Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Thi thu L2 THPT Phan Chau Trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.11 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TP ðÀ NẴNG </b>
<b> TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH </b>


<b>ðỀ THI THỬðẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2011- 2012 </b>
<b> Mơn: VẬT LÍ </b>


<i>Thờ<sub>i gian làm bài: 90 phút, khơng tính th</sub>ờ<sub>i gian phát </sub>đề</i>


( <i>ðề<b><sub> thi có 05 trang; 50 câu ) </sub></b></i>


Họ và tên thí sinh: ...
Số báo danh : ...


−
<i><b>Các h</b><b>ằ</b><b>ng s</b><b>ố</b><b> d</b><b>ướ</b><b>i </b><b>ñ</b><b>ây </b><b>ñượ</b><b>c s</b><b>ử</b><b> d</b><b>ụ</b><b>ng trong </b><b>ñề</b><b> thi: </b></i>


h = 6,625.10-34 J.s; e = 1,6.10-19 C; NA = 6,022.1023 nguyên tử / moℓ;
1u = 931,5 MeV/c2; 1 eV = 1,6.10-19 J; c = 3.108 m/s; me = 9,1.10-31 kg.


−


<b>Câu 1: Dao ñộng cưỡng bức và dao động duy trì của một hệ cơ </b>


<b>A. đều có năng lượng mà hệ dao động nhận trong mỗi chu kỳ đúng bằng năng lượng tiêu hao.</b>
<b>B. đều có biên ñộ dao ñộng ñúng bằng biên ñộ như khi dao ñộng tự do.</b>


<b>C. ñều dao ñộng với tần số như khi hệ dao ñộng tự do.</b>
<b>D. ñều là dao ñộng tắt dần.</b>


<b>Câu 2: Nếu ñặt ñiện áp </b>u<sub>1</sub>=U 2cos

( )

ωt vào hai ñầu một ñoạn mạch gồm tụ ñiện và điện trở thuần mắc
nối tiếp thì công suất tiêu thụ của mạch là P1 và hệ số công suất của mạch là 0,5. Nếu ñặt ñiện áp


( )


2


u =Ucos 3 tω vào hai ñoạn mạch trên trên thì cơng suất tiêu thụ là P2. Hệ thức liên hệ giữa P1 và P2




<b>A. P</b>1 = 2P2. <b>B. P</b>1 = P2/ 2. <b>C. P</b>1 = P2. <b>D. P</b>1 = 2P2.


<b>Câu 3: Chọn câu phát biểu ñúng về hạt nhân. </b>


<b>A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững.</b>


<b>B. Khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử của hạt nhân đó.</b>
<b>C. Các hạt nhân phóng xạ thường có số khối trung bình.</b>


<b>D. Lực hạt nhân là lực hút tĩnh ñiện ñể liên kết các nuclon trong hạt nhân.</b>


<b>Câu 4: ðặt ñiện áp u = </b>U 2cos 2

(

πft

)

(U khơng đổi, tần số f thay đổi được) vào hai ñầu ñoạn mạch mắc


nối tiếp gồm ñiện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là


50 Hz thì dung kháng gấp 1,44 lần cảm kháng. ðể cơng suất tiêu thụ trên mạch cực đại thì phải điều chỉnh
tần số đến giá trị


<b>A. 72 Hz.</b> <b>B. 41,7 Hz.</b> <b>C. 60 Hz.</b> <b>D. 34,7 Hz.</b>


<b>Câu 5: Chọn phát biểu sai khi nói về tia tia hồng ngoại và tia tử ngoại. </b>
<b>A. Vật phát ra tia hồng ngoại thì có thể khơng phát ra tia tử ngoại.</b>


<b>B. Tia hồng ngoại và tử ngoại ñều có trong ánh sáng Mặt Trời.</b>


<b>C. Một vật trong suốt với tia hồng ngoại thì có thể khơng trong suốt với tia tử ngoại.</b>
<b>D. Tia hồng ngoại và tử ngoại ñều là sóng ñiện từ có bước sóng lớn hơn sóng vơ tuyến.</b>


