Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Bài tập lớn môn cấu tạo ô tô thân buồng cháy và cơ cấu trục khuỷu thanh truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 40 trang )

Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cu Trc Khuu Thanh Truyn

Bộ Công thơng

Trờng đại học công nghiệp hà nội
Khoa công nghệ ôtô
------------

Bài tập lớn
Môn : cấu tạo ôtô
Chuyên đề:
Thân máy buồng cháy và cơ cấu trục khuỷu thanh
truyền

Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Thành Bắc
thực hiện
: nhóm II
hà văn đại
cấn xuân dũng
vũ văn đức
bùi sĩ cờng
nguyễn văn cêng

Hµ Néi - 2010

______________________________________________________________________________
1
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ơtơ




Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

I. THÂN ĐỘNG CƠ.
1. Cấu tạo chung.
Thân máy ( thân động cơ) là nơi chứa và lắp đặt (ở bên trong hoặc bên ngoài) các cơ
cấu và hệ thống của động cơ.Thân động cơ kết cấu rất phức tạp ,thường được đúc bằng
gang hoặc nhôm hợp kim.Thân động cơ có thể được chia làm hai phần:phần thân (block
xi lanh) dùng để chứa các xilanh và phần đáy (các te)

Hình 1 : Cấu tạo thân máy
Đối với các động cơ 4 xi lanh một dãy thẳng hàng,các xi lanh thường được bố trí
nằm trong thân máy.Đối với các động cơ 6 xi lanh trở lên các xi lanh thường được bố trí
thành 2 dãy theo hình chữ V,góc giữa hai đáy xilanh có thể là 60o ,75o ,90o nhằm thu
ngắn chiều dài.Hiện nay có xu hướng sử dụng nhôm hợp kim để đúc thân máy nhằm
giảm nhẹ trọng lượng và dễ điền đầy khuôn đúc.Thân máy bằng nhôm sử dụng phổ biến
trên động cơ ô tô con,thân máy bằng gang thường gặp trên động cơ lớn.

______________________________________________________________________________
2
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Công Nghệ ôtô


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền


Đối với thân máy bằng hợp kim nhơm,xi lanh là các ống trụ bằng gang,gia cơng
chính xác và ép chặt vào thân máy tạo thành xi lanh rời(ống lót xi lanh).Đối với các
thân máy bằng gang xi lanh có thể làm rời hoặc liền(xi lanh liền).Bao quanh xi lanh là
các khoang chứa nước để làm mát .Thân máy cịn có cụm giá bắt chân máy,nhằm liên
kết vững chắc với thân ơ tơ.
Phần dưói thân nơi lắp trục khuỷu của động cơ và nhiều bộ phận khác.Trục khuỷu
có thể được lắp trên các ổ đỡ(ổ bi hoặcổ trượt ).để tiện cho việc tháo lắp,các ổ đỡ bằng
bạc thường được chế tạo thành 2 nửa:nửa trên-liền với thân máy và nửa dưới-rời và
được bắt với nửa trên bằng các bu lơng.
Phía dưới thân động cơ đựơc đậy kín bởi các te,có các gioăng,phớt chắn dầu.Trong
các te của động cơ có chứa dầu bơi trơn,được bố trí các tấm ngăn cá tấm chắn sóng
dầu,bơm dầu bơi trơn,và một số cụm khác.Ở phía ngồi đáy các te thưịng có những gân
tản nhiệt giúp tăng cứng và làm mát dầu bôi trơn.Lỗ xả dầu được bố trí ở vị trí thấp nhất
của các te.Khoảng các te có ống thơng khơng khí nối với phía trên của thân động cơ và
giữ cho áp suất trong các te không đổi.
Thân máy là nơi chịu các tải trọng cơ học và tải trọng nhiệt sinh ra trong quá trình
động cơ làm việc,do vậy cần có kết cấu cứng vững và đựơc tản nhiệt tốt. Trong thân
máy có các lỗ,các đường dẫn dầu bơi trơn và nước làm mát,và chứa rất nhiều bộ phận
khác của động cơ.
2. XI LANH.
Xi lanh có cấu trúc ống trụ trơn, là một phần của bộ phận
bao kín buồng đốt, dẫn hướng chuyển động của piston, và
giúp truyền nhiệt làm mát cho động cơ khi làm việc. Xi
lanh thường bị mài mòn (đặc biệt trong điều kiện nhiệt độ
và áp suất cao) do xéc măng luôn dịch chuyển bên trong.
Xi lanh có thể chế tạo liền hay rời.
Hình 2: Xilanh và thân máy
______________________________________________________________________________
3

Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ơtơ


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

2.1. Xi lanh liền

Hình 3: Xi lanh liền
Thường được sử dụng cho động cơ công suất nhỏ,có thân máy đúc bằng gang. Khi xi
lanh bị mịn, có thể tiến hành gia cơng tăng kích thước đường kính.
Động cơ diesel thường sử dụng loại xi lanh rời, đúc bằng gang có độ bền mịn cao.
Sử dụng xi lanh rời cho phép thay thế dễ dàng, kéo dài thời hạn sử dụng của thân máy
khi cần thiết (do mịn). Xi lanh dời có thể bố trí dạng ướt và khô trên động cơ làm mát
bằng nước.
2.2. Xi lanh ướt .

Hình 4:Xi Lanh ướt làm mát bằng Nước
______________________________________________________________________________
4
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Công Nghệ ôtô


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền


Có mặt thành ngồi tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát. Xi lanh ướt được định tâm
chính xác ở phía trên và ở phía dưới của xi lanh và có các gioăng làm kín để bao kín
nước làm mát.
2.3. Xi lanh khơ.
Có mặt thành ngồi không tiếp xúc với khoang nước làm mátcủa thân máy. Xi lanh khơ
được coi như một phần có thể thay thế được của thân máy. Khoang nước làm mát nằm
kín trong thân máy.
- Trên động cơ 2 kỳ xi lanh được chế tạo rời. Trên thành xi lanh có khoét các lỗ định
hình để tạo thành cửa nạp và xả khí.
- Một số động cơ bố trí phương pháp làm mát bằng khơng khí,thân máy khơng có phần
trên mà chỉ có phần dưới. Xi lanh cùng với các cánh tản nhiệt được ché tạo riêng và lắp
vào thân máy nhờ gu lơng xiết chặt. Các xi lanh có thể chế tạo liền khối chung, hay làm
thành các xi lanh riêng ghép lại với thân máy.
- Xi lanh được đúc bằng gang chất lượng đặc biệt , có độ bóng bề mặt làm việc rất cao
và được nhiệt luyện để đảm bảo độ cứng cần thiết.
- Một số động cơ sử dụng xi lanh có lớp phủ bề mặt làm việc ngồi bằng chất liệu
chống mài mịn. Lớp phủ ngồi cho bề mặt của xi lanh có thể được tạo ngay trong thân
máy, kể cả với thân máy bằng hợp kim nhơm. Loại xi lanh này có ưu điểm là nhẹ và
đảm bảo độ bền cao.

II. BUỒNG CHÁY ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG.
1.Các dạng buồng đốt động cơ xăng và động cơ Diesel.
Nắp máy cùng với đỉnh piston và mặt gương trong xilanh , ba bộ phận này đã tạo nên
buồng cháy của động cơ. Tùy từng loại động cơ ma ta có thể thiết kế các loại bng
cháy sao cho phù hợp , để ta sử dụng một cách có hiệu quả trong cơng việc.

______________________________________________________________________________
5
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ơtơ



Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

1.1. Buồng đốt hình chữ L.
Loại buồng đốt và cách bố trí xu páp có liên hệ mật thiết với nhau . Xu páp đặt bên
sườn động cơ thường dùng với buồng cháy chữ L.

