Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Dap an va de thi KHI mon Toan 7 nam hoc 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.33 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD-ĐT TRỰC NINH
TRƯỜNG THCS TRỰC BÌNH


ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN TỐN LỚP 7</b>
Năm học 2010 – 2011


<i>Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm)</b>


<i><b> Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:</b></i>
<i><b>1. Kết quả của phép tính: ( - 0,2)</b><b>3</b><b><sub>.(- 0,2 )</sub></b><b>2</b></i><sub> là:</sub>


A. ( - 0,2)5 <sub>B. ( - 0,2)</sub>6 <sub>C. ( 0,2)</sub>6 <sub>D. ( 0,2)</sub>5
<i><b>2. Giá trị của </b></i>

9


49 bằng:


A. <sub>49</sub>3 B. <sub>7</sub>9 C. 3<sub>7</sub> D. <i>−</i><sub>7</sub>3


3. Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 3 thì:
A. y = 3.x <sub>B. y = </sub> 3


<i>x</i> C. y =


<i>x</i>


3 D. x = 3.y
4. Cho hàm số y = - 3.x khi đó f(2) bằng:



A. 6 B. (-6) C. 2 D. -2


5. Trong các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số: y = -5.x


A. (1;0) B. (1;-5) C. (-5;1) D. (2;-5)
<i><b>6. Trong các phát biểu sau phát biểu nào là nội dung tiên đề ơclit:</b></i>


A. Cho một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó:


<i> </i> <i>B. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có vơ số đường thẳng song song với</i>
<i>đường thăng đó</i>


<i> </i> <i>C. Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với</i>
<i>đường thẳng đó</i>


<i> </i> <i>D. Qua hai điểm ở ngồi một đường thẳng chỉ có một đường thăng song song với đường</i>
<i>thẳng đó.</i>


<i>7. Cho hình vẽ:</i>
.


ABH = <sub></sub>ACH theo trường hợp bằng nhau nào dưới đây?


A. Cạnh – cạnh – cạnh C. Góc- góc – góc
B. Cạnh – góc - cạnh D. Góc – cạnh – góc
8. Trên hình vẽ góc A3 bằng góc nào?


A. <i>B</i> <sub>B. </sub><i>ACH</i> <sub>C. </sub><i>A</i><sub>1</sub> <sub>D. </sub><i>E</i>
<b>Phần II: Tự luận 8 điểm</b>



<i><b>Câu 1 ( 2 điểm ):</b></i> Thực hiện phép tính.
A


E
C
B


H
3
1 2


d
)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3 2


4 7 19


, .2,5 0, 25


15 12 20


1 1 1 1


, 25. 2


5 5 2 2


<i>a</i>
<i>b</i>



 


  


 


 


 


   


  


   


   


<i><b>Câu 2 ( 2 điểm ):</b></i>


a, Tìm x biết


3


5 2
4


<i>x</i>  



b, Tìm 3 số x, y, z biết rằng:

2

3

5



<i>x</i>

<i>y</i>

<i>z</i>





<i>x y z</i>

  

90


<i><b>Câu 3( 3 điểm ):</b></i>


Cho tam giác ABC có AB = AC. Kẻ BD vng góc với AC; CE <sub> AB (D </sub><sub> AC; E </sub><sub> AB ).</sub>


Gọi O là giao điểm của BD và CE. Chứng minh:
a, BD = CE


b, <sub></sub>OEB = <sub></sub>ODC


c, AO là tia phân giác của <i>BAC</i>


<i><b>Câu 4 ( 1 điểm )</b><b> : </b></i> Tìm n để biểu thức sau là số nguyên :




3

2



1



<i>n</i>


<i>P</i>



<i>n</i>









_________________________Hết_________________________


<i>Họ và tên thí sinh :………Số báo danh :……….</i>
<i>Chữ kí giám thị 1 :………Chữ kí giám thị 2 :………</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHỊNG GD-ĐT TRỰC NINH


TRƯỜNG THCS TRỰC BÌNH <b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I MƠN TỐN LỚP 7</b>Năm học 2010 – 2011
<i>Thời gian làm bài 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>Phần I: Trắc nghiệm 2 điểm</b>


Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm


Câu 1 A Câu 2 C Câu 3 A Câu 4 B


Câu 5 B Câu 6 C Câu 7 B Câu 8 D


Phần II Tự luận 8 điểm


Điểm
<i><b>Câu 1 ( 2 điểm ):</b></i> Thực hiện phép tính.


3 2



4 7 19


, .2,5 0, 25


15 12 20
16 35 57 5


. 0, 25
60 60 60 2


16 35 57 5


. 0, 25


60 2


1 5


. 0, 25
10 2


0, 25 0, 25
0


1 1 1 1


, 25. 2


5 5 2 2



1 1 1 1


25. 2


125 5 4 2


1 1 1 1


5 5 2 2


0 1 1


<i>a</i>
<i>b</i>
 
  
 
 
 
<sub></sub>   <sub></sub> 
 
 
 
<sub></sub> <sub></sub> 
 

 
 

 


   
  
   
   

   
 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>
   

   
  
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
<i><b>Câu 2 ( 2 điểm ):</b></i>


a,


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

3


2 : 3


4
3
3



4
3
3


4


<i>TH</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 


 





b, Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


90


9


2

3

5

2 3 5

10



9.2

18


9.3

27


9.5

45



<i>x</i>

<i>y</i>

<i>z</i>

<i>x y z</i>



<i>x</i>


<i>y</i>



<i>z</i>



 



 



 



















0,5 điểm


0,5 điểm


0,5 điểm


<i><b>Câu 3 ( 3 điểm ):</b></i>


0,25 điểm


a, Xét hai tam giác vng
ADB và AEC có


AC = AB (gt)
<i><sub>A</sub></i><sub> chung</sub>


Vậy <sub></sub>ADB = <sub></sub>AEC (cạnh huyền và 1 góc nhọn bằng
nhau)



→ BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )
b, Do <sub></sub>ADB = <sub></sub>AEC (câu a)


nên <i>ABD ACE</i> <sub> ( 2 góc tương ứng )</sub>


AD = AE mà AC = AB (gt) do đó BE = DC


  <sub>90</sub>0


<i>E D</i> 


Vậy <sub></sub>OEB = <sub></sub>ODC ( g.c.g)
c, <sub></sub>OEB = <sub></sub>ODC → OE = OD


0,75 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

OEA = <sub></sub>ODA vì AE = AD, OE = OD ( hai cạnh góc
vng)


→ <i>OAE OAD</i>  <sub> hay </sub><i>OAB OAC</i> 


Vậy tia OA là tia phân giác của <i>BAC</i>


1 điểm


<i><b>Câu 4 ( 1 điểm )</b><b> : </b></i>


3

2 3

3 5 3(

1) 5

5




3



1

1

1

1



<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>



<i>P</i>



<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>

<i>n</i>





 





P có giá trị nguyên khi n – 1 là ước của 5
Ước của 5 là : 1, 5, -5, -1


Vậy n = 0 ; 2 ; 6 ; -4


0,5 điểm


</div>

<!--links-->

×