Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Giao an toan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.77 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 1:</b></i>


Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
Tập đọc


<i><b> Có cơng mài sắt, có ngày nên kim. (tiết 1)</b></i>


<b>I. Mục tiêu : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bộ; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu </b>
phẩy, giữa các cụm từ


<b>- Hiểu được lời khuyên từ câu chuyện: làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới</b>
thành cơng (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)


- Học sinh kh giỏi hiểu ý nghĩa của cu tục ngữ có cơng mài sắt, có ngày nên kim.
<b>GDKNS: KN Tự nhận thức về bản thân ; KN kiên định.</b>


<b>II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc như SGK. Bảng phụ viết sẵn câu</b>
dài cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>HĐ Giáo viên</b> <b>HĐ Học sinh</b>


<i><b>1. Ổn định: Sĩ số :</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra : Sách vở đồ dùng học tập của </b></i>
học sinh


<i><b>3. Bài mới: Có cơng mài sắt, có ngày nên kim</b></i>
* GV treo tranh và hỏi:



- Tranh vẽ những ai?


- Muốn biết bà cụ làm việc gì và trị chuyện với
cậu bé ra sao, muốn nhận được lời khuyên hay.
Hôm nay chúng ta sẽ tập đọc truyện: “Có cơng
<i>mài sắt có ngày nên kim” </i>


 Ghi tựa.


<i><b>Hoạt động 1: Đọc mẫu</b></i>
<b>-</b> GV đọc mẫu toàn bài.


<b>-</b> GV lưu ý giọng đọc: Giọng người kể chuyện:
nhẹ nhàng, chậm rãi. Giọng bà cụ: ôn tồn, trìu
mến. Giọng cậu bé: ngây thơ, hồn nhiên.


<b>-</b> Yêu cầu 1 HS đọc lại.


<i><b>Hoạt động 2: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ </b></i>
Đàm thoại, thực hành.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết
bài.


<b>-</b> Hãy nêu những từ khó đọc có trong bài?
 GV phân tích và ghi lên bảng: nắn nót, mải
<i>miết, ôn tồn, nguệch ngoạc, sắt.</i>


<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước
lớp.



<b>-</b> Từ mới: mải miết, kiên trì, nhẫn nại.
<b>-</b> Luyện đọc câu dài:


<i>+Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài </i>
<i><b>dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài,/ rồi bỏ dở.//</b></i>


<b>-</b>HSnêu


<b>-</b> Hs qs tranh và trả lời.


<b>-</b> HS lắng nghe. (đóng sách)


<b>-</b> 1 HS đọc (lớp mở sách).


<b>-</b> HS đọc nối tiếp từng câu.
<b>-</b> HS nêu.


<b>-</b> HS đọc.


<b>-</b> HS nêu nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>+Bà ơi,/ bà làm gì thế?//</i>


<i>+Thỏi sắt to như thế,/ làm sao bà mài thành </i>
<i><b>kim được.//</b></i>


<i>+Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí,/ sẽ có </i>
<i>ngày nó thành kim.//</i>



<i>+Giống như cháu đi học,/ mỗi ngày cháu học </i>
<i><b>một ít,/ sẽ có ngày cháu thành tài.//</b></i>


<b>-</b> GV yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
<b>-</b> Các nhóm lên thi đọc.


<b>-</b> Đọc đồng thanh.
 Nhận xét.


<i><b> Kết luận: Cần ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ.</b></i>


<b>-</b> HS đọc trong nhóm.


<b>-</b> Các nhóm bốc thăm thi đọc.
<b>-</b> Cả lớp đọc đồng thanh.


(Tiết 2)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của GV</b>


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bài</b></i>
* Đoạn 1:


<b>-</b> Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.


<b>-</b> Lúc đầu cậu bé học hành thế nào?


- Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng
đã ngáp ngắn ngáp dài. Những lúc tập viết, cậu
chỉ nắn nót được vài dòng đã viết nguệch ngoạc


 Cậu bé khi làm thường mau chán và hay bỏ dở
<i>công việc.</i>


* Đoạn 2:


<b>-</b> Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 1.
<b>-</b> GV treo tranh và hỏi:


<b>-</b> Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì?
- Mài thỏi sắt thành chiếc kim khâu để vá quần
áo


<b>-</b> Những câu nói nào cho thấy cậu bé không tin?
- “Thỏi sắt to như thế làm sao bà mài thành kim
<i>được.”</i>


 Cậu bé không tin khi thấy bà cụ mài thỏi sắt
<i>vào tảng đá.</i>


* Đoạn 3:


<b>-</b> Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 3.
<b>-</b> Bà cụ giảng giải thế nào?
<b>-</b> Mỗi ngày … thành tài


<b>-</b> Chi tiết nào chứng tỏ cậu bé tin lời?
- Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài
<b>-</b> Câu chuyện khuyên ta điều gì?


