Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.7 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>1/ Sau Chiến tranh, tình hình Nhật có đặc điểm:</b>
<i>A- Bị tàn phá nặng nề</i> <i>B- Thu được nhiều lợi nhuận</i>
<i>C- Bị quân đội nước ngồi chiếm đóng</i> <i>D- A và C đúng</i>
<b>2/ Trong những năm 1952 đến 1973, nền kinh tế Nhật phát triển:</b>
<i>A- Chậm chạp</i> <i> B- Nhanh chóng C- Không phát triển D- Suy thoái</i>
<b>3/ Nhân tố chủ yếu làm cho kinh tế Nhật phát triển nhanh là do</b>
<i>A- Điều kiện tự nhiên</i> <i>B- Sự giúp đỡ từ bên ngoài </i>
<i>C- Chính sách của Nhà nước</i> <i>D- Con người</i>
<b>4/ Chính sách đối ngoại của Nhật sau chiến tranh chủ yếu là:</b>
<i>A- Đối đầu với Mỹ</i> <i>B- Đối đầu với Liên Xơ</i>
<i>C- Mềm mỏng về chính trị</i> <i>D- Xâm lược các nước</i>
<b>5/ Hiện nay, Nhật là nước có nền kinh tế đứng vị thứ mấy trên thế giới?</b>
<b>- Có chung một nền văn minh. Kinh tế không cách biệt nhau </b>
<b>lắm.Trước đây đã có nhiều mối liên hệ.</b>
<b>- Nhằm mở rộng thị trường, tin cậy nhau về chính trị.</b>
<b>- Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mỹ, cạnh tranh với các nước khác </b>
<b>-Thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)</b>
X
X
1973:Anh, Ai- len, Đan mạch;
1978: Hy Lạp;
1986: Tây ban Nha, Bồ Đào Nha;
1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển
5/ 2004: 10 nước
Hiện thời, Liên minh châu Âu (Ủy ban châu Âu và các quốc gia thành viên
EU) là nhà tài trợ phát triển và tài trợ khơng hồn lại lớn nhất của Việt Nam,
cung cấp trên 50% tổng viện trợ phát triển. Trong năm 2006, EU cam kết tài
trợ 810 triệu euro (bao gồm viện trợ không hoàn lại là 368,5 triệu euro),
tăng 12% so với 2005, giải ngân tăng 20% so với 2004.
<b>Việt Nam và Liên minh Châu Âu kết thúc vòng 2 đàm phán Hiệp định </b>
<b>khung hợp tác và đối tác toàn diện </b>
(Website BNG)- Từ ngày 21 – 22/10/2008, tại Hà Nội đã diễn ra vòng 2
cuộc đàm phán về Hiệp định khung Đối tác và Hợp tác toàn diện (PCA)
giữa Việt Nam với Cộng đồng châu Âu và các nước thành viên Liên minh
châu Âu (EU). Đoàn đàm phán Việt Nam do Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao
Bùi Thanh Sơn dẫn đầu với sự tham gia của Đại sứ Nguyễn Mạnh Dũng,
Trưởng Phái đoàn đại diện CHXHCN Việt Nam bên cạnh Cộng đồng châu
<b>1- Sau Chiến tranh, các nước Tây Âu đều ở vào tình trạng:</b>
<i><b>A/ Khơng bị Chiến tranh tàn phá B/ Chỉ có các nước bại trận mới bị tàn phá</b></i>
<i><b>C/ Thu được nhiều lợi nhuận</b></i> <i><b>D/ Bị tàn phá nặng nề</b></i>
<b>2- Để khôi phục và phát triển kinh tế, ngay sau Chiến tranh các nước Tây </b>
<b>Âu đã:</b>
<b>A/ Hợp tác giúp đỡ lẫn nhau</b> <i><b>B/ Tự lực cánh sinh</b></i>
<i><b>C/ Nhờ vào viện trợ của Mỹ</b></i> <i><b>D/ Nhờ vào viện trợ của Liên Xơ</b></i>
<b>3- Nước có nền kinh tế mạnh nhất Tây Âu hiện nay là:</b>
<i><b>A/ Đức</b></i> <i><b>B/ Pháp</b></i> <i><b>C/ Anh</b></i> <i><b>D I- Ta- Li- A</b></i>
<b>4/ Tổ chức đầu tiên của Liên minh châu Âu hiện nay là:</b>
<i><b>A/ Cộng đồng than thép </b></i> <i><b>B/ Cộng đồng năng lượng nguyên tử</b></i>
<i><b>C/ Cộng đồng kinh tế (EEC)</b></i> <i><b>D/ Cộng đồng châu Âu (EC)</b></i>
<b>5/ Đến năm 2005, Liên minh châu Âu (EU) có :</b>
<i><b>A/ 6 nước</b></i> <i><b>B/ 15 nước </b></i> <i><b>C/ 25 nước </b></i> <i><b>D/ 27 nước</b></i>
<b>4/ 1951</b>
<b>C/ Thành lập Cộng đồng than thép châu Âu</b>
<b>3/ 1957</b>
<b> D/-Thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu</b>
<b> - Thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC</b>
<b>7/ 1967</b>
<b>B/ Thành lập Cộng đồng châu Âu (EC)</b>
<b>12/ 1991</b>
<b>A/ Thành lập Liên minh châu Âu (EU)</b>
<b>E/ 27nước tham gia</b>
4/ 1951 <b><sub>C/ Thành lập Cộng đồng than thép châu Âu</sub></b>
3/ 1957
<b>D/ Thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu</b>
<b>-Thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)</b>
7/ 1967 <b><sub>B/ Thành lập Cộng đồng châu Âu (EC)</sub></b>
12/ 1991 <b>A/ Thành lập Liên minh châu Âu (EU)</b>