Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509.43 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN </b>
ĐÀ NẴNG
ĐỀ THI THỬ
<i>(Đề thi có 06 trang)</i>
<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 </b>
Mơn: HĨA HỌC; Khối A
<i>Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề</i>
<b>Họ, tên thí sinh:</b>...
<b>Số báo danh:</b>...
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC hay u) của các nguyên tố: H=1; C=12; N=14; O=16;
F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; Si=28; P=31; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56;
Cu=64; Zn=65; Br=80; Ag=108; Sn=118,7; I=127; Ba=137; Au=197; Pb=207
<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) </b>
<b>Câu 1. </b>Cho các dung dịch muối sau: Na2CO3, Ba(NO3)2, MgCl2, K2SO4, Na3PO4. Khi trộn từng
cặp 2 dung dịch với nhau thì có bao nhiêu phản ứng xảy ra?
<b>A. </b>5. <b>B. </b>6. <b>C. </b>4. <b>D. </b>7.
<b>Câu 2. </b>Tiến hành phản ứng thuận nghịch trong bình kín dung tích 1 lít: CO(k) + Cl2(k)
COCl2( k). Ở nhiệt độ không đổi, nồng độ cân bằng của các chất tương ứng là: [ CO] = 0,02M; [
Cl2] = 0,01M; [ COCl2] = 0,02M. Bơm thêm vào bình 0,03 mol Cl2, nồng độ của Cl2 ở trạng thái
cân bằng mới là:
<b>A. </b>0,025M <b>B. </b>0,04M <b>C. </b>0,035M <b>D. </b>0,03M
<b>Câu 3. </b>Xét các phản ứng hóa học:
2
2
2 2 2 2
4 4
2 2
2 7 2 4 3 2 2
(1) Ag I AgI (4)Pb 2I PbI
(2) Cd S CdS (5) Ba CrO BaCrO
(3) 2Ba Cr O H O 2BaCrO 2H (5) FeCl H S FeCl S 2HCl
Số phản ứng tạo ra kết tủa và kết tủa có màu vàng là
<b>A. </b>3 <b>B. </b>4 <b>C. </b>5 <b>D. </b>6
<b>Câu 4. </b>Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl được 6,72
lít khí H2 (đktc). Nếu cho cũng lượng hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HNO3 được dung
dịch Y và 0,672 lít khí N2 (đktc) bay ra. Khối lượng muối có trong Y là:
<b>A. </b>86,4 gam <b>B. </b>88,2 gam <b>C. </b>94,4 gam <b>D. </b>46,2 gam.
<b>Câu 5. </b>Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Nhỏ dung dịch Na2CO3 tới dư vào dung dịch Al(NO3)3.
(II) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4.
(III) Cho KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2
(IV) Sục khí H2S vào dung dịch KMnO4 trong mơi trường H2SO4 loãng.
(V) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH dư.
(VI) Cho dung dịch Na[Al(OH)4] vào dung dịch H2SO4 dư.
(VII) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch dung dịch Na[Al(OH)4].
(VIII) Cho H2S vào dung dịch FeCl3
Số thí nghiệm khi kết thúc các phản ứng có kết tủa xuất hiện là :
<b>A.</b> 5. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 6. <b>D.</b> 3.
<b>Câu 6. </b>Cho hỗn hợp X gồm MgO và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch dịch H2SO4 10% được
dung dịch X, trong đó nồng độ của MgSO4 là 3,82%. Nồng độ của CuSO4 là:
<b>A.</b> 10,19% <b>B.</b> 7,64% <b>C.</b> 11,46% <b>D.</b> 3,82%
<b>Câu 7. </b>Cho 17,8 gam hỗn hợp hai amino axit no chứa một chức -COOH và một chức –NH2 (tỉ lệ
khối lượng phân tử của chúng là 1,373) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M, được dung dịch A.
Ðể tác dụng hết các chất trong dung dịch A cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Phần trăm số mol
mỗi amino axit trong hỗn hợp ban đầu bằng
<b>A.</b> 25% và 75%. <b>B.</b> 50% và 50%. <b>C.</b> 20% và 80%. <b>D.</b> 40% và 60%.
<b>Câu 8. </b>Dung dịch HCOOH 0,007M có pH = 3. Kết luận nào sau đây <b>khơng</b> đúng?
<b>A.</b> Khi pha lỗng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4.
<b>B.</b> Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl.
<b>C.</b> Khi pha loãng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng.
<b>D.</b> Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%.
