<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Dạy học bài </b>
<b>tổng </b>
<b>hợp và phân tích lực. </b>
<b>đk cân bằng của </b>
<b>chất điểm</b>
<b> theo </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Chuẩn kiến thức, kĩ năng cần đạt</b>
-
<b><sub>Phát biểu được định nghĩa của lực và </sub></b>
<b>nêu được lực là đại lượng vectơ.</b>
-
<b>Nêu được quy tắc tổng hợp và phân </b>
<b>tích lực.</b>
-
<b><sub>Phát biểu được điều kiện cân bằng </sub></b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
<b>2. Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến </b>
<b>thức, kĩ năng</b>
2.1) Th«ng hiĨu
- Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật
khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến
dạng.
- Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một
vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay
thế này gọi là hợp lực.
- Quy tắc hình bình hành : Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh
của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu
diễn hợp lực của chúng.
- Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng
giống hệt lực đó. Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.
</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<b>2. Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn kiến </b>
<b>thức, kĩ năng</b>
<b>2.2) VËn dông </b>
- Biết cách vẽ véc tơ lực tổng hợp của hai lực
đồng quy. Vận dụng hình học để tính độ lớn
của lực tổng hợp.
- Biết cách vẽ hai lực thành phần khi phân tích
một lực thành hai lực thành phần. Vận dụng
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<b>Tiến trình xây dựng kiến thức của sách </b>
<b>giáo khoa</b>
I. Lực. Cân bằng lực : 1. Định nghĩa
2. C©n b»ng lùc
3. Gi¸ cđa lùc. Hai lùc c©n b»ng
4. Đơn vị lực
II.Tổng hợp lực: 1.ThÝ nghiÖm
2. Định nghĩa
3. Quy tắc hình bình hành
III. Điều kiện cân bằng của chất điểm
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>Tiến trình dạy học theo chuẩn </b>
<b>kiến thức, kĩ năng</b>
1. Tỡm hiu nh ngha lực
- ĐVĐ: Lấy ví dụ về hiện t ợng vật chịu lực tác dụng?
Vậy có thể đ a ra định nghĩa về lực ntn?
- GV nhận xét bổ sung và nhấn mạnh lực là đại l ợng
véc
t¬, đ ờng thẳng mang véc tơ lực gọi là giá, đ ờng thẳng
song song với giá gọi là ph ơng
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
2.
Tìm hiểu quy tắc tổng hợp lực
- V: cú th thay th hai lực đồng thời tác
dụng vào một vật bằng một lực khác mà lực
này có tác dụng giống hệt nh hai lực ấy. Vậy
việc thay thế lực đó theo quy tắc nào?
- ThÝ nghiƯm:
+ Dùng 2 lực kế kéo giản dây cao su; đọc số chỉ
lực kế, biểu diễn các lực
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
2.
T×m hiểu quy tắc tổng hợp lực
+Thay 2 lc trờn bng một lực khác để dây
bị biến dạng nh ban u. V vộc t lc
tổng hợp này
+ So sánh véc tơ tổng lực và véc tơ lực tổng
hợp
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
4. Phân tích lực
- V v s biến dạng của dây cao su
- Cho học sinh tìm hiểu sgk để nêu định
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
<b>VËn dông , më réng kiÕn thøc</b>
- Làm thế nào để tìm đ ợc độ lớn lực tổng họp
-Y/c hs giải Bài tốn: Cho hai lực đồng quy có
cùng độ lớn 20N.
+Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực
cũng có độ lớn 20N.
</div>
<!--links-->