Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Hoi trong Co thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trích hồi 28 – <i>Tam quốc diễn nghĩa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I/ Đọc hiểu tiểu dẫn


1. Tác giả


- La Quán Trung(1330 – 1400).
Tên La Bản,hiệu Hải Hồ tản nhân
- Sống cuối Nguyên đầu Minh


- Q: Thái Ngun, Sơn Tây cũ


- Tính tình: cơ độc, lẻ loi, thích ngao du
- Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử


=> Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho
trường tiểu thuyết lịch sử thời Minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Tác giả


2. Tác phẩm


<b>a. Nguồn gốc: </b>


- La Quán Trung căn cứ vào lịch sử,
truyện kịch dân gian(thoại bản) để
viết lên <i>Tam quốc diễn nghĩa. </i>


- Đến đời Thanh, Mao Tơn Cương


chỉnh lí, viết lời bình..thành 120 hồi và
lưu truyền đến nay



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Tác phẩm
- Nguồn gốc
- Thể loại


<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>Tiểu </b>
<b>Tiểu </b>
<b>thuyết </b>
<b>thuyết </b>
<b>chương </b>
<b>chương </b>
<b>hồi</b>
<b>hồi</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>


Chia thành nhiều hồi
Chia thành nhiều hồi


Mỗi hồi nêu 1 hoặc 1 vài sự
việc


Mỗi hồi nêu 1 hoặc 1 vài sự


việc


Diễn ra theo trình tự thời
gian


Diễn ra theo trình tự thời
gian


Tính cách nhân vật đượcmiêu
tả qua hành động, ít miêu tả
tâm lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1. Tác giả



2. Tác phẩm



c. Nội dung
d. Giá trị
- Tư tưởng:


+ Vạch trần bản chất tàn bạo, giả dối của giai cấp
thống trị


+ Cuộc sống loạn li, bi thảm của nhân dân và thể
hiện mơ ước về một xã hội với những vua hiền,
tướng giỏi


-Nghệ thuật


+ Giá trị lịch sử, quân sự



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. Đọc hiểu văn bản
1. Vị trí đoạn trích
- Nửa đầu hồi 28
- Tên hồi:


<i>“ Chém Sái Dương anh em hòa giải</i>
<i>Hồi Cổ Thành tơi chúa đồn viên”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

II. Đọc hiểu văn bản


II. Đọc hiểu văn bản


3. Đọc hiểu chi tiết


3. Đọc hiểu chi tiết


a) Tình huống truyện


a) Tình huống truyện


TP cương quyết


TP cương quyết


coi QC là kẻ


coi QC là kẻ


phản bội



phản bội


QC cương quyết


QC cương quyết


phủ nhận mình


phủ nhận mình


khơng phải là kẻ


không phải là kẻ


bội nghĩa


bội nghĩa

><



><



Sái Dương xuất hiện


Sái Dương xuất hiện


-> Tình huống éo le, hấp dẫn -> nổi bật tính cách
nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

II/ Đọc hiểu văn bản




Nhân vật
QUAN
CƠNG
Nhân vật


TRƯƠNG
PHI


Tìm hiểu nhân vật
a)Tình huống truyện


b)Tìm hiểu nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*) Nhân vật Trương Phi


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

b) Tìm hiểu nhân vật


*) Nhân vật Trương Phi


* Hành động, thái độ, cử chỉ của Trương Phi:
- Trước khi gặp Quan Cơng: “chẳng nói


chẳng răng”, “lập tức mặc áo giáp”, “vác
mâu lên ngựa”, “dẫn một nghìn quân, đi tắt
ra cửa bắc”


- Khi gặp Quan Công:


+) “mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược”,


“hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại”,
“hăm hở xông lại”, “thẳng tay đánh trống
+) xưng hô: mày – tao