<b>Câu 9. </b>Một hợp chất B chứa C, H, O có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Khi
phân tích a gam B, thấy tổng khối lượng cacbon và hiđro trong đó là 0,46 gam. Để đốt cháy hồn
tồn a gam này cần 0,896 lít O2 (ở đtktc). Các sản phẩm của phản ứng cháy được hấp thụ hoàn toàn
khi cho chúng đi qua bình đựng dung dịch NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng lên 1,9 gam. Cho
biết công thức phân tử của chất B.
<b>A.</b> C4H8O2. <b> B.</b>C2H6O2. <b>C.</b> C7H8O2. <b>D.</b> C2H6O.
<b>Câu 10. </b>Ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 79, trong đó số proton ít hơn nơtron là
4 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hồn là
<b>A. </b>nhóm VIIB, chu kì 4 <b>B. </b>nhóm VIIIB, chu kì 4.
<b>C. </b>nhóm VIIIB, chu kì 3. <b>D. </b>nhóm IIB, chu kì 4.
<b>Câu 11. </b>Hỗn hợp A gồm CuSO4 + FeSO4 + Fe2(SO4)3 có % khối lượng của S là 22%. Lấy 50 gam
hỗn hợp A hòa tan trong nước. Thêm dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung ngồi khơng
khí tới khối lượng khơng đổi. Lượng oxit sinh ra đem khử hồn toàn bằng CO thu được m gam hỗn
<b>A.</b> 17 gam <b>B.</b> 18 gam <b>C.</b> 19 gam <b>D.</b> 20 gam
<b>Câu 12. </b>Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH,
dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác, số cặp chất
có phản ứng xảy ra là
<b>A. </b>12 <b>B. </b>8 <b>C. </b>9 <b>D. </b>10
<b>Câu 13. </b>Cho 5,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl được 5,6 lít
(đktc) khí. Mặt khác, 10,2 gam X tác dụng vừa đủ với 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm O2 và Cl2
được hỗn hợp Z gồm các oxit và muối. Thành phần % V của O2 trong hỗn hợp Y là
<b>A. </b>40 %. <b>B. </b>50%. <b>C. </b>25 %. <b>D. </b>75 %.
<b>Câu 14. </b>Nhận xét nào dưới đây về đặc điểm chung của chất hữu cơ là <b>khơng</b> đúng ?
<b>A.</b> Liên kết hố học chủ yếu trong các phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.
<b>B.</b> Các hợp chất hữu cơ thường khó bay hơi, bền với nhiệt và khó cháy.
<b>C.</b> Phần lớn các hợp chất hữu cơ thường không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu
cơ.
<b>D.</b> Các phản ứng hoá học của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác
nhau tạo ra một hỗn hợp các sản phẩm.
<b>Câu 15. </b>Hỗn hợp M gồm 3 kim loại X, Y và Z có tỉ lệ về nguyên tử khối: X : Y : Z = 3 : 7 : 5 và tỉ
lệ về số mol: x : y : z 1: 2 : 3 . Cho lượng X có trong 25,6 gam hỗn hợp M tác dụng hết với dung
dịch HCl được 2,24 lít khí (đktc). Nếu cho 25,6 gam M tác dụng hết với dung dịch HCl dư thì thể
tích khí H2 (đktc) bay ra là:
<b>A. </b>11,2 lít <b>B. </b>13,44 lít <b>C. </b>15,68 lít <b>D. </b>19,72 lít.
<b>Câu 16. </b>Cho 43 gam hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 1 lít dung dịch hỗn hợp chứa Na2CO3 0,1M và
K2CO3 0,25M được 39,7 gam kết tủa. Thành phần % khối lượng của BaCl2 là
<b>A. </b>96,7% <b>B. </b>25%. <b>C. </b>48,37%. <b>D. </b>51,63%.
<b>Câu 17. </b>Hịa tan hồn tịa 10,65 gam hỗn hợp X gồm một oxit của kim loại kiềm và một oxit của
kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B rồi điện phân
nóng chảy hỗn hợp muối thì ở anot thu được 3,696 lít khí Cl2 (27,30C và 1atm) và m gam hỗn hợp
kim loại D. Giá trị của m là:
<b>A. </b>8,01 gam <b>B. </b>9,45 gam <b>C. </b>5,85 gam <b>D. </b>8,25 gam
<b>A.</b> Si phản ứng được với các chất sau: dung dịch NaOH, F2, dung dịch HCl và Mg.