<b>Câu 6: Một mạch dao động lí tưởng LC thực hiện dao ñộng ñiện từ tự do với chu kì dao động riêng là T. </b>


Gọi U0 là hiệu ñiện thế cực ñại trên hai bản tụ. Tại thời điểm t thì năng lượng từ trường bằng ba lần năng


lượng ñiện trường. Sau khoảng thời gian T/6 kể từ thời điểm t thì độ lớn hiệu điện thế trên hai bản tụ bằng


<b>A. U</b>0/2 hoặc U0. <b>B. U</b>0/2 hoặc 0. <b>C. U</b>0/2 hoặc U0/ 2. <b>D. U</b>0/2 hoặc U0/ 3.


<b>Câu 7: Một con lắc ñơn dao động điều hịa với biên độ góc </b>α0. Khi quả nặng qua vị trí cân bằng thì lực


căng dây tác dụng lên quả nặng bằng 1,02 trọng lượng của nó. Biên độ góc α0 có giá trị là


<b>A. 7,2</b>0. <b>B. 1,20</b>. <b>C. 8,1</b>0. <b>D. 6</b>0.


<b>Câu 8: Mạch dao </b>động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa n lần liên


tiếp năng lượng ñiện bằng năng lượng từ là τ. Chu kì dao động riêng của mạch là


<b>A. 4(n -1)</b>τ. <b>B. 4</b>τ/(n-1). <b>C. 2</b>τ/n. <b>D. 2n</b>τ.


<b>Câu 9: Cơng thốt của êlectron ra khỏi kim loại ñồng là 4,47 eV. Chiếu bức xạ có bước sóng </b>λ vào một
quả cầu bằng đồng đặt cơ lập thì quả cầu đạt điện thế cực đại là 4,40 V. Bước sóng λ có giá trị là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 0,14 </b>µm. <b>B. 0,24 </b>µm. <b>C. 0,20 </b>µm. <b>D. 0,35 </b>µm.



<b>Câu 10: Cho m</b>ột máy biến áp có hiệu suất 80%. Cuộn sơ cấp có 1500 vịng, cuộn thứ cấp có 3000 vịng.
Hai đầu cuộn thứ cấp nối với một cuộn dây có điện trở hoạt động 100 Ω, độ tự cảm 1/π H. Hệ số cơng
suất mạch sơ cấp bằng 1. Hai ñầu cuộn sơ cấp ñược nối với một ñiện áp xoay chiều có biểu thức


u = 100 2cos(100πt) ( V ) . Cường độ dịng ñiện hiệu dụng chạy trong mạch sơ cấp bằng


<b>A. 1,5 A. </b> <b>B. 2 A. </b> <b>C. 2,5 A. </b> <b>D. 1,8 A. </b>


<b>Câu 11: Trong thí nghi</b>ệm giao thoa ánh sáng ñơn sắc với hai khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là


1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe ñến màn quan sát là 2 m. Màn hứng vân giao thoa rộng


1,2 cm và ñối xứng qua vân sáng trung tâm. Số vân sáng quan sát ñược trên màn là 11. Bước sóng của ánh
sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm phải thỏa mãn


<b>A. 0,5 </b>µm < λ≤ 0,6 µm. <b>B. 0,43 </b>µm < λ≤ 0,5 µm.


<b>C. 0,43 </b>µm ≤λ≤ 0,5 µm. <b>D. 0,5 </b>µm ≤λ≤ 0,6 µm.


<b>Câu 12: Gi</b>ả sử ba hạt nhân X; Y; Z có cùng độ hụt khối nhưng số nuclơn trong hạt nhân X lớn hơn số
nuclôn trong hạt nhân Y nhưng lại nhỏ hơn số nuclôn trong hạt nhân hạt nhân Z. Các hạt nhân sắp xếp
theo thứ tự tính bền vững tăng dần là


<b>A. Y; X; Z. </b> <b>B. X; Y; Z. </b> <b>C. Z; Y; X. </b> <b>D. Z; X; Y. </b>


<b>Câu 13: Bán kính Bo trong ngun t</b>ử hro là 53 pm; k = 9.109 Nm2/C2. Tốc ñộ êlectron chuyển ñộng
quanh hạt nhân nguyên tử hydrô ở trạng thái dừng L là


<b>A. 2,19.10</b>6 m/s. <b>B. 0,55.10</b>6 m/s. <b>C. 1,01.10</b>6 m/s. <b>D. 0,73.10</b>6 m/s.