Hình 5: Buồng cháy hình chữ

L

Đặc điểm của buồng cháy này

là chiều cao của động cơ có

thể hạ thấp , cấu tạo của xu

páp và cơ cấu dẫn động tương

đối đơn giản, nhưng cấu tạo

buồng cháy không gọn, gây

tản nhiệt nhiều hành trình

màng lửa dài , tốc độ cháy thấp


, tỷ số nén tương đối nhỏ . Do

hịa khí đi vào xilanh qua

nhiều lần đổi hướng nên làm tăng lực cản đường nạp và hệ số nạp. Vì vậy động cơ có
buồng cháy hình chữ L đều có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất kém. Hiện nay những
động cơ có tỷ số nén lớn hơn 7 dều không dùng buông đốt loại này.
1.2 Buồng đốt động cơ xăng.
1.2.1.Buồng cháy hình bán cầu :
Loại này có đặc điểm là diện tích bề mặt buồng đốt nhỏ gọn. Trong buồng đốt bố trí
một xupap nạp và một xupap thải, hai xupap này bố trí về 2 phía khác nhau. Trục cam
bố trí ở giữa nắp máy và dùng cò mổ để điều khiển sự đóng mở của xupap. Sự bố trí
này rất thuận lợi cho việc nạp hỗn hợp khí và thải khí cháy ra ngồi.
Ưu điểm:
Buồng cháy có cấu tạo nhỏ gọn, buji đánh lửa đặt ở giữa khiến hành trình của màng lửa
ngắn, tốc độ cháy cao tổn thất nhiệt ít, làm cho tính năng động lực của buồng cháy này
tốt nhất.
Nhược điểm:
______________________________________________________________________________
6
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ơtơ


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

Cường độ dịng xốy hơi yếu, dễ gây kích nổ ở tải lớn, khi tốc độ thấp. Gây nhiều tiếng
ồn khi làm việc, cơ cấu dẫn động xu páp tương đối phức tạp , tính cơng nghệ của náp xi

lanh tương đối thấp. khu vực lắp xi lanh tương đối khó nên khơng dễ dàng khi bảo
dưỡng sửa chữa.

Hình 6: buồng cháy hình bán cầu
1.2.2.Buồng cháy hình chêm :
Loại này cũng có đặc điểm là diện tích bề mặt
tiếp xúc nhiệt nhỏ. Buồng đốt mỗi xylanh được
bố trí một supap nạp và một supap thải, 2 supap
này được bố trí cùng một phía.Buji được đặt ở
giửa xu páp nạp và xu páp xả. Đối với loại này
trục cam được bố trí ở thân máy hoặc nắp máy.
Điều khiển sự đóng mở các supap qua trung gian
của cị mổ

______________________________________________________________________________
7
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ơtơ


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

Hình 7: Buồng cháy hình chêm.
Ưu điểm:
Cấu tạo nhỏ gọn , hành trình màng lửa tương đối ngắn , tổn thất tản nhiệt ít, nên lực cản
nhỏ, tính năng nạp của buồng cháy tương đối tốt.
Nhược điểm:
Hịa khí trong khu vực diện tích chèn rất khó gây phản ứng oxy hóa nên có một lượng

nhỏ CnHm chưa cháy, đã cùng khí thải xả ra ngồi làm tăng ơ nhiễm mơi trường.
1.2.3 Buồng cháy hình ơvan
Cấu tạo nhỏ gọn , nhưng diện tích mặt chèn tương đối lớn, cộng với việc bố trí xu páp
nạp khá hợp lý, nên cường độ của hịa khí trong buồng cháy là rất mạnh . Vị trí của buji
trong buồng cháy hình chậu dược bố trí rất hợp lý hánh trình màng lửa tương đối ngắn ,
vì vậy tính chống kích nổ của buồng cháy này cũng tốt tương tự buồng cháy hình chêm
Do tính cơng nghệ của buồng cháy này tương đối tốt , lại dễ bảo dưỡng khi sử dụng
nên được sử dụng rất rộng rãi trên động cơ xe tải.

Hình 8: Buồng cháy hình ơvan
Loại buồng cháy này có hai diện tích chèn khí, diện tích chèn khí thứ nhất tương đối
lớn ,diện tích chèn khí thứ hai tương đối nhỏ, nằm dưới bugi.
1.3.Buồng đốt động cơ điezen.
1.3.1.Buồng đốt thống nhất:
______________________________________________________________________________
8
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ơtơ


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

Hình 9: Buồng cháy thống nhất
Tồn bộ thể tích buồng cháy nằm trong mơt khoảng khơng gian thống nhất: nắp xy
lanh ,đỉnh piston. Vịi phun có thể đặt thẳng hay xiên , loại này rất thông dụng .Nhiên
liệu được phun trực tiếp vào buồng đốt và phân bố đều .Vịi phun có nhiều lỗ và áp suất
phun từ 175 ÷ 200 kg /cm2 . Góc độ tia phun và đỉnh piston có dạng phù hợp cho tia
phun ra hồ trộn đều với khơng khí để cháy được hồn tồn.