<b>B.</b> Ag2O, KI, KNO2, KMnO4/H2SO4 đều phản ứng được với H2O2
<b>C.</b> Phương pháp sunfat dùng để để chế HCl, HBr và HI.
<b>D.</b> Dưới 1700C, lưu huỳnh là chất rắn màu vàng, phân tử lưu huỳnh là S8.
<b>Câu 19. </b>Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và một hiđrocacbon. Đốt cháy hồn toàn 100 ml hỗn hợp
X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 750 ml hỗn hợp gồm khí và hơi nước. Nếu cho đi qua
dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì cịn lại 360 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện).
Công thức phân tử của hiđrocacbon là
<b>A. </b>C2H4. <b>B. </b>C3H8 <b>C. </b>C4H8. <b>D. </b>C4H4
<b>Câu 20. </b>Dung dịch 40 ml dung dịch NaOH 0,100 M vào 50,0 mL dung dịch CH3COOH 0,100 M
được 90 ml dung dịch X, pH của dung dịch X là (Biết hằng số axit là 1,8×10-5
)
<b>A.</b> 5,34. <b>B.</b> 4,76
<b>C.</b> 3,87 <b>D.</b> 7,0.
<b>Câu 21. </b>Chia 9,76 gam hỗn hợp X gồm Cu và oxit sắt làm hai phần bằng nhau. Hoà tan hoàn toàn
phần thứ nhất vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch A và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí B (NO và
NO2) có tỉ khối so với hidro bằng 19,8. Cô cạn dung dịch A thu được 14,78 gam hỗn hợp muối
khan. Khối lượng oxit sắt là
<b>A.</b> 16 gam <b>B.</b> 4,64 gam. <b>C.</b> 7,2 gam <b>D.</b> 14,4 gam
<b>Câu 22. </b>Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Cho 43,71 gam A tác
dụng hết với V mL (dư) dung dịch HCl 10,52% (d=1,05 g/ml) thu được dung dịch B và 17,6 gam
khí C. Chia B làm hai phần bằng nhau.
Phần 1: Phản ứng vừa đủ với 125 ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu được m (gam)
muối khan.
Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được 68,88 gam kết tủa trắng. Giá trị của
V và m.
<b>A. </b>297,4 ml, 29,68 gam <b>B. </b>283,2 ml, 29,68 gam
<b>C. </b>148,7 ml, 75,4 gam <b>D. </b>297,4 ml, 22,23 gam
<b>Câu 23. </b>Cho 17,5 gam hỗn hợp X gồm hai muối MHCO3 và M2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch
Ca(OH)2 được 20 gam kết tủa. Nếu cũng 17,5 cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư được 10 gam
kết tủa. Cho 17,5 g X tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch KOH 2M. Giá trị vủa V là :
<b>A.</b> 0,1 lít. <b>B</b>. 0,4 lít <b>C.</b> 0,2 lít <b>D.</b> 0,05 lít.
<b>Câu 24. </b>Cho 14,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức A và B (MA < MB) tác dụng Na (dư), thu
được 3,36 lít hiđro (đktc). Oxi hóa cùng lượng hỗn hợp X được hỗn hợp anđehit . Cho toàn bộ
lượng Y phản ứng hết với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag. B có số đồng phân
ancol là
<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 1.
<b>Câu 25. </b>Hỗn hợp X gồm Al và kim loại M, trong đó số mol của M lớn hơn số mol của Al. Hịa tan
AgCl. Thành phần của Al có trong hỗn hợp X là
<b>A. </b>50% <b>B. </b>25% <b>C. </b>40% <b>D. </b>75%
<b>Câu 26. </b>Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm FeS2 và FeS bằng khơng khí (gồm O2 và N2 trong đó
O2 chiếm 20% về thể tích) được Fe2O3 và hỗn hợp khí Y gồm N2, SO2 và O2, trong đó SO2 chiếm
12% và O2 chiếm 3,2 % về thể tích. Thành phần % về khối lượng của FeS2 có trong X là
<b>A.</b> 42,31%. <b>B. </b>47,32%. <b>C. </b>57,69%. <b>D. </b>50%.
<b>Câu 27. </b>Cho một lượng bột CaCO3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl 32,85%. Sau phản ứng
thu được dung dịch X trong đó nồng độ HCl còn lại là 24,20%. Thêm vào X một lượng bột MgCO3
khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được dung dịch trong đó nồng độ HCl còn là
21,10%. Nồng độ phần trăm các muối CaCl2 và MgCl2 trong dung dịch tương ứng là
<b>C.</b> 12,35% và 3,54%. <b>D.</b> 8,54% và 10,35%.