+) hai lần xơng vào đâm Quan Cơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

b). Tìm hiểu nhân vật
*) Nhân vật Trương Phi


- Hành động
- Nguyên nhân


Trương Phi
nghĩ Quan
Cơng đến để
bắt mình,cướp
Cổ Thành nên
phải ra tay


trước
Lập trường: tôi


trung không
thờ hai chủ


-> Trương Phi
coi Quan


Công là kẻ
phản bội



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

b) Tìm hiểu nhân vật



*) Nhân vật Trương Phi



<sub>Nhận xét:</sub>


- Nhân vật có tính cách nóng nảy, bộc
trực, hành động nông nổi, suy nghĩ đơn
giản


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b) Tìm hiểu nhân vật



*) Nhân vật Trương Phi


- Chi tiết thẳng tay đánh trống


-> Một con người trung nghĩa, không


chấp nhận những thứ mập mờ, không
nương nhẹ với kẻ phụ nghĩa.


- Chi tiết cuối truyện:


<i>“Trương Phi nghe hết chuyện, rỏ nước </i>
<i>mắt khóc, thụp lạy Vân Trường”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b)Tìm hiểu nhân vật



*) Nhân vật Trương Phi




Tiểu kết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

b)Tìm hiểu nhân vật


b)Tìm hiểu nhân vật


*) Nhân vật Quan Cơng


*) Nhân vật Quan Cơng


- Hồn cảnh của QC: phải ở lại phủ TàoHoàn cảnh của QC: phải ở lại phủ Tào


+ Giữ lời hứa và cũng là


+ Giữ lời hứa và cũng là


điều kiện đặt ra để tự bảo vệ:


điều kiện đặt ra để tự bảo vệ:


hàng Hán chứ không hàng Tào


hàng Hán chứ không hàng Tào


+ Tạm hàng để bảo vệ chị dâu


+ Tạm hàng để bảo vệ chị dâu


+ Khi nghe tin của Lưu Bị, lập



+ Khi nghe tin của Lưu Bị, lập


tức đi tìm đại ca


tức đi tìm đại ca


Quan
Công bị


oan. Quan
Công <i>thân </i>
<i>tại Tào </i>
<i>doanh, </i>
<i>tâm tại </i>
<i>Hán.</i>
Quan
Công bị
oan. Quan
Công <i>thân </i>
<i>tại Tào </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b)Tìm hiểu nhân vật


b)Tìm hiểu nhân vật


*) Nhân vật Quan Công


*) Nhân vật Quan Công


=> Quan Công là con người trung tín, trung



=> Quan Cơng là con người trung tín, trung


nghĩa, biết tận dụng thời cơ, biết tranh thủ kẻ


nghĩa, biết tận dụng thời cơ, biết tranh thủ kẻ


thù khi bị lạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

b) Tìm hiểu nhân vật



*) Nhân vật Quan Công



-Thái độ của Quan Công :


+ Trước khi gặp Trương Phi : « mừng rỡ vơ
cùng », « liền sai Tơn Càn vào thành báo
tin », « giao long đao cho Châu Thương
cầm, tế ngựa lại đón »


+ Trước hành động của Trương Phi : « giật
mình, vội tránh mũi mâu, hỏi », giải thích,
nhờ đến hai chị nói giúp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

b) Tìm hiểu nhân vật



*) Nhân vật Quan Công



- Chi tiết chém Sái Dương chỉ trong 1
hồi trống



-> Quan Cơng nóng lịng muốn khẳng
định nhân cách phẩm chất của bản
thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>b)Tìm hiểu nhân vật</b>


<b>*) Nhân vật Quan Công</b>


<b> Tiểu kết : </b>


Trong đoạn trích Quan Cơng
đóng vai trò phụ, cốt để soi
chiếu Trương Phi. Tuy vậy


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

c) Ý nghĩa hồi trống Cổ thành



- Chi tiết miêu tả hồi trống rất ngắn gọn,
chỉ bằng hai câu <i>-> </i>lời văn cô đọng,


hàm súc


- Ba hồi trống:


Không quá dài mà cũng không quá
ngắn.