Ưu điểm:
Cấu tạo đơn giản tổn thất ít nhiệt, tiết kiệm nhiên liệu , khởi động dễ dàng.
Nhược điểm:
Tỷ số nén cao , áp suât phun lớn , phải dùng kim phun có nhiều lỗ nên dễ bị nghẹt.
1.3.2.Buồng đốt ngăn cách :
Là loại buồng đốt chia thành 2 hay 3 phần và được nối lại với nhau bằng các họng .Nó
được phân ra làm 3 loại.
1.2.3.1 Buồng đốt trước :

______________________________________________________________________________
9
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ơtơ


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

Buồng đốt phụ của loại này có thể tích bằng 30% - 45% tổng thể tích buồng đốt, và lỗ
thơng buồng đốt chính và buồng đốt phụ có diện tích bằng 0,3%– 0,6% diện tích đỉnh.

Hình 10: Sơ đồ hệ thống đốt cháy bằng buồng đốt trước ở động cơ xăng
+ Loại này có hiệu quả sử dụng tỷ lệ khí nạp cao, có thể cháy hồn tồn nhiên liệu mà
khơng ra khói đen.
+ Hoạt động êm vì ở buồng đốt chính áp suất thấp và khơng tăng đột ngột mặc dù ở
buồng đốt trước có áp suất cháy cao.
+ Việc cháy hầu như độc lập với việc phun nhiên liệu, và động cơ này thường dùng vịi
phun loại đốt kín, loại này ít bị trục trặc hơn các loại vịi phun khác. Vì vậy, hoạt động ổn
định được duy trì trong một chu kỳ dài và phạm vi sử dụng nhiên liệu đạt hiệu quả sẽ

______________________________________________________________________________
10
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ơtơ


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

rộng hơn.
Nhược điểm:
+ Hiệu quả nhiệt thấp mặc dù cháy hồn tồn bởi vì phần cháy chính hầu hết xảy ra khi
piston đã qua điểm chết trên. Tổn thất qua lỗ thông buồng đốt và tổn thất làm mát tăng do
diện tích buồng đốt lớn, do đó mức tiêu hao nhiên liệu sẽ tăng.
+ Nhiệt độ khí xả cao.
+ Khó khởi động khi động cơ nguội nếu không xông máy .
+ Chế tạo khi động cơ tạo công suất cao.
mặt quy lát phức tạp. Lỗ thông buồng đốt chịu nhiệt độ cao và dễ bị trục trặc do nhiệt
1.2.3.2 Buồng đốt xốy lốc:

Hình 11: Buồng cháy xốy lốc
Buồng đốt này thường chiếm từ 50 % ÷ 80% thể tích buồng đốt, có dạng hình trụ hay
hình cầu đặt trên nắp xylanh. Nó thơng với buồng đốt chính trong xy lanh bằng 1 hay vài
đường thơng có tiết diện lớn đặt tiếp tuyến với phịng đốt xốy lốc.
Ưu điểm:
Áp suất phun trên kim phun mơt lỗ khó bị nghẹt , xoáy lốc mạnh tạo điều kiện cháy trọn
vẹn .
Nhược điểm:
Tổn thất nhiều nhiên liệu , khó khởi động.

______________________________________________________________________________
11
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ơtơ


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

1.2.3.3 Buồng đốt phụ trôi:
Buồng đốt phụ trội chiếm khoảng 20% thể tích chung, được lắp trên nắp xy lanh thơng
với buồng đốt chính nằm trong xy lanh. Buồng đơ phụ trội có dạng hình cầu hay ôvan.
III.CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Cơ cấu trục khỷu thanh truyền bao
gồm piston cùng cới các vòng găng,
chốt piston, thanh truyền, trục khuỷu
và bánh đà

Hình 12: Cơ cấu trục khuỷu thanh
truyền

Cấu tạo.

Hình 13:Cấu tạo nhóm trục khuỷu thanh truyền

______________________________________________________________________________
12
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Công Nghệ ôtô



Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

1.PÍT TƠNG.
Nhiệm vụ:
Pít tơng đảm nhận các nhiệm vụ sau:
+ tạo hình dạng cần thiết cho buồng đốt.
+ đảm bảo độ kín cho khoang cơng tác của xi lanh.
+ biến áp lực của khí cháy thành lực đẩy lên thanh truyền để quay trục khuỷu và sinh
cơng hữu ích.
+ biến chuyển động quay của trục khuỷu thành chuyển động tịnh tiến của pit tông.
Điều kiện làm việc.
Pít tơng là một trong những chi tiết quan trọng nhất của động cơ đốt trong. Nó phải
chịu điều kiện làm việc rất nặng nhọc:
+ Áp lực rất lớn của khí cháy
+ Nhiệt độ cao của buồng đốt
+ Ma sát liên tục với thanh xi lanh.