<b>Câu 28. </b>Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 1 trong 4 chất: CH4O, CH5N, CH2O, CH2O2. Dùng
chất nào để nhận biết chúng:
<b>A. </b>Giấy quỳ, dung dịch AgNO3 /NH3 <b>B. </b>Giấy quỳ, dung dịch FeCl3
<b>C. </b>Giấy quỳ, dung dịch AgNO3 /NH3, Na <b>D. </b>Giấy quỳ, dung dịch AgNO3 /NH3, Br2
<b>Câu 29. </b>Cho 1,2 lít hỗn hợp gồm hiđro và clo vào bình thuỷ tinh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh
sáng khuếch tán. Sau một thời gian ngừng chiếu sáng thì thu được một hỗn hợp khí chứa 30%
hiđroclorua về thể tích và hàm lượng của clo đã giảm xuống còn 20% so với lượng clo ban đầu.
Thành phần phần trăm về thể tích của hiđro trong hỗn hợp ban đầu và trong hỗn hợp sau phản ứng
lần lượt bằng
<b>A.</b> 66,25% và 18,75%. <b>B.</b> 81,25% và 66,25%.
<b>C.</b> 66,25% và 30,75%. <b>D.</b> 88,25% và 30,75%.
<b>Câu 30. </b>Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam
A với 400 ml dung dịch KOH 1M dư thu được dung dịch B và (m – 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2
anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung dịch B thu
được (m + 6,68) gam chất rắn khan. % khối lượng của X trong A là:
<b>A. </b>54,66% <b>B. </b>45,55% <b>C. </b>36,44% <b>D. </b>30,37%
<b>Câu 31. </b>Xà phịng hóa 265,2 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần 56,84 kg dung dịch NaOH 15%.
Khối lượng glixerol thu được là
<b>A. </b>5,98 kg <b>B. </b>4,62 kg <b>C. </b>5,52 kg <b>D. </b>4,6 kg
<b>Câu 32. </b>Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 4:5) tác dụng với
H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4
lỗng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo khối lượng
của Fe trong hỗn hợp X là
<b>A. </b>14,4% <b>B. </b>33,43% <b>C. </b>20,07% <b>D. </b>10,98%.
<b>Câu 33. </b>Dùng 100 tấn quặng có chứa 80% khối lượng là Fe3O4 ( còn lại là tạp chất trơ) để luyện
gang (có 95% Fe về khối khối lượng) hiệu suất quá trình là 93% thì khối lượng gang thu được là :
<b>A.</b> 55,8 tấn <b>B.</b> 60,9 tấn <b>C.</b> 56,2 tấn <b>D.</b> 56,71 tấn
<b>Câu 34. </b>Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 500ml
dung dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
<b>A. </b>49,2 <b>B. </b>52,8 <b>C. </b>51. <b>D. </b>45,6
<b>Câu 35. </b>Cho hỗn hợp 2 este no, đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon phản ứng vừa đủ
với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay hơi dung dịch sau
phản ứng thu được duy nhất 0,224 lít (đktc) ancol etylic và 3,62 gam hỗn hợp muối có mạch cacbon
khơng phân nhánh. Cơng thức phân tử của 2 este là?
<b>A. </b>C4H8O2 và C5H10O2 <b>B. </b>C4H6O2 và C5H10O2
<b>C. </b>C5H8O2 và C4H8O2 <b>D. </b>C3H6O2 và C4H8O2
<b>Câu 36. </b>Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết KClO3
phân hủy hoàn tồn, cịn KMnO4 chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 0,894 gam KCl chiếm
8,132% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với khơng khí theo tỉ lệ thể tích VO<sub>2</sub>: VKK 1: 3
trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết
cacbon, phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm
22,92% thể tích. Giá trị m (gam) là
<b>A. </b>12,59 <b>B. </b>12,53 <b>C. </b>12,70 <b>D. </b>12,91
<b>Câu 37. </b>Dùng một lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hịa tan vừa đủ a mol CuO.
Sau phản ứng làm nguội dung dịch đến 1000C thì khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra khỏi
dung dịch là 30,7 gam. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO4 ở 1000C là 17,4 gam. Giá trị của a là
<b>A. </b>0,1. <b>B. </b>0,15. <b>C. </b>0,2. <b>D. </b>0,25.
dịch NaOH dư được 44,6 gam muối. Tính % số mol của axit axetylsalixylic có trong X.