<i><b>-</b></i> Em hiểu thế nào về ý nghĩa của câu: Có cơng


<i>mài sắt, có ngày nên kim?</i>


<b>Thảo luận nhóm</b>


<b>-</b> HS đọc.


<i><b>-</b></i> .CN trả lời. lớp NX


<b>-</b> HS đọc.


<b>-</b> HS quan sát tranh.
<b>-</b> CN trả lời. lớp nx


- 1hs trả lời. lớp nx bổ sung.


<b>-</b> HS đọc.
<b>-</b> Hs trả lời.


<b>-</b> 1 học đọc. lớp nx..
<b>-</b> hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> <i><b> Kết luận:</b><b> Cơng việc dù khó khăn đến đâu, </b></i>
<i>nhưng nếu ta biết kiên trì nhẫn nại thì mọi việc </i>
<i>sẽ thành công.</i>


<i><b>Hoạt động 4: Luyện đọc lại</b></i>


<b>-</b> GV hướng dẫn HS cách đọc theo vai.
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc theo vai trong nhóm.
<b>-</b> Các nhóm lên bốc thăm thi đọc theo vai.


 Nhận xét, tuyên dương.


<b>GDKNS: Em đã kiên trì, nhẫn nại hay chưa?</b>
<i><b>4. Củng cố: </b></i>


- Tiết Tđ hôm nay học bài gì?
- Gv yc hs đọc lại bài.


<b>-</b> Em thích nhân vật nào? Vì sao?
<b>-</b> Liên hệ thực tế <sub></sub> GDTT.


5.Dặn dò
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Luyện đọc thêm. Chuẩn bị: Tự thuật.


HS đọc theo hướng dẫn của GV.
<b>-</b> HS đọc theo nhóm 3.


<b>-</b> Nhóm bốc thăm thi đọc.


<b>-</b> 1HS tự nêu.
- 2 hs đọc lại bài.
Hs nêu.


<b>Thể dục</b>


Đ/c Hường soạn và dạy


<b> Toán</b> ( PPCT: 1)


<i><b>Ôn tập các số đến 100</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đếm, đọc, viết các số trong phạm vi 100.


- Nhận biết các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số;số lớn nhất có một chữ số, số
lớn nhất có hai chữ số,số liền trước, số liền sau.


- Làm được các BT 1 ; 2 ; 3.


<i><b> - Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thận.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy-học : 1 bảng các ô vuông, 1 bảng 10 ô vuông. SGK, VBT.</b>
<b>-</b> PP: trực quan, luyện tập, đàm thoại, gợi mở,...


<b>-</b> HT: cá nhân, lớp, nhóm.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


HĐ Giáo viên HĐ Học sinh


<i><b>1. Ổn định: </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra: </b></i>


_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng cụ học
tập của HS. <sub></sub> Nhận xét, tuyên dương.


<i><b>3. Bài mới: Ôn tập các số đến 100</b></i>
* Bài 1:


<b>-</b> Hãy nêu các số có 1 chữ số từ bé đến lớn?


<b>-</b> (0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9)


<b>-</b>Hát.


<b>-</b> Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hãy nêu các số có 1 chữ số từ lớn đến bé?
( 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 0).


<b>-</b> Các số này hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
(1 đơn vị)


<b>-</b> GV dán băng giấy 10 ô.
 GV nhận xét.


<b>-</b> Hướng dẫn HS làm câu b, c. Trong các số vừa
tìm, các em tìm số lớn nhất, số bé nhất?


 Nhận xét.
* Bài 2:


<b>-</b> GV hướng dẫn HS làm mẫu dòng 1.


<b>-</b> Hãy nêu các số trong vòng 10 từ bé đến lớn?
(10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19)


<b>-</b> GV dán băng giấy. Yêu cầu HS làm tiếp.


<b>-</b> Câu b, c, GV hướng dẫn HS làm tương tự 1b, c.