Hình14: Pit Tơng

______________________________________________________________________________
13
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Công Nghệ ôtô


Bài Tập Lớn


Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

Vật liệu chế tạo:
Hiện nay các loại động cơ đốt trong sử dụng pít tơng đúc bằng gang hoặc hợp kim
nhơm.
Pít tơng gang có độ bền cao, chịu mài mịn tốt , có độ giãn nở nhirtj nhỏ nhưng lại
có khối lượng lớn.
Pit tơng hợp kim nhơm có ưu điểm là nhẹ, dẫn nhiệt tốt nhưng có độ bền và khả
năng chịu mài mịn kém hơn và có hệ số giãn nở cao hơn.
1.1.Đỉnh pít tơng
Bề mặt đỉnh pit tông tạo thành một phần của buồng cháy và được cấu tạo đặc biệt
nhằm cải thiện hoà trộn khơng khí và nhiên liệu

Một số dạng đỉnh pittơng động
cơ Điezel.

______________________________________________________________________________
14
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ơtơ


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

Để đảm bảo độ bền và tản nhiệt tốt phía trong pittơng có các gân chịu lực.

Hình 16: các loại gân chịu lực của pittơng

Pít tơng của động cơ điezel được chế tạo chắc chắn do áp suất nén, nhiệt độ đốt cháy
và do áp suất đốt cháy cao hơn của động cơ xăng.
ở một số kiểu động cơ, vành chắn nhiệt được đặt ở trên rãnh xéc măng số 1 hoặc
phần đầu pit tông đến rãnh xéc măng số 1được làm từ nhôm và các sợi gốm.

Để pit tơng dịch chuyển được phải có khe
hở giữa pit tơng và thành xi lanh.
Kết cấu của nó được thiết kế để duy trì khe
hở hợp lí khi pittơng bị giãn nở ở nhiệt độ
cao trong kì nổ.

______________________________________________________________________________
15
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Công Nghệ ôtô


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

2.SÉC MĂNG.

Hình 17:Xéc Măng
+ Được chế tạo bằng gang có độ đàn hồi cao, có dạng vịng trịn khơng khép kín, với
đoạn hở gọi là miệng séc măng.
+ Mỗi pittơng thường có 2 loịa séc măng: séc măng dầu và séc măng khí.
2.1.séc măng khí (séc măng hơi):

______________________________________________________________________________

16
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ơtơ


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

Lắp ở phần làm kín của pittơng.
Nhiệm vị làm kín khoang làm việc của xilanh, khơng cho khí lọt xuống các te và dẫn
nhiệt từ pittơng sang thành xilanh.
Séc măng khí thường có tiết diện hình chữ nhật.

Hình 18: Tiết diện xéc măng khí
Tuy nhiên để ngăn séc măng khơng bị dính muội và khơng lọt khí xuống các te thì ta
dùng séc măng vát mặt trên và séc măng côn.
Miệng séc măng được cắt thẳng, hoặc xiên dưới một góc 30o-45o hay 60o, hoặc có
dạng bậc thang.
Khi lắp séc măng lên pittông cần lưu ý không được để trùng miệng các séc măng mà
phải bố trí sao cho miệng các séc măng nằm lệch nhau khoảng 90÷180o .

______________________________________________________________________________
17
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ơtơ


Bài Tập Lớn


Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

Cũng cần phải tránh để miệng của séc măng không tỳ vào mặt chịu lực của xilanh.
2.2.séc măng dầu:

Hình 19: Séc măng dầu
Có nhiệm vụ ngăn không cho dầu bôi trơn đi lên buồng đốt. Gạt dầu bám trên
thành xilanh và đưa qua các lỗ trên thân pittông chảy về đáy các te.
Séc măng dầu thường có cấu tạo phức tạp hơn séc măng khí , nó phải có gờ để
gạt dầu, có rãnh dẫn dầu và có lỗ để thốt dầu về các te.