<b>Câu 14: M</b>ột con lắc ñơn thực hiện dao ñộng ñiều hòa. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Phát biểu
nào sau ñây là ñúng về con lắc ñơn nói trên?


<b>A. Khi th</b>ế năng cực đại thì lực căng dây cực ñại.


<b>B. Khi l</b>ực căng dây cực tiểu thì ñộng năng cực đại.


<b>C. Khi v</b>ật qua vị trí cân bằng thì lực căng dây cân bằng với trọng lực.


<b>D. Khi l</b>ực căng dây cực tiểu thì thế năng ñại.


<b>Câu 15: B</b>ốn tia sáng ñơn sắc A, B, C, D chiếu xiên góc từ khơng khí vào nước với cùng góc tới thì góc
hợp bởi của bốn tia ló này với mặt nước sắp xếp theo thứ tự tăng dần theo các tia là C, A, D, B. Nếu bốn
tia sáng trên truyền từ nước ra ngồi khơng khí với cùng góc tới thì chỉ có hai tia bị phản xạ tồn phần.
Hai tia đó là


<b>A. Tia D và tia B. </b> <b>B. Tia A và tia C. </b> <b>C. Tia C và tia D. </b> <b>D. Tia B và tia C. </b>


<b>Câu 16: M</b>ột lị xo nhẹ có độ cứng k treo thẳng đứng, đầu dưới lị xo gắn một vật nhỏ có khối lượng m.
Kích thích cho vật nhỏ dao động điều hịa theo phương ñứng với biên ñộ A. Tốc độ cực đại của điểm
chính giữa lò xo bằng


<b>A. </b>A k


2 m . <b>B. </b>


2k
A


m . <b>C. </b>



k
A


m . <b>D. </b>


k
A


2m .


<b>Câu 17: Phát bi</b>ểu nào sau ñây là sai khi nói về sóng điện từ?


<b>A. Sóng </b>điện từ là q trình lan truyền điện từ trường biến thiên.


<b>B. Sóng </b>điện từ truyền được trong chân khơng.


<b>C. Sóng </b>điện từ khơng truyền được trong chất điện mơi.


<b>D. Sóng </b>điện từ phản xạ tốt trên bề mặt kim loại.


<b>Câu 18: </b>Ở mặt của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 16 cm, dao ñộng theo
phương thẳng ñứng với phương trình uA = uB =2cos60πt (uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Xét hình
chữ nhật AMNB thuộc mặt chất lỏng với AM = 12 cm. Số ñiểm dao ñộng với biên ñộ cực ñại trên ñoạn
MN là 11. Tốc ñộ truyền sóng trên mặt chất lỏng có giá trị lớn nhất là


<b>A. 48 cm/s. </b> <b>B. 40 cm/s. </b> <b>C. 42 cm/s. </b> <b>D. 45 cm/s. </b>


<b>Câu 19: Ch</b>ọn câu sai. Dao ñộng tổng hợp của hai dao động điều hịa cùng phương, cùng tần số có



<b>A. pha ban </b>đầu khơng phụ thuộc vào tần số dao ñộng thành phần.


<b>B. li </b>ñộ bằng tổng hai li ñộ thành phần nếu hai dao ñộng thành phần cùng pha.


<b>C. biên </b>ñộ bằng tổng hai biên ñộ thành phần nếu hai dao ñộng thành phần cùng pha.