+ 3 hồi >< 1 hồi -> tài năng hơn người
+ Nhiều hơn 3 hồi: không phù hợp với



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

c) Ý nghĩa hồi trống Cổ thành



1


Hồi trống
thách thức:


hồi trống để
thử thách
lịng trung
thành của
QC


3


Hồi trống đồn
tụ: mọi nghi ngờ
được hóa giải,
các anh hùng
được đồn tụ.
Hồi trống cịn có
ý nghĩa như là sự
ngợi ca tình


nghĩa huynh đệ.


2
Hồi trống


minh oan: QC


thực hiện được
yêu cầu của
TP, mâu thuẫn
được giải


quyết. QC đã
minh oan được
cho bản thân


- Ý nghĩa hồi trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TỔNG KẾT</b>



<i><b>1. Nội dung:</b></i>


<b>- Xây dựng hình tượng các anh hùng thời </b>
<b>tam quốc với những nét đẹp của lòng </b>


<b>trung nghĩa, trọng chữ tín. Đặc biệt là nhân </b>
<b>vật Trương Phi. </b>


<b>- Hồi trống chứa đựng linh hồn đoạn trích, đó </b>
<b>là hồi trống thách thức, minh oan, đoàn tụ.</b>


<i><b>2. Nghệ thuật</b></i>


<b>- Sử dụng nhiều từ cổ, lối văn biền ngẫu</b>
<b>- Xây dựng nhân vật điển hình mang tính </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

BÀI TẬP CỦNG CỐ




Câu 1: Thông tin nào trong phần tiểu dẫn về
La Quán Trung có ảnh hưởng đến sự ra đời
của <i>Tam quốc diễn nghĩa</i>


A. La Quán Trung
(1330 – 1400)


Tên La Bản, hiệu Hải
Hồ tản nhân


A. La Quán Trung
(1330 – 1400)


Tên La Bản, hiệu Hải
Hồ tản nhân


B. Sống cuối Nguyên
đầu Minh, quê Thái
Nguyên, Sơn Tây cũ


B. Sống cuối Nguyên
đầu Minh, quê Thái
Nguyên, Sơn Tây cũ


C. Thích ngao du đây
đó chun sưu tầm
và biên soạn dã sử


C. Thích ngao du đây


đó chun sưu tầm
và biên soạn dã sử


D. Là người đầu tiên
đóng góp xuất sắc
cho trường tiểu thuyết
lịch sử thời Minh Thanh


D. Là người đầu tiên
đóng góp xuất sắc
cho trường tiểu thuyết
lịch sử thời Minh Thanh


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

BÀI TẬP CỦNG CỐ



Câu 2: Tên <i>Hồi trống cổ thành</i> là do ai
đặt


A.Nhà viết sử
đời trước


A.Nhà viết sử


đời trước B. Tác giả La <sub>Quán Trung</sub>


B. Tác giả La
Quán Trung



C. Người biên
soạn Mao Tôn
Cương


C. Người biên
soạn Mao Tôn
Cương


D. Người đời sau
D. Người đời sau


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

BÀI TẬP CỦNG CỐ



Câu 3: Chọn phương án đúng nhất


nói về tính cách của Trương Phi.
A. Nóng nảy, bộc trực,


hành động nông nổi,
suy nghĩ đơn giản


A. Nóng nảy, bộc trực,
hành động nơng nổi,
suy nghĩ đơn giản


B. Nỏng nảy, bộc
trực, gàn dở, thẳng



thắn suy nghĩ đơn giản


B. Nỏng nảy, bộc
trực, gàn dở, thẳng


thắn suy nghĩ đơn giản


C. Nỏng nảy, bộc trực
lập trường kiên định


C. Nỏng nảy, bộc trực


lập trường kiên định D. Nỏng nảy, bộc trực<sub>lập trường kiên định</sub>


chân thành phục thiện


D. Nỏng nảy, bộc trực
lập trường kiên định
chân thành phục thiện


D


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×