______________________________________________________________________________
18
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Công Nghệ ôtô


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

Trong quá trình làm việc, do vung toé hoặc phun cưỡng bức, dầu bôi trơn động
cơ bám trên thành xilanh, nó làm giảm ma sát giữa các chi tiết làm việc (xilanh,
pittơng, vịng găng) địng thời làm mát cho các chi tiết này.
Séc măng thường có 2 dạng:

Hình 20: Xéc măng dầu
+ dạng rời gồm nhiều chi tiết ghép lại với nhau.
+ dạng một chi tiết liền. séc măng dầu được lắp ngay dưới séc măng khí.
Một quả pittơng thường có từ 2÷4 séc măng khí và 1÷2 séc măng dầu.


______________________________________________________________________________
19
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ôtô


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

3.CHỐT PITTƠNG (ẮC).

Hình 21: Chốt pittơng (Ắc)
Chốt pittơng có dạng hình trụ rỗng, chế tạo bằng thép.
Bề mặt ngồi của chốt được gia cơng chính xác và tơi thấm để có độ bền và khả
năng chịu mài mịn cao.
Phương pháp lắp ghép chốt pittơng với thanh truyền:
Hiện nay thường gặp 3 cách lắp chốt pittông như sau:
Lắp “cố định”.
Lắp “bơi”.
Lắp “nửa bơi”.

______________________________________________________________________________
20
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ôtô


Bài Tập Lớn


Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

Ở cách lắp “chặt” chốt pittông được cố định
trong các lỗ trên pittơng bằng một vít định vị,
còn giữa chốt và đầu nhỏ thanh truyền là mối
ghép lỏng

Cách lắp “bơi” đảm bảo một khe hở nhỏ giữa chố
và các lỗ trên pittơng, nhờ đó mà khi làm việc
chốt pittơng có thể lựa (xoay) trong các lỗ trên
pittơng, phần cịn lại của chốt được lắp trong bạc
của đầu nhỏ thanh truyền.

Sau khi lắp vào pittông , chốt pittơng được cố định ở 2 đầu bằng các vịng chặn hoặc
được bịt bằng nút nhôm, chốt pittông chỉ được “bơi” ở chế độ nhiệt bình thường, cịn
khi pittơng nguội thì chốt pitơng phải nằm tưong đối chặt trong các lỗ của nó.
Trong cách lắp “nửa bơi”, đầu nhỏ thanh truyền được cố định với chốt pittông bằng
cách ép chặt hoặc bắt chặt bằng bu lơng .

______________________________________________________________________________
21
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Công Nghệ ôtô


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền


Như vậy, để cơ cấu có thể hoạt động được thì giữa chốt và các lỗ trên pittông phải là
mối ghép lỏng.

4. KẾT CẤU THANH TRUYỀN.
4.1 Nhiệm vụ và điều kiện làm việc của thanh truyền.
Nhiệm vụ:
- Thanh truyền dùng để nối pittông và trục khuỷu.
- Biến chuyển động tịnh tiến của pittông thành chuyển động quay của trục khuỷu.
Điều kiện làm việc:
+ Chịu tác động của lực khí thể
+ Chịu tác động của lực quán tính nhóm pittơng
+ Chịu tác động của lực qn tính thanh truyền
Vật liệu chế tạo thanh truyền:
vật liệu chế tạo thanh truyền phải có
độ bền cơ học độ cứng vững cao,
thơng thường là thép các bon hoặc
thép hợp kim.

______________________________________________________________________________
22
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Công Nghệ ôtô


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

4.2. Kết cấu thanh truyền
Kết cấu thanh truyền được chia làm 3 phần

- Đầu nhỏ thanh truyền: đầu lắp ghép chốt pittông.
- Đầu to thanh truyền: lắp ghép giữa thanh truyền với chốt khuỷu.
- Thân thanh truyền: là phần thanh truyền nối giữa đầu nhỏ và đầu to.
4.2.1 Đầu nhỏ thanh truyền:

Hình 22 : Kết cấu các dạng đầu nhỏ thanh truyền
NX: kết cấu đầu nhỏ thanh truyền phụ thuộc vào kích thước chốt pittơng và phương
pháp lắp ghép chốt pittong với đàu nhỏ thanh truyền.
- Khi chốt pittông lắp tự do
- Đầu nhỏ thanh truyền có dạng hình trụ rỗng.
______________________________________________________________________________
23
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Cơng Nghệ ôtô