<i>Lưu ý kỹ dãy số tự nhiên có một chữ số.</i>


* Bài 3: Số liền trước, số liền sau.
<b>-</b> GV viết số 16 lên bảng.


<b>-</b> Tìm số liền sau? ( 17)
<b>-</b> Số liền trước? ( 15)


<b>-</b> Số liền trước hơn hay kém số 16? ( Kém 1 đơn
vị so với số 16)


 Số liền trước của một số kém số đó 1 đơn vị.
<b>-</b> Số liền sau hơn hay kém số 16? ( hơn số 16 1
đv)


 Để tìm số liền sau của một số thì ta lấy số đó
<i>cộng 1 đơn vị.</i>


<b>-</b> Yêu cầu 1 HS làm mẫu câu a.
 Nhận xét.


<i><b>Kết luận: Số liền trước ít hơn số đã cho 1 đơn vị, </b></i>
<i>số liền sau nhiều hơn số đã cho 1 đơn vị.</i>


<i><b> 4. Củng cố </b></i>


- Tiết toán hơm nay học bài gì?


<b>-</b> GV tiến hành cho HS chơi truyền điện, đến lượt
ai nhặt được bông hoa nào thì trả lời câu hỏi của


bơng hoa.


 GV nhận xét.
<i><b> 5. Dặn dò:</b><b> </b><b> </b></i>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Chuẩn bị: Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo)


<b>-</b> Cn nêu.
<b>-</b> Hs nêu.


<b>-</b> 1 HS lên bảng sửa câu 1a, lớp làm
vào vở.


<b>-</b> HS làm miệng và nêu kết quả.
<b>-</b> HS sửa bài.


<b>-</b> HS đọc đề.
<b>-</b> HS quan sát.
<b>-</b> Hs nêu.


<b>-</b> HS làm bài, sau đó sửa bài: 1 HS
làm 1 dòng. HS nêu miệng.


<b>-</b> 1 HS làm bảng lớp. clớp bảng con.
- HS trả lời.


HS nhắc lại.
<b>-</b> Hs trả lời.
<b>-</b> HS nhắc lại.



<b>-</b> 1 HS khá làm. Lớp làm những câu
còn lại vào bảng con.


- HS nghe.


<i><b>-</b></i> HS nhắc lại tựa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
Kể chuyện


<i><b> </b><b> Cã c«ng mài sắt, có ngày nên kim</b><b> </b></i>
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Dựa theo tranh và gợi ý d ới mỗi tranh kể lại đ ợc từng đoạn của câu chuyện.
- HSKG: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện.


- Giáo dục HS tính kiên trì, yêu thích môn kể chuyện.


<b> II- Đồ dïng d¹y häc:</b>


- 4 tranh minh ho¹


- Đồ dùng, trang phục cho HS đóng vai


<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Tổ chức: </b>Kiểm tra sĩ số


<b>2. KiĨm tra:</b>



- KiĨm tra SGK


<b>3. Bµi míi:</b>


* Giíi thiƯu – ghi bµi


? Truyện ngụ ngơn vừa học là gì?
? Em học đợc gì qua câu chuyện?
- Nêu mục tiêu giờ học


* H íng dÉn kể chuyện:
a- Kể từng đoạn theo tranh
-GV nêu yêu cầu


* Kể trong nhóm:


-GV chia nhóm: Mỗi bàn là 1 nhóm
-Hớng dẫn kể:


+ Tranh1: Cậu bé đang làm gì?
- Cậu còn đang làm gì nữa?
- Cậu có chăm học không?


- Thế còn viết thì sao? Cậu chăm viết
bài không?


+ Tranh 2: Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang
làm gì?


- Cậu hỏi bà cụ điều gì?


- Bà cụ trả lời ra sao?


- Sau đó cậu bé nói gì với bà c?


+ Tranh 3: Bà cụ giảng giải nh thế nào?
+ Tranh 4: Cậu bé làm gì sau khi nghe
bà cụ giảng giải?


* Kể trớc lớp:
-GV nêu yêu cầu


-GV cựng HS nhận xét theo các tiêu chí
sau: Về nội dung kể, cách diễn đạt, cách
thể hiện ( khuyến khích kể tự nhiên theo
lời HS )


b-KĨ toµn bé trun:
-GV híng dẫn kể


-GV cùng lớp nhận xét
-Nêu yêu cầu phân vai


-Hỡnh thức phân vai , dựng truyện
- Lần 1: GV làm ngời dẫn chuyện
- Lần 2: 3 HS phân vai kể chuyện
- Lần 3: Kể kèm động tác, điệu bộ.