<b>D. biên </b>ñộ bằng hiệu hai biên ñộ thành phần nếu hai dao ñộng thành phần ngược pha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

về cùng một phía với nguồn và trên phương truyền sóng ln dao động cùng pha. Số gợn lồi ít nhất quan
sát được trên ñoạn MN là 4. Tốc ñộ truyền sóng trên mặt chất lỏng trên là


<b>A. 15 m/s. </b> <b>B. 12 m/s. </b> <b>C. 10 m/s. </b> <b>D. 20 m/s. </b>


<b>Câu 21: M</b>ạch dao ñộng ñiện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 4 mH và điện trở r, tụ điện có điện


dung 0,4 µF. ðể duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực ñại giữa hai bản tụ ñiện là 12 V thì


phải cung cấp cho mạch một cơng suất trung bình bằng 72 µW. Giá trị của r là


<b>A. 0,5.10</b>-2 Ω. <b>B. 10</b>-2Ω. <b>C. 2.10</b>-2 Ω. <b>D. 0,5.10</b>-3 Ω.


<b>Câu 22: Ba cu</b>ộn dây trong một máy phát điện ba pha được mắc hình sao, tải được nối với máy phát là ba
ñiện trở thuần giống nhau mắc hình tam giác. Cơng suất tiêu thụ của tải này là P. Nếu một trong ba dây
pha bị đứt thì cơng suất tiêu thụ điện của tải là


<b>A. P 3 /2. </b> <b>B. P/</b> 2. <b>C. P/2. </b> <b>D. 3P/4. </b>


<b>Câu 23: M</b>ột con lắc lị xo đặt nằm ngang dao động điều hịa với biên độ A, chu kì T. Sau khoảng thời


gian T/12 kể từ lúc vật qua vị trí cân bằng thì giữ đột ngột điểm chính giữa lị xo lại. Biên ñộ dao ñộng



của vật sau khi giữ là


<b>A. </b>A 5


4 . <b>B. </b>


A 7


4 . <b>C. </b>


A 5


2 . <b>D. </b>


A 7


2 .


<b>Câu 24: M</b>ột ống hình trụ dài 80 cm có đáy kín đặt thẳng đứng. Một âm thoa phát ra sóng âm có tần số
850 Hz được đặt sát miệng ống. Khi mực nước trong ống cao 30 cm thì thấy có sự cộng hưởng âm trong
ống. Cho tốc độ truyền âm trong khơng khí nằm trong đoạn 300 m/s ≤ v ≤ 350 m/s. Bước sóng của sóng
âm nói trên là


<b>A. 50 cm. </b> <b>B. 20 cm. </b> <b>C. 30 cm. </b> <b>D. 40 cm. </b>


<b>Câu 25: M</b>ột con lắc lị đặt trên mặt phẳng nằm ngang, lị xo có độ cứng 10 N/m, vật nặng có khối lượng


100 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0,2. Lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2;



π = 3,14. Ban ñầu quả nặng ñược thả nhẹ tại vị trí lị xo dãn 6 cm. Tốc độ trung bình của quả nặng trong


thời gian kể từ thời điểm thả đến thời điểm lị xo khơng bị biến dạng lần ñầu tiên là


<b>A. 28,66 cm/s. </b> <b>B. 25,48 cm/s. </b> <b>C. 38,22 cm/s. </b> <b>D. 22,93 cm/s. </b>


<b>Câu 26: Cho hai ánh sáng </b>đơn sắc có bước sóng trong chân khơng lần lượt là λ1, λ2. Khi hai ánh sáng


này truyền trong cùng một mơi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của mơi trường đó đối với hai


ánh sáng này lần lượt là n1 và n2. Tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng
của phôtôn λ2 trong môi trong suốt trên là


<b>A. </b> 2
1


λ


λ . <b>B. </b>


1 2


2 1
n
n


λ


λ . <b>C. </b>



2 2


1 1
n


n


λ


λ . <b>D. </b>


2 1


1 2
n
n


λ
λ .


<b>Câu 27: M</b>ột vật nặng, nhỏ treo vào đầu dưới một lị xo nhẹ thẳng ñứng, ñầu trên của lò xo treo vào ñiểm
cố ñịnh. ðưa vật lên theo phương thẳng ñứng ñến vị trí cách vị trí cân bằng của nó 2 cm rồi truyền cho vật
một vận tốc thẳng ñứng hướng xuống. Vật ñi xuống ñược 6 cm trước khi ñi lên trong thời gian 4/60 s. Tốc
ñộ cực ñại vật ñạt ñược khi dao ñộng là


<b>A. 60</b>π cm/s. <b>B. 30</b>π cm/s. <b>C. 50</b>π cm/s. <b>D. 40</b>π cm/s.


