I: ( 2 điểm)</b>


Cho 39,09 gam hỗn hợp X gồm K2CO3, KHCO3 và KCl tác dụng với V ml dung dịch HCl dư 10,52%
(d = 1,05 g/ml) thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí CO2 (đktc). Chia Y làm 2 phần bằng nhau :
- Phần 1 : Lượng axit dư trong phần này được trung hoà bằng 250 ml dung dịch NaOH 0,4M, sau
đó cơ cạn dung dịch thu được m gam muối khan.


- Phần 2 : Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 51,66 gam kết tủa trắng.
1.Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp X ?
2.Tính V và m ?


<b>Câu II : ( 2 điểm )</b>


Bằng phương pháp hố học hãy chứng minh sự có mặt của các ion NH4+, Fe3+, Fe2+, NO3-, SO4
2-trong dung dịch X ?


<b>Câu III: ( 2 điểm)</b>


Nung muối A(NO3)2 trong một bình kín có thể tích 11,2 lit( bình ban đầu trống khơng) cho đến khi
phản ứng hồn tồn cịn lại một chất rắn B cân nặng 16 gam. Áp suất trong bình khi đó là 1,1 atm và
nhiệt độ là 27,30<sub>C. </sub> <sub> </sub>



1. Xác định kim loại A và thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí trong bình sau khi
nung.


2.Thêm và 16 gam chất rắn B một kim loại C có hóa trị 1, sau đó cho tác dụng với HNO3 dư . Phản
ứng tạo ra 5,6 lit khí NO2(đktc) và hỗn hợp hai muối có tổng khối lượng là 80,1 gam. Xác định kim loại C
và khối lượng C đã dùng.


<b>Câu IV : (2 điểm) </b>


Hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại R có hóa trị khơng đổi. Hịa tan hồn tồn 3,3 gam X trong
dung dịch HCl dư thu được 2,9568 lit khí ở 27,30<sub>C và 1atm . Mặt khác, hịa tan hồn tồn cũng 3,3 gam X</sub>
trong dung dịch HNO31M( lấy dư 10%) thì thu được 896 ml hỗn hợp khí Y gồm N2O, NO (ở đktc) có tỉ
khối so với hỗn hợp gồm NO, C2H6 là 1,35 và dung dịch Z.


1. Xác định kim loại R và tính phần trăm khối lượng của các kim loại trong X.
2. Cho dung dịch Z tác dụng với 400ml dung dịch NaOH thấy xuất hiện 4,77 gam kết tủa. tính
nồng độ mol của dung dịch NaOH, biết Fe(OH)3 kết tủa hoàn toàn.


<b>Câu V: ( 2 điểm)</b>


Hỗn hợp M ở thể lỏng, chứa hai hợp chất hữu cơ kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Nếu làm
bay hơi 2,58 gam M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 1,4 gam khí N2 ở cùng điều kiện.


Đốt cháy hoàn toàn 6,45 gam M thì thu được 7,65 gam H2O và 6,72 lit CO2(đktc). Xác định công
thức phân tử và phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M.


<i>==========Hết==========</i>


<i>(Thí sinh chỉ được sử dụng bảng tuần hồn trong q trình làm bài)</i>
<b>Đề chính thức</b>



</div>

<!--links-->

×