<b>4. Cñng cố</b>


- Nêu lại lời khuyên của truyện?



- Có công mài sắt, có ngày nên kim
- HSKG trả lời


-HS chia nhóm bàn


-HS quan sát tranh trang 5
-Đọc gợi ý dới tranh


-Kể trong nhóm dựa vào câu hỏi gợi ý


-Từng nhóm kể theo đoạn trớc lớp
-Lớp nhận xét


- HSKG kể toàn bộ truyện hoặc kể nối
tiếp theo đoạn


-HS tập phân vai


+ Giọng ngời hớng dẫn: Thong thả,
chậm


+Giọng cậu bé: Tò mò, ngạc nhiên
+Giọng bà cụ: Ôn tồn, hiền hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Dặn dò :</b>


- Nhận xét giờ học


-V tp k li cho gia ỡnh nghe.



nhẫn nại thì làm việc gì cũng thành
công


<i> T nhiên và xã hội</i>

<b> Cơ quan vận động </b>


<b>I Mục tiêu</b>


- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xơng và hệ cơ.


- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xơng trong các cử động của cơ thể.(Nêu đợc ví dụ
sự phối hợp cử động của cơ và xơng; nêu tên và chỉ đợc vị trí các bộ phận chính
của cơ quan vân động trên tranh vẽ hoặc mơ hình.)


- HSKG: Biết đợc mối liên quan giữa tập thể dục, ăn uống đối với cơ và xơng.
- Giáo dục HS thờng xuyờn luyn tp th dc


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


GV : Tranh vẽ cơ quan vận động
HS : Vở BT TN&XH


<b>III Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>
<b>1. Tổ chức:</b>


2<b>. KiÓm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3<b>. Bµi míi</b> :



+ Khởi động :


- GV giới thiệu, ghi đầu bài
a <i>HĐ 1: làm một số cử ng</i>


- HS hát.
- VBT SGK


- Lớp hát: Con công hay móa


- Làm một số động tác nhún chân,vẫy
tay


<b>+ Mục tiêu</b>: HS biết đợc bộ phận nào của cơ thể phải cử động khi thực hiện một số
động tác nh giơ tay, quay cổ, nghiêng ngời...


<b>+ TiÕn hµnh</b> :


- GV nêu yêu cầu - cho HS thực hiện
- GV gọi một số nhóm lên thể hiện lại
các động tác: giơ tay, quay cổ, nghiêng
ngời, cúi gập mình


- Cho c¶ líp cïng thùc hiƯn


+ Trong các động tác các vừa làm, bộ
phận nào của cơ thể ó c ng ?


- HS quan sát hình 1,2,3,4 (SGK) theo
cỈp



- Làm một số động tác nh trong hỡnh
- HS thc hin


- Lớp trởng hô cả lớp làm theo
- HS tr¶ lêi


+ <b>GVKL </b>: Để thực hiện những động tác trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động
b. <i>HĐ 2: quan sát để nhận biết cơ quan vận động</i>


<b>+ Mục tiêu</b> : Biết xơng và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. HS nêu đợc vai
trị của xơng và cơ


<b>+ TiÕn hµnh</b>:
- Cho HS thực hành


- Dới lớp da của cơ thể có gì ?
- Cho HS thực hành tiếp


- Nh õu mà các bộ phận đó cử động
đợc


- Tù n¾m bàn tay cổ tay, cánh tay của
mình


- Xơng và bắp thịt


- C ng cỏnh tay, bn tay, c tay
- cơ và xơng



<b>GVKL</b> :Nhờ sự phối hợp hoạt động của xơng và cơ mà cơ thể cử động đợc
- GV cho HS quan sát H 5, 6 ( SGK )


- Em hãy chỉ và nói tên các cơ quan vận
ng ca c th ?


- HS quan sát
- HS trả lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>+ Mục tiêu</b> : HS hiểu đợc hoạt động vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động
phát triển tốt


<b>+ TiÕn hµnh</b> :


- GV HD cách chơi ( SGK trang 18 )
+ Tổ chøc HD


+ GV chia nhãm
+ GV HD ch¬i


- GV gọi 2 HS lên chơi mẫu sau đó cả
lớp cùng chơi


- GV tuyên dơng những ngời thắng cuộc
- Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta
cần làm gì?