<b>Câu 28: Ch</b>ọn phát biểu sai về ñồ thị dao ñộng của một nhạc âm. ðồ thị dao ñộng của một nhạc âm


<b>A. là m</b>ột ñường cong tuần hồn. <b>B. ln có d</b>ạng là đường sin.



<b>C. </b>ñặc trưng cho âm sắc của một nhạc cụ. <b>D. có t</b>ần số bằng tần số âm cơ bản.


<b>Câu 29: M</b>ột hạt nhân pôlôni ( 210


84Po ) phân rã phóng xạ α, biến đổi thành hạt nhân chì. Cho khối lượng


các hạt nhân tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử là mPo = 209,9373u; mPb = 205,9294u; mHe = 4,0015u.


Cho chu kì bán rã pơlơni là 138 ngày đêm. Ban đầu một mẫu pơlơni nguyên chất có chứa 0,5 gam, sau


khoảng thời gian 69 ngày đêm kể từ thời điểm ban đầu thì năng lượng do sự phân rã này tạo ra bằng


<b>A. 4,0.10</b>2 J. <b>B. 2,5.10</b>8 J. <b>C. 2,5.10</b>2 J. <b>D. 4,0.10</b>8 J.


<b>Câu 30: </b>ðặt ñiện áp u = U0cosωt vào hai ñầu ñoạn mạch gồm ñiện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự


cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi i là cường độ dịng điện tức thời trong ñoạn mạch; uR,


uL và uC lần lượt là ñiện áp tức thời giữa hai ñầu ñiện trở, giữa hai ñầu cuộn cảm và giữa hai ñầu tụ ñiện.
Hệ thức ñúng là


<b>A. </b> 2 2

(

)

2


R L C


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C. u = u</b>R + uL + uC. <b>D. u = i</b>

(

)


2
2



L C


R + Z +Z .


<b>Câu 31: Trong thí nghi</b>ệm giao thoa ánh sáng ñơn sắc với hai khe Y-âng nguồn phát đồng thời hai bức xạ
đơn sắc có bước sóng λ1= 0,64 µm và λ2, với 0,450 µm ≤ λ2≤ 0,510 µm. Trên màn hứng vân giao thoa,


trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm quan sát ñược 5 vân sáng. Giá trị


của λ2 là


<b>A. 0,50 </b>µm. <b>B. 0,49 </b>µm. <b>C. 0,48 </b>µm. <b>D. 0,51 </b>µm.


<b>Câu 32: M</b>ột máy phát điện xoay chiều một pha có rơto là một nam châm điện có một cặp cực quay đều


với tốc độ góc ω ( bỏ qua ñiện trở thuần các cuộn dây phần ứng ). Một ñoạn mạch mắc nối tiếp gồm ñiện


trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L được mắc vào hai cực máy


phát điện. Khi rơto quay với tốc độ khơng đổi là 30 vịng/s thì dung kháng tụ điện bằng điện trở thuần;


cịn khi rơto quay với tốc độ khơng đổi là 40 vịng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ ñiện ñạt giá trị cực ñại.
ðể cường ñộ hiệu dụng qua mạch ñạt giá trị cực đại thì rơto phải quay với tốc độ


<b>A. 120 vòng/s. </b> <b>B. 50 vòng/s. </b> <b>C. 34,6 vịng/s. </b> <b>D. 24 vịng/s. </b>


<b>Câu 33: </b>ðoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây có điện trở thuần 30 Ω, ñộ tự cảm 0,159 H


và tụ điện có điện dung 45,5 µF mắc nối tiếp. ðặt vào hai ñầu ñoạn mạch một ñiện áp: u=U cos100 t<sub>0</sub> π .



ðể công suất tiêu thụ trên biến trở R đạt giá trị cực đại thì biến trở R phải ñiều chỉnh ñến giá trị


<b>A. 36 </b>Ω. <b>B. 30 </b>Ω. <b>C. 50 </b>Ω. <b>D. 75 </b>Ω.


