Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

KTHKII GDCD 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI</b>


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2006- 2007</b>
<b>Môn : GDCD 9 - Thời gian 45 phút</b>


<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ) Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất rồi viết vào giấy thi </b>
<b>CÂU 1 : Trách nhiệm của học sinh trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước</b>


<b>A/ Ra sức học tập tốt khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị có lối sống </b>
<b>lành mạnh, luyện kĩ năng phát triển năng lực .</b>


<b>B/ Có ý thức rèn luyện sức khỏe, tham gia lao động sản xuất </b>
<b>C/ Tham gia các hoạt động vui chơi, các hoạt động xã hội </b>
<b>D/ Tất cả đều đúng </b>


<b>CÂU 2 : Ý nghĩa của tình u chân chính đối với hơn nhân ?</b>
<b>A/ Cơ sở quan trọng của hôn nhân </b>


<b>B/ Chung sống lâu dài và xây dựng gia đình hịa hợp, hạnh phúc </b>
<b>C/ Tất cả đều đúng</b>


<b>CÂU 3 : Hãy kể tên một số hoạt động kinh doanh mà em biết ?</b>


<b>- ...</b>
<b>- ...</b>
<b>- ...</b>
<b>- ...</b>
<b>CÂU 4 : Khái niệm lao động sau đây đúng hay sai ?</b>


<b>Là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải, vật chất và các giá trị tinh </b>
<b>thần cho xã hội . Là hoạt động chủ yếu quan trọng nhất của con người, là nhân tố quyết định sự</b>


<b>phát triển của đất nước và xã hội .</b>


<b>A/ Đúng</b> <b>B/ Sai</b>


<b>CÂU 5 : Em hãy điền các loại vi phạm pháp luật (vào ô trống) cho đầy đủ </b>


<b>- ...</b>
<b>-...</b>
<b>- ...</b>
<b>- ...</b>
<b>CÂU 6 : Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội ?</b>


<b>A/ Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và tổ chức xã hội </b>


<b>B/ Tham gia bàn bạc chung, thực hiện và giám sát đánh gia việc thực hiện các hoạt động,</b>
<b>các công việc chung của nhà nước, xã hội </b>


<b>C/ A và B đúng</b>
<b>D/ A và B sai</b>


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7đ)</b>


<b>CAÂU 1 : Bảo vệ tổ quốc là gì ? Vì sao phải bảo vệ tổ quốc ? (1,5đ)</b>
<b>Bảo vệ tổ quốc bao gồm nội dung gì ? (1đ)</b>


<b>CÂU 2 : Ý nghóa của trách nhiệm pháp lí ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN GDCD 9</b>


<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>: (3đ)



<b>CAÂU</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>ĐÁP ÁN D C - Kinh doanh mua bán quần áo, vải</b>
<b>- Kinh doanh xe máy</b>


<b>- Kinh doanh dịch vụ ăn uống</b>
<b>- Kinh doanh mặt hàng điện máy</b>


<b>D - Vi phạm pháp luật hình sự</b>
<b>- Vi phạm pháp luật hành chính</b>
<b>- Vi phạm pháp luật dân sự</b>
<b>- Vi phạm kỉ luật</b>


<b>C</b>


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7đ)</b>
<b>CÂU 1 : </b>


<b>-</b> <b>Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ </b>
<b>chế độ xã hội chủ nghĩa và nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam </b>


<b>-</b> <b>Phải bảo vệ tổ quốc vì non sơng đất nước ta là do cha ông ta bao đời đổ mồ hơi, xương </b>
<b>máu khai phá, bồi đắp mới có được . Ngày nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm </b>
<b>mưu thơn tính tổ quốc ta (1đ)</b>


<b>-</b> <b>Nội dung bảo vệ tổ quốc (1đ)</b>


<b>+ Xây dựng lực lượng quốc phịng tồn dân</b>
<b>+ Thực hiện nghĩa vụ qn sự</b>



<b>+ Thực hiện chính sách hậu phương quân đội</b>
<b>+ Bảo vệ trật tự an ninh xã hội </b>


<b>CÂU 2 : ùÝ nghóa của trách nhiệm pháp lí :</b>


<b>-</b> <b>Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục người vi phạm pháp luật </b>
<b>-</b> <b>Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật </b>
<b>-</b> <b>Răn đe mọi người không được vi phạm pháp luật </b>


<b>-</b> <b>Hình thành bồi dưỡng lịng tin vào pháp luật và cơng lí trong nhân dân </b>


<b>-</b> <b>Ngăn chặn, hạn chế, xóa bỏ vi phạm pháp luật trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã </b>
<b>hội </b>


<b>CÂU 3 : Sự giống nhau giữa trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm pháp lí là : Là những quan hệ</b>
<b>xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người </b>
<b>với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kỉ cương . Mọi người đều phải hiểu biết và tuân</b>
<b>theo các qui tắc, qui định mà đạo đức và pháp luật đưa ra </b>


 Sự khác nhau :


<b>Trách nhiệm đạo đức</b> <b>Trách nhiệm pháp lí</b>


<b>-</b> <b>Bằng tác động của dân sự xã hội</b>
<b>-</b> <b>Lương tâm cắn rứt</b>


<b>-</b> <b>Bắt buộc thực hiện</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×