+ <b>GVKL: </b>Muốn cơ quan vận động khoẻ
mạnh chúng ta cần chăm chỉ tập thể dục
và vận động có ích.



- HS chơi trò chơi
- HSKG trả lời


4.<b>Củng cố </b>


+ Cđng cè : cho HS lµm bài tập số 1, 2 ( VBT )


<b>5.Dặn dò :</b>


+ Về nhà cần chăm chØ tËp thĨ dơc




To¸n


<b>ơn tập các số đến 100 </b>(Tiếp)


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Củng cố về đọc, viết, so sánh, phân tích số cố hai chữ số theo chục và đơn
vị.


- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh số.
- Giáo dc HS ham hc toỏn.


<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Kẻ bảng nh bài 1 SGK.



<b>III- Cỏc hot ng dy hc chủ yếu:</b>
<b>1.Tổ chức </b>: KT sĩ số


<b>2. KiĨm tra:</b>


- Cã bao nhiªu sè cã mét, hai ch÷ sè?
- Sè bÐ nhÊt( lín nhÊt) cã một, hai chữ
số? cho ví dụ?


<b>3. Bài mới </b>:


a- HĐ1: Củng cố về đọc, viết, phân tích
số.


- Đọc đề, nêu yêu cầu?


- Cho HS đọc, viết, phân tích số trong
bảng theo mẫu


- NhËn xÐt, ch÷a bài.


* Cho HS làm BT 2 tơng tự BT 1


- Số có hai chữ số gồm những hàng nào?
b- HĐ2: So sánh số.


- GV hớng dẫn: Vì sao điền dấu> hoặc <


- Hát


- HS nêu
- HS nhận xét


* Bi 1: Làm nháp+ bảng con
- HS đọc đề, nêu yêu cầu


- HS đọc, viết, phân tích số trong bảng
theo mẫu


85= 80+5; 36= 30+6; …
- HS nhận xét, đọc lại kết quả.
* Bài 2: Tơng tự bài 1


- HS lµm vµo vë


57= 50+7; 98= 90+8; 61= 60+1;
- HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

hoặc = ?


VD: <i>72 > 70 vì có cùng chữ số hàng chục</i>
<i>là 7 mà 2 > 0 nên 72 > 70.</i>


- GV chữa bài.


* Cho HS làm vào vở


- Vit các số theo thứ tự từ lớn đến bé và
t bộ n ln.



- GV chấm, nhận xét, chữa bài.


<b>4. Cđng cè </b>


- Trị chơi: " Điền đúng, điền nhanh"


- GV nhận xét, cho điểm.


<b>5. Dặn dò</b>


- Nhận xét giờ- Dặn dò về nhà ôn bài.


- HS c , nờu yêu cầu


43…38; 72…70; 27…72; 68…68;
80+6…85; 40+4…44


- HS lµm bµi


- 2- 3 HS làm trên bảng lớp
- HS nhận xét


* Bµi 4: lµm vµo vë
- HS lµm vë


- 2 HS làm trên bảng lớp
28; 33; 45; 54
54; 45; 33; 28
* Bµi 5:



- HS chia 2 đội thi điền số đúng và
nhanh:


67, <i>70</i>, 76,<i> 80</i>, 84,<b> 90,</b> 93, 98, <i>100</i>.
- HS nhn xột, cho im 2 i.


Chính tả


<b>Tập chép: Có công mài sắt có ngày nên kim</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


+ Rèn kỹ năng viết chính tả:


- Chép lại chính xác đoạn trích trong bài <i>Có công mài sắt, có ngày nên kim</i>


- HS hiểu cách trình bày một đoạn văn, chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết
hoa


- Củng cố quy tắc viết c/ k
+ Học bảng chữ cái:


- Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ
-Thuộc lòng tên 8 chữ cái đầu trong bảng chữ cái
I<b>I.</b> <b>Đồ dùng dạy học</b>


GV: Viết sẵn đoạn văn cần tập chép
Viết sẵn nội dung bài tập2,3
I


<b> II. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>1. ổn định tổ chức </b>( Kim tra s s )


<b>2. Mở đầu</b>


+ GV nêu một số yêu cầu của giờ chính tả


<b>3. Bài mới</b>
<b>a Giới thiƯu bµi</b>


+ GV nêu mục đích, u cầu của tiết học
( ghi tên đầu bài )


<i><b>b </b></i>


<i><b> H</b><b> íng dÉn tËp chÐp</b></i>


* <i>HD HS chuÈn bÞ </i>


+ GV đọc đoạn chép trên bảng


- Đoạn chép này là lời của ai nói với ai ?
- Bà cụ nói gì ?