<b>Câu 34: Ch</b>ọn phát biểu sai. Quá trình phân rã phóng xạ và sự phân hạch của các hạt nhân đều


<b>A. ln kèm theo b</b>ức xạ tia gama. <b>B. là ph</b>ản ứng tỏa năng lượng.


<b>C. là ph</b>ản ứng hạt nhân. <b>D. không ph</b>ụ thuộc vào các tác động bên ngồi.


<b>Câu 35: </b>ðể xác định thể tích máu trong cơ thể một bệnh nhân, người ta tiêm vào máu người đó một


lượng nhỏ đồng vị phóng xạ 24<sub>11</sub>Na (chu kỳ bán rã bằng 15 giờ) có độ phóng xạ bằng 1,5 µCi. Sau 7,5 giờ


người ta lấy ra 1 cm3 máu người đó thì đo được độ phóng xạ là 428 phân rã/phút. Giả thiết rằng đồng vị


phóng xạ 2411Nược phân bố đều trong tồn bộ thể tích máu bệnh nhân. Thể tích máu trong cơ thể bệnh


nhân bằng


<b>A. 5,5 lít. </b> <b>B. 5,0 lít. </b> <b>C. 6,0 lít. </b> <b>D. 6,5 lít. </b>


<b>Câu 36:</b> Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng ñiện từ có bước sóng 20 m. Nếu mắc song


song với tụ ñiện C0 của mạch dao ñộng với một tụ điện có điện dung C = 8C0 thì mạch thu được sóng điện


từ có bước sóng


<b>A. 80 m. </b> <b>B. 60 m. </b> <b>C. 40 m. </b> <b>D. 50 m. </b>



<b>Câu 37: Ch</b>ọn phát biểu sai về tia X.


<b>A. Chùm êlectron có t</b>ốc độ lớn khi đập vào vật rắn thì làm cho vật này phát ra tia X.


<b>B. Tia X dùng </b>ñể kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay nhờ tính đâm xun.


<b>C. Tia X dùng </b>để chữa bệnh cịi xương.


<b>D. Tia X có b</b>ước sóng càng ngắn thì tính đâm xun của nó càng mạnh.


<b>Câu 38: M</b>ột con lắc ñơn treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng n thì chu kì dao động bé con


lắc là T0, khi thang máy ñi lên nhanh dần đều thì chu kì dao động bé của con lắc lại là
3


2 T0. ðộ lớn gia
tốc của thang máy tính theo gia tốc trọng trường là


<b>A. a = g/2. </b> <b>B. a = g/4. </b> <b>C. a = g/3. </b> <b>D. a = 2g/3. </b>


<b>Câu 39: Cho gi</b>ới hạn quang ñiện trong của các chất bán dẫn: Ge; Si; PbS; CdS; PbSe lần lượt


1,88 µm; 1,11 µm; 4,14 µm; 0,90 µm và 5,65 µm. Chiếu một chùm tia hồng ngoại lần lượt vào các chất


trên người ta thấy chùm tia hồng ngoại chỉ gây ra hiện tượng quang ñiện cho ba chất. Bước sóng của
chùm tia hồng ngoại nằm trong khoảng từ


<b>A. 4,14 </b>µm đến 5,65 µm. <b>B. 0,90 </b>µm đến 1,11 µm.



<b>C. 1,88 </b>µm đến 4,14 µm. <b>D. 1,11 </b>µm đến 1,88 µm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. f</b>1 và f2. <b>B. f</b>3 và f4. <b>C. f</b>2 và f4. <b>D. f</b>2 và f3.


<b>Câu 41: Một chất điểm M chuyển động trịn đều, P là hình chiếu của M lên một đường kính của đường </b>
trịn này. Phát biểu nào sau ñây sai về mối quan hệ chuyển động của M và P?


