Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi 10NC HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ ƠN TẬP HKI MƠN VẬT LÍ LỚP 10 NÂNG CAO (Đề 5).</b>
<b>Thời gian: 60 phút.</b>


<b>I.Trắc nghiệm: Chọn 1 phương án đúng trong những câu sau và ghi vào bài làm:</b>


<b>Câu 1: Một tủ lạnh có trọng lượng 890N chuyển động thẳng đều trên nền nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ</b>
lạnh và sàn nhà là 0,5.Lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang là :


<b>A. Fmst = 1780N</b> <b>B. Fmst = 890N</b> <b>C. Fmst = 445N</b> <b>D. Fmst = 222,5N</b>


<b>Câu 2: Vành ngoài của một bánh xe máy có bán kính 25 cm. Xe chạy với vận tốc là 36 km/h khi đó gia tốc</b>
hướng tâm của một điểm trên vành xe là:


<b>A. 200 rad/s</b>2 <b><sub>B. 200 m/s</sub></b>2 <b><sub>C. 400 rad/s</sub></b>2 <b><sub>D. 400 m/s</sub></b>2
<b>Câu 3: Trong bài tốn chuyển động ném ngang thì: Hãy chọn câu đúng.</b>


<b>A. Thời gian ném ngang đúng bằng thời gian vật đó rơi tự do ở cùng độ cao</b>
<b>B. Thời gian ném ngang đúng bằng thời gian vật đó chuyển động thẳng đều.</b>
<b>C. Quỹ đạo của nó là một parabol</b>


<b>D. Tầm ném xa không phụ thuộc vào vận tốc đầu</b>


<b>Câu 4: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực F1 = 3N & F2 = 4N đặt vng góc với nhau. Chất điểm chịu</b>
tác dụng của một lực tổng hợp là bao nhiêu?


<b>A. F = 3N</b> <b>B. F = 4N</b> <b>C. F = 6N</b> <b>D. F = 5N</b>


<b>Câu 5: Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 10m/s thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. xe đi</b>
được 50m thì dừng lại. Gia tốc của xe có độ lớn là:


<b>A. 0,2m/s</b>2<sub>.</sub> <b><sub>B. 1m/s</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>C. 0,1m/s</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. 2m/s</sub></b>2<sub>.</sub>



<b>Câu 6: Một vật rơi tự do trong thời gian 5s, lấy g = 9,8 m/s</b>2<sub>. Độ cao ban đầu của vật là bao nhiêu?</sub>


<b>A. h = 245 m</b> <b>B. h = 49 m</b> <b>C. h = 24,5m</b> <b>D. h = 122,5 m</b>


<b>Câu 7: Vận tốc góc trong chuyển động trịn đều là một hằng số và có biểu thức là:</b>


<b>A. ω = aht /r</b> <b>B. ω = v /r</b> <b>C. ω = vr</b> <b>D. ω = aht r</b>


<b>Câu 8:</b> Phát biểu nào sau đây về <b>lực</b> là<b> Sai</b>


<b>A. </b>Nguyên nhân làm xuất hiện gia tốc của một vật là do tác dụng lực của các vật khác lên nó.
<b>B. Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động cho vật.</b>


<b>C. </b>Lực gây biến dạng cho vật.


<b>D. </b>Một vật đang chuyển động muốn dừng lại thì phải có lực tác dụng lên nó


<b>Câu 9: Một chất điểm chuyển động thẳng đều. vận tốc đầu bằng 36 km/h. Quãng đường mà chất điểm đi</b>
được sau 2 giờ là:


<b>A. 72 km</b> <b>B. 15m</b> <b>C. 36 km</b> <b>D. 10 m</b>


<b>Câu 10: Khi Ơ tơ đang chạy trên một đoạn đường thẳng với vận tốc 10 m/s thì đột ngột tăng ga. Sau 20 s</b>
vận tốc của Ô tô là 20 m/s. Gia tốc và độ dài quãng đường cần thiết là bao nhiêu ?


<b>A. a = 0,5 m/s</b>2<sub>, S = 150 m</sub> <b><sub>B. a = 1 m/s</sub></b>2<sub>, S = 300 m</sub>


<b>C. a = 1 m/s</b>2<sub>, S = 150 m</sub> <b><sub>D. a = 0,5 m/s</sub></b>2<sub>, S = 300 m</sub>



<b>Câu 11: Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox, trong trường hợp vật</b>
không xuất phát tại O là:


<b>A. x = x0 + vt B. x = vt C. S = vt D. x = x0 + v0t + at</b>2<sub>/2</sub>
<b>Câu 12: Biểu thức nào sau đây mô tả đúng định luật Hooke?</b>


<b>A. Fdh = - k Δl</b> <b>B. Fdh = ma</b> <b>C. Fdh = k |Δl|</b> <b>D. Fdh = k Δl</b>
<b>Câu 13: Công thức nào sau đây biểu thị lực hướng tâm ?</b>


<b>A. F = k |Δl|</b> <b>B. F = ma</b> <b>C. F = μN</b> <b>D. F = mω</b>2<sub>r</sub>


<b>Câu 14: Một vật đang chuyển động thẳng bỗng nhiên lực phát động triệt tiêu chỉ cịn lại các lực cân bằng</b>
nhau thì:


<b>A. Vật sẽ chuyển động chận dần đều</b> <b>B. Vật sẽ chuyển động tròn đều</b>


<b>C. Vật chuyển động thẳng đều</b> <b>D. Vật dừng lại ngay lập tức do ma sát</b>
Câu 15: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là l0= 15cm. Lị xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu
một lực kéo bằng 4,5N. Khi ấy lò xo dài 18cm. Hỏi độ cứng của lò xo là bao nhiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 16: Xe có khối lượng m = 800kg đang chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 6m/s thì hãm phanh, xe</b>
chuyển động chậm dần đều. Biết quãng đường đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 1,5m và thời
gian kể từ khi hãm phanh cho đến lúc xe dừng lại là t = 5s. Độ lớn lực hãm xe sẽ là:


<b>A. F = 900N</b> <b>B. F = 1200N</b> <b>C. F = 1000N</b> <b>D. F = 800N</b>


<b>Câu 17: Khi một xe buýt tăng tốc độ một cách đột ngột thì các hành khách trên xe:</b>


<b>A. Ngả người về phía bên trái</b> <b>B. Ngả người về phía sau</b>



<b>C. Ngả người về phía trước</b> <b>D. Khơng có hiện tượng gì</b>


<b>Câu 18: Chuyển động thẳng chậm dần đều, chiều dương là chiều chuyển động thì nhất thiết:</b>
<b>A. Giá trị vận tốc tăng dần theo thời gian</b> <b>B. Giá trị gia tốc âm</b>


<b>C. Giá trị gia tốc dương</b> <b>D. Giá trị vận tôc âm</b>


<b>Câu 19: Khi treo qủa cầu khối lượng 100g thì lị xo dài 21cm. Khi treo thêm khối lượng 200g thì lị xo dài</b>
23cm. Chiều dài tự nhiên và độ cứng lò xo là ? Lấy g = 10m/s2


<b>A. l0 = 20cm, k = 50N/m B. l0 = 10cm, k = 100N/m C. l0 = 20cm, k = 50N/m D. l0 = 10cm, k = 100N/m</b>
<b>Câu 20: Hai vật thả rơi tự do ở cùng độ cao h, khối lượng của hai vật lần lượt là m và 2m. ( bỏ qua sức cản</b>
không khí) Tỉ lệ gia tốc rơi a1 và a2 là :


<b>A. a1= a2</b> <b>B. 4a1= a2</b> <b>C. a1= 2a2</b> <b>D. a1= 4a2</b>


<b>Câu 21: Một vật khối lượng 4kg đứng yên chịu tác dụng của một lực 10N sau 2s vật đi được quãng đường:</b>


<b>A. 2,25 m</b> <b>B. 5 m</b> <b>C. 15 m</b> <b>D. 10 m</b>


<b>Câu 22: Người ta đẩy một chiếc hộp để truyền cho nó một vận tốc đầu 4m/s. Sau khi đẩy, hộp chuyển động</b>
thẳng và trượt trên sàn nhà. Hệ số ma sát là 0,5.Lấy g = 10 m/s2<sub>. Quãng đường mà chiếc hộp đi được là :</sub>


<b>A. 3,2 m</b> <b>B. 1,2 m</b> <b>C. 0,8 m</b> <b>D. 1,6 m</b>


<b>Câu 23: Một viên đạn được bắn theo phương nằm ngang với vận tốc 400 m/s. Giá bắn nằm trên cao, cách</b>
mặt đât là 5m. Lấy g = 10m/s2<sub>. Tầm ném xa của viên đạn sẽ là:</sub>


<b>A. 100 m</b> <b>B. 5 m</b> <b>C. 20 m</b> <b>D. 400 m</b>



<b>Câu 24: Một cánh quạt quay đều, trong một phút quay được 120 vòng. Chu kỳ quay cánh quạt là:</b>


<b>A. 120s.</b> <b>B. 60s.</b> <b>C. 2s.</b> <b>D. 0,5s.</b>


<b>Câu 25: Một chất điểm chuyển động theo phương trình : x = 30 - 2t (m; s). Toạ độ ban đầu và gia tốc của</b>
chất điểm là:


<b>A. 30m và 4 m/s</b>2<sub>.</sub> <b><sub>B. 30m và 0 m/s</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>C. 30m và – 4 m/s</sub></b>2<sub>.</sub> <b><sub>D. 30m và - 2m/s</sub></b>2<sub>.</sub>
<b>II. Tự luận:</b>


<b>Câu 1: Một xe máy đi qua địa điểm A với vận tốc 14,4 km/h thì bắt đầu tăng tốc chuyển động nhanh dần</b>
đều, sau 30 giây thì đến địa điểm B và đạt vận tốc 36 km/h.


a. Tính gia tốc của xe trên đoạn đường AB.


b. Tính đoạn đường AB và vận tốc của xe tại điểm C ( C là trung điểm của AB).


<b>Câu 2: Một bánh xe có bán kính 40 cm quay đều quanh trục bánh xe trong thời gian 2 giây được 50 vịng.</b>
Lấy π = 3,14.


a. Tính chu kì quay của bánh xe.


b. Tính tốc độ dài và gia tốc hướng tâm tại một điểm cách trục bánh xe 30 cm.


<b>Câu 3: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 180 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s</b>2<sub>.</sub>
Tính:


a. Thời gian rơi và vận tốc của vật lúc chạm đất.
b. Quãng đường vật rơi được trong 1 giây cuối cùng.



<b>Câu 4: Một khí cầu chuyển động thẳng đều lên cao với vận tốc 10 m/s kéo theo một vật nhỏ bằng dây nối.</b>
Khi đến độ cao h = 240 m so với mặt đất thì dây bị đứt. Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy giá trị của gia tốc
g bằng 10 m/s2<sub>. Tính:</sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×