<b>A.</b> 54,22% <b>B.</b> 45,78 <b>C.</b> 50% <b>D.</b> 66,67%
<b>Câu 39. </b>Nung hỗn hợp X gồm 0,1 mol axetilen, 0,1 mol etilen 0,1 mol vinyl axetilen và 0,7 mol H2
có Ni làm xúc tác một thời gian được hỗn hợp chất Y, tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Y làm mất
màu m gam Br2 trong dung dịch. Giá trị m là:
<b>A.</b> 16 gam <b>B.</b> 32 gam <b>C.</b> 48 gam <b>D.</b> 64 gam.
<b>Câu 40. </b>Cho 200 ml dung dịch X gồm H3PO3 1M và H3PO4 2M tác dụng tối đa x mol NaOH thu
được y gam muối. Giá trị của x và y lần lượt là:
<b>A. </b>0,8 mol và 32,2gam <b>B. </b>1,6 và 90,8
<b>C. </b>0,9 và 29,1 gam <b>D. </b>0,9 và 31,2 gam
<b>II. PHẦN RIÊNG [10 câu] </b>
<i><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) </b></i>
<b>A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) </b>
<b>Câu 41. </b>Cho 24 gam FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 theo phản ứng:
3 2
2 3 4 2 2
FeS HNO FeSONO H O
Số mol H+ tham gia phản ứng là
<b>A.</b> 2,6 mol. <b>B.</b> 2,8 mol. <b>C.</b> 2,4 mol. <b>D.</b> 3,0 mol.
<b>Câu 42. </b>Cho 32 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba (tỉ lệ mol 1:1) vào một lượng nước dư được dung
dịch Y. Trung hòa 1/2 dung dịch Y bằng dung dịch hỗn hợp Z gồm HCl 2M và H2SO4 1M được m
gam muối khan. Giá trị của m là
<b>A.</b> 28,525 gam. <b>B.</b> 44,525. gam <b>C.</b> 57,05. gam <b>D.</b> 41,05. gam
<b>Câu 43. </b>Cho 44,8 gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O4 tác dụng hết với H2SO4 đậm đặc được dung
dịch Y và thốt ra 4,48 lít khí SO2 (đktc). Số mol H2SO4 tham gia phản ứng là
<b>A.</b> 1,1 mol. <b>B.</b> 1,8. mol <b>C.</b> 1,6. mol <b>D.</b> 2,1. mol
<b>Câu 44. </b>Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 2M và Cu(NO3)2 1M với điện cực trơ,
cường độ dòng điện là 2,5 A trong 193 phút. Thể tích khí thốt ra ở anot (đktc) là
<b>A.</b> 6,72 lít. <b>B.</b> 3,36 lít. <b>C.</b> 1,68 lít. <b>D.</b> 2,24 lít.
<b>Câu 45. </b>Nung nóng hỗn hợp X gồm 27 gam Al và 69,6 gam Fe3O4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 4M. Giá trị V là
<b>A.</b> 0,25 lít. <b>B.</b> 0,2 lít. <b>C.</b> 0,15 lít. <b>D.</b> 0,3 lít.
<b>Câu 46. </b>Dung dịch nào cho dưới đây <b>không</b> tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 ?
<b>A.</b> AlCl3. <b>B.</b> Fe(NO3)2. <b>C.</b> NaF. <b>D.</b> H2S.
<b>Câu 47. </b>Nhóm chất nào có chất <b>khơng</b> tham gia phản ứng tráng gương:
<b>A.</b> Axit fomic, anđehit fomic, glucozơ. <b>B.</b> Anđehit acrylic, fructozơ, mantozơ.
<b>C.</b> Saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic. <b>D.</b> Fructozơ, mantozơ, HCOOCH3.
<b>Câu 48. </b>Thổi một luồng khí CO qua hỗn hợp Fe và Fe2O3 nung nóng thu được khí B và chất rắn D.
Cho B qua nước vôi trong dư thấy tạo ra 6 gam kết tủa. Hồ tan D bằng H2SO4 đặc nóng dư thấy
tạo ra 0,18 mol khí SO2 và 24 gam muối. Phần trăm số mol của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu
lần lượt là
<b>A.</b> 75% ; 25%. <b>B.</b> 45% ; 55%. <b>C.</b> 66,67% ; 33,33%. <b>D.</b> 80%; 20%.