<b>A. Tần số góc của P bằng tốc độ góc của M.</b>
<b>B. Tốc độ của P bằng tốc ñộ dài của M.</b>


<b>C. gia tốc cực ñại của P bằng ñộ lớn gia tốc của M.</b>
<b>D. Biên độ dao động của P bằng bán kính quỹ ñạo của M.</b>


<b>Câu 42: Một máy phát ñiện xoay chiều một pha có 4 cặp cực, rơto quay với tốc độ 900 vịng/phút. Máy </b>


phát điện thứ hai có 6 cặp cực. ðể tần số do hai máy phát bằng nhau thì rơto của máy phát điện thứ hai


phải quay với tốc độ


<b>A. 750 vịng/phút.</b> <b>B. 1200vịng/phút.</b> <b>C. 300 vòng/phút.</b> <b>D. 600 vòng/phút.</b>


<b>Câu 43: Hai hành tinh A và B chuyển động trên quỹ đạo hình elip quanh Mặt Trời. Bán kính trục lớn và </b>
chu kỳ quay của hành tinh A và B lần lượt là R1 và T1, R2 và T2. Hệ thức liên hệ giữa chúng là


<b>A. </b>R T<sub>1</sub>3 <sub>2</sub>2 =R T3<sub>2</sub> <sub>1</sub>2. <b>B. </b>R T<sub>1</sub>2 <sub>1</sub>3=R T<sub>2</sub>2 <sub>1</sub>3. <b>C. R</b>2T2 = R1T1. <b>D. </b>R T<sub>1</sub>2 <sub>2</sub> =R T2<sub>2</sub> <sub>1</sub>.


<b>Câu 44: Giá trị năng lượng </b>ở trạng thái dừng của nguyên tử hrơ được xác định bằng cơng thức:
En = - E0/n2 với E0 = 13,6 eV, n = 1, 2, 3 .... Một ñám ngun tử hrơ đang ở trạng thái cơ bản, thì bị bắn


phá bằng một chùm êlectron có tốc độ bằng 2,13.106 m/s. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất do đám ngun



tử hrơ này phát ra là


<b>A. 0,102 </b>µm. <b>B. 0,097 </b>µm. <b>C. 0,095 </b>µm. <b>D. 0,122 </b>µm.


<b>Câu 45: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân là </b>
i. Nếu tăng khoảng cách giữa hai khe thêm 5% và giảm khoảng cách từ hai khe ñến màn 3% so với ban ñầu
thì khoảng vân giao thoa trên màn


<b>A. giảm 5,67%.</b> <b>B. giảm 7,62 %.</b> <b>C. giảm 1,67%.</b> <b>D. tăng 8,00 %.</b>


<b>Câu 46: Hạt nhân Bêri đang đứng n thì hấp thụ phơtơn của tia gama và biến ñổi thành hai hạt anpha và </b>


một hạt nơtron: 9 4 1


4Be+ γ →2 He2 +0n. Cho khối lượng các hạt


9 4 1


4Be, He, n tính theo đơn vị khối lượng 2 0
ngun tử lần lượt là 9,01219u; 4,002604u; 1,008670u. Tần số nhỏ nhất của tia gama ñể gây ra phản ứng
trên là


<b>A. 3,8.10</b>26 Hz. <b>B. 2,48.10</b>26 Hz. <b>C. 2,48.10</b>20 Hz. <b>D. 3,8.10</b>20 Hz.


<b>Câu 47: Mắc lần lượt một ñiện trở R; một cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L; một tụ điện có điện dung </b>


C vào một điện áp u = 50 2cosωt (V) thì thấy cường độ hiệu dụng qua mỗi linh kiện ñều bằng 0,5 A.


Nếu mắc nối tiếp cả ba linh kiện trên vào ñiện áp xoay chiều trên thì tổng trở của mạch điện sẽ là



<b>A. 50 Ω.</b> <b>B. 150 Ω.</b> <b>C. 100 Ω.</b> <b>D. 141,4 Ω.</b>


<b>Câu 48: Một khung dây dẫn phẳng, kín có diện tích S </b>điện trở R. Khung dây quay đều quanh một trục
đối xứng của nó với tốc độ góc ω. Khung được đặt trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng ln vng


góc với trục quay và có độ lớn là B. Tại thời ñiểm t = 0 véc tơ cảm ứng từ cùng hướng với véc tơ pháp


tuyến của khung dây. Cường độ dịng điện cảm ứng tức thời chạy trong khung dây có biểu thức


<b>A. </b>i = BωS.sin(ωt)


4R . <b>B. </b>


BωS


i = .sin(ωt)


R . <b>C. </b>


4BωS


i = .sin(ωt)


R . <b>D. </b>i = BωS.sin(ωt) .