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

- Thanh truyền của động cơ cỡ lớn thường dùng đầu nhỏ dạng cung tròn đồng tâm,
đôi khi dùng kiểu ôvan để tăng độ cứng của đầu nhỏ.
- Trong những động cơ máy bay, động cơ xăng dung trên ơtơ, đầu nhỏ thanh truyền
có dạng hình trụ mỏng.
*Khi lắp chốt pittơng tư do do có sự chuyển động tương đối giữa chốt pittông và
đầu nhỏ nên phải chú ý bôi trơn mặt ma sát.
*Dầu bôi trơn đượn đưa lên mặt chốt pittơng và bạc lót đầu nhỏ bằng đường đãn
dầu khoan dọc theo thân thanh truyền.
Trong động cơ ôtô máy kéo và động cơ nhỏ, bạc lót đầu nhỏ được bơi trơn theo kiểu
hứng dầu vung té.

Trong động cơ 2 kỳ đầu nhỏ thanh truyền luôn lm chịu nén, do đó dầu bơi trơn đưa
lên bề mặt chốt pittong phải có áp suất cao và để giữ dầu bơi trơn, trên bạc lót đầu nhỏ
thanh truyền thường có các rãnh chéo để giữ dầu nhờn.
ở một số động cơ 2 kỳ tốc độ cao do áp suất trên mặt lớn và khó bơi trơn nên người ta
thường khơng dùng bạc lót mà dùng ổ bi đũa.
Trong những động cơ làm mát đỉnh pittong bằng cách phun dầu nhờn vào mặt dưới của
đỉnh pittông, trên đàu nhỏ thanh truyền phải bố trí lỗ phun dầu. dầu sau khi bơi trơn bề
mặt bạc lót và chốt pittơng sẽ phun qua lỗ phun vào mặt dưới đỉnh pittông để làm mát
đỉnh.
4.2.2 Thân thanh truyền
Kết cấu của thân thanh truyền phụ thuộc vào tiết diện ngang thân thanh truyền.

______________________________________________________________________________
24
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Công Nghệ ôtô


Bài Tập Lớn

Chuyên Đề: Thân máy, Buồng cháy và Cơ cấu Trục Khuỷu Thanh Truyền

+ Loại thân thanh truyền có tiế diện tròn : thừơng dùng trong động cơ tĩnh tại và tàu
thủy tốc độ thấp.
+ Ưu điểm của loại này là dễ chế tạo theo phương pháp rèn tự do và dễ gia công.
+ Khuyết điểm của loại thân thanh truyền này là sử dụng vật liệu không hợp lý.
+ Thân thanh truyền có tiết diện chữ I đựơc dùng rất nhiều trong động cơ ôtô máy
kéo và cá loại động cơ cao tốc. loại thân có tiết diện này sử dụng vật liệu rất hợp lý
(trục y_y nằm trong mặt phẳng lắc).
Loại thân thanh truyền có tiết diện chữ I thường chế tạo theo phương pháp rèn

khn, thích hợp với phương án sản xuất lớn.
ở một vài động cơ nhiều hàng xi lanh, đôi khi dùng loại thanh truyền có tiết diện chữ H
để tăng bán kính chuyển tiếp từ thân đến đầu to thanh truyền nhằm tăng độ cứng vững
của thân thanh truyền.
+ loại thân thanh truyền có tiết diện hình chữ nhật và hình ơvan thường dùng trong
độnh cơ mô tô, xuồng máy, động cơ cỡ nhỏ. Loại thân này kết cấu đơn giản dễ chế tạo.
Đôi khi để tăng độ cứng vững và dễ khoan đường dầu bơi trơn, thân thanh truyền có
gân gia cố trên suốt chiều dài của thân.
Đường kính lỗ dẫn dầu thường bằng 4÷8 mm. đường kính lỗ dẫn dầu phải bảo đảm
cung cấp đầy đủ lượng dầu bôi trơn và nhanh chóng đưa đầu bơi trơn khi khởi động. vì
vậy lỗ dẫn dầu không nên quá lớn hoặc quá bé.
Do cơng nghệ khoan lỗ dầu gặp khó khăn nhất là với các loại thanh truyền dài , nên
có khi người ta gắn ống dẫn dầu bơi trơn ở phía ngồi thân để đưa dầu từ đầu to lên đầu
nhỏ.
______________________________________________________________________________
25
Nhóm 2- CĐ ĐL1-K10
Khoa Công Nghệ ôtô


×