<b>Câu 49. </b>Khi cho dung dịch NH3 vào các dung dịch cho dưới đây, ban đầu xuất hiện kết tủa sau đó
kết kết tủa tan dần:
<b>A.</b> AgNO3, CuCl2, NiSO4, Zn(NO3)2 <b>B.</b> AlCl3, FeCl3, AgCl, CrCl3
<b>C.</b> AgNO3, CuSO4, MgCl2, Zn(NO3)2 <b>D.</b> AgOH, Cu(OH)2, Zn(OH)2, AgCl.
<b>Câu 50. </b>Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 thu được 6,4 g Cu ở catot. Ngâm
một đinh sắt sạch trong dung dịch sau khi điện phân cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối
lượng đinh sắt giảm 4,8 gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO4 là
<b>B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) </b>
<b>Câu 51. </b>Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS (tỉ lệ mol 1:1) , M có hóa trị khơng đổi. Cho 6,51 g X tác
dụng hoàn toàn với HNO3 dư được dung dịch Y và 0,59 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và NO có
khối lượng 26,34 g . Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch được m gam kết tủa trắng. Giá tri của
m là:
<b>A.</b> 25,63 <b>B.</b> 20,97 <b>C.</b> 18,64 <b>D.</b> 23,3
<b>Câu 52. </b>Cho 8 gam hỗn hợp bột các kim loại Mg, Al, Zn, Ca, Cr vào dung dịch HCl dư thu được
<b>A.</b> 7,8% <b>B.</b> 9,13% <b>C.</b> 10,4% <b>D.</b> 8,32%
<b>Câu 53. </b>Hỗn hợp A gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp A
một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi B gồm hỗn hợp các ancol, các anđehit
và hiđro. Tỉ khối hơi của B so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa anđehit
metacrylic là:
<b>A. </b>100% <b>B. </b>70% <b>C. </b>65% <b>D. </b>80%
<b>Câu 54. </b>Chia 201 gam hỗn hợp X gồm CH3COOH, C2H5OH và CH3COOC2H5 làm ba phần. Cho
phần 1 tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít (đktc) khí H2 . Cho phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml
dung dịch NaOH 2M (đun nóng). Cho phần 3 (có khối lượng bằng khối lượng phần 2) tác dụng với
NaHCO3 dư thì có 13,44 lít (đktc) khí bay ra . Khối lượng của CH3COOH có trong 201 gam hỗn
hợp là:
<b>A.</b> 90 gam <b>B.</b> 30 gam <b>C.</b> 60 gam <b>D.</b> 45 gam.
<b>Câu 55. </b>C2H5MgBr <b>không</b> phản ứng với
<b>A. </b>C2H5OH <b>B. </b>(CH3)2O <b>C. </b>C2H4O <b>D. </b>CO2
<b>Câu 56. </b>Polime nào cho dưới đây<b> không</b> tạo ra từ phản ứng trùng hợp ?
<b>A. </b>polietilen. <b>B. </b>poli(vinyl clorua).
<b>C. </b>poli(vinyl ancol) <b>D. </b>poli(vinyl axetat).
<b>Câu 57. </b>Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: 2H+/H2; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu; Ag+/Ag
lần lượt là 0,00V; -0,76V; +0,34V; +0,80V. Suất điện động của pin điện hoá nào sau đây lớn nhất?
<b>A. </b>Cu + 2Ag+ Cu2+ + 2Ag. <b>B. </b>2Ag + 2H+ 2Ag+ + H2.
<b>C. </b>Zn + Cu2+ Zn2+ + Cu. <b>D. </b>Zn + 2H+ Zn2+ + H2.
<b>Câu 58. </b>Phân tử nào sau đây có dạng hình học là đường thẳng ?
<b>A.</b> SO2. <b>B.</b> H2O. <b>C.</b> CO2. <b>D.</b> NH3.
<b>Câu 59. </b>Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị được gọi là cộng hóa trị, cộng hóa trị
được xác định bằng số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó liên kết với các nguyên tử bên cạnh.
Trong nhóm các chất cho dưới đây, nitơ đều có cộng hóa trị giống nhau
<b>A.</b> HNO3, N2O5, NH4NO3 <b>B.</b> NH3, NH4Cl, CH3NH2
<b>C.</b> NO, NO2, N2 <b>D.</b> HNO2, NH4NO2, N2
<b>Câu 60. </b>Hiện nay, CFC bị hạn chế sản xuất và sử dụng trên toàn thế giới vì khí này gây ra hiện
tượng.
<b>A.</b> thủng tầng ozon. <b>C.</b> mưa axit.
<b>B.</b> hiệu ứng nhà kính <b>D.</b> xâm thực đất.
--- Hết ---