<b>Câu 49: Phát biểu nào ñúng về suất ñiện ñộng của máy phát ñiện xoay chiều ba pha? Khi suất ñiện ñộng </b>
tức thời ở một cuộn dây phần ứng trong máy phát cực đại thì suất điện động tức thời ở hai cuộn dây cịn
lại



<b>A. một đạt cực ñại, một ñạt cực tiểu. </b> <b>B. cùng bằng nhau về độ lớn và cùng dấu. </b>
<b>C. có độ lớn gấp đơi nhau và cùng dấu. </b> <b>D. cùng bằng nhau về ñộ lớn và trái dấu. </b>


<b>Câu 50: Dùng một prơtơn bắn vào hạt nhân </b>9<sub>4</sub>Be đang ñứng yên. Phản ứng tạo ra hạt nhân X và hạt α.
Hạt α bay ra theo phương vng góc với phương tới của prơtơn và có động năng 4 MeV. Khi tính động
năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng ngun tử bằng số khối của chúng.
Biết phản ứng tỏa ra một năng lượng 2,125 MeV. ðộng năng hạt prôtôn là


<b>A. 3,35 MeV. </b> <b>B. 4,45 MeV. </b> <b>C. 1,145 MeV. </b> <b>D. 5,45 MeV. </b>


---


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu</b> <b>đáp án</b> <b>Câu</b> <b>đáp án</b> <b>Câu</b> <b>đáp án</b> <b>Câu</b> <b>đáp án</b>


1 A 1 A 1 C 1 C


2 C 2 A 2 C 2 D


3 B 3 D 3 D 3 C


4 C 4 C 4 A 4 A


5 D 5 A 5 A 5 A


6 A 6 B 6 C 6 B


7 C 7 B 7 D 7 A


8 B 8 D 8 D 8 A



9 A 9 B 9 B 9 B


10 C 10 A 10 C 10 A


11 A 11 D 11 D 11 D


12 D 12 A 12 B 12 C


13 C 13 D 13 C 13 B


14 D 14 D 14 A 14 B


15 A 15 B 15 C 15 A


16 D 16 C 16 C 16 B


17 C 17 D 17 B 17 C


18 A 18 B 18 A 18 A


19 B 19 B 19 B 19 C


20 A 20 C 20 B 20 C


21 B 21 C 21 C 21 D


22 C 22 A 22 A 22 B


23 B 23 D 23 C 23 A



24 D 24 D 24 B 24 C


25 A 25 C 25 B 25 C


26 A 26 C 26 B 26 C


27 D 27 D 27 D 27 D


28 B 28 B 28 A 28 A


29 D 29 B 29 C 29 B


30 C 30 C 30 A 30 A


31 C 31 B 31 A 31 A


32 A 32 B 32 B 32 C


33 A 33 A 33 A 33 D


34 D 34 C 34 D 34 D


35 A 35 A 35 B 35 D


36 B 36 A 36 C 36 D


37 C 37 C 37 A 37 C


38 C 38 B 38 B 38 D



39 C 39 D 39 C 39 C


40 D 40 D 40 B 40 D


41 B 41 A 41 D 41 C


42 D 42 A 42 B 42 B


43 A 43 B 43 D 43 B


44 B 44 C 44 A 44 D


45 B 45 C 45 D 45 B


46 D 46 A 46 A 46 D


47 C 47 B 47 D 47 C


48 B 48 C 48 D 48 A


49 B 49 D 49 D 49 B


50 D 50 A 50 D 50 B


<b>Trường: THPT Phan Châu Trinh ðÁP ÁN ðỀ THI THỬðẠI HỌC MƠN VẬT LÍ LẦN 2</b>
<b>Tổ : Vật Lí NĂM HỌC 2011 - 2012</b>


<b>MÃ 896</b>
<b>MÃ 628</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×