+ GV HD HS nhận xét:
- Đoạn chép có mấy câu ?
- Cuối mỗi câu có dÊu g× ?


- Những câu nào trong bài chính tả đợc
viết hoa ?



- Chữ đầu đoạn đợc viết nh thế nào ?


+ HS h¸t
+ HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ GV HD HS viết vào bảng những chữ
khó: ngày, mài, sắt, cháu


*. <i>HD HS chÐp bµi vµo vë</i>


+ GV theo dâi uèn nắn
*. <i>Chấm, chữa bài</i>


+ GV chấm bài, nhận xét


c H ớng dẫn làm bài tập chính tả


<i>Bài tập 2: điền vào chỗ trống c/k</i>


+ GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét


Bài tập 3: Viết vào vở


+ GV nhắc lại yêu cầu của bài
* Học thuộc lòng bảng chữ cái
- GV xoá ở cột 2


- GV xoá bảng



+ HS viết bảng con
+ HS viết bµi vµo vë


+ HS tự chữa lỗi, gạch chân từ viết sai, viết
lại từ đúng bằng bút chì vào lề vở


+ 1 em lµm mÉu
- 2,3 em làm bảng
- Cả lớp làm vào vở


+ 1 em đọc yêu cầu của bài


- Đọc tên chữ cái, điền chữ cái còn thiếu
- 1 em làm bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở
+ HS đọc lại


+ HS nhìn cột 3 đọc lại tên 9 chữ cái
+ HS đọc thuộc lòng tên 9 chữ cái


<b>4 .Cñng cè</b>


+ GV nhËn xÐt tiÕt häc


<b> 5. Dặn dò </b>


+ V nh c trc bi tập đọc: Tự thuật


Thứ t ngày 31 tháng 8 năm 2011
MÜ thuËt



Đ/c Hờng soạn và dạy


To¸n


<b> Số hạng </b>–<b> Tổng</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>Sau giờ học học sinh nắm đợc:


- BiÕt sè h¹ng; tổng.Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ ssó không nhớ
trong phạm vi 100.


- Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng .


<b>II- §å dïng:</b>


- B¶ng phơ. Vë, bót. PhiÕu bt.


<b>III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
Viết số: - Hai mơi lăm


- Bảy mơi ; Sáu mơi sáu
3/ Bài mới:


a- HĐ 1: Giới thiệu số hạng và tổng.
- Ghi phép cộng: 35 + 24 = 59
- Chỉ vào phép cộng nêu:



35 gọi là số hạng
24 gọi là số hạng
59 gọi là tổng
- Ghi phép cộng theo cét däc:
35


24
59


- Hát


- 3-4 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con


- HS đọc phép cộng
- HS nêu lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Hớng dẫn tơng tự nh trên
a- HĐ 2: Thực hành


* Bài 1: Bảng lớp -1hs
-Treo bảng phô


- Hớng dẫn HS điền số vào ô trống
GV đánh giỏ kt qu.


* Bài 2: Làm bảng con


- GV hớng dẫn thực hiện và chấm bài.
- Nhận xét, nhắc lại cách thực hiện.


* Bài 3: Làm vở


GV hớng dẫn cách thực hiện.


- Bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì?
Tóm tắt :


Buổi sáng : 12 xe
Buổi chiều : 20 xe
Cả hai buổi:.. xe ?
GV chấm 8 bài nhận xÐt.


<i>4/ Cđng cè</i>


Sè h¹ng 12 43 5 65 13


Sè h¹ng 5 26 22 0 14


Tæng 17 69 27 65 27


Hs làm vào phiếu bt cá nhân.
HS đọc kết quả - nhn xột.


- 2-3 HS làm trên bảng. Cả lớp làm b¶ng
con


42 53 30
36 22 28
7 8 75 58
- Đọc đề, nêu yêu cầu



- 1 HS làm trên bảng
- Lớp làm vở


Bài giải


C hai bui bỏn c số xe là:
12 + 20 = 32 ( xe)


Đáp sè : 32 xe.


+ Trò chơi: HS thi viết phép cộng và tính tổng nhanh
- Viết phép cộng có các số hạng đều bằng 24 rồi tính tổng
- Ai làm xong trớc đợc các bạn vỗ tay


<i>5/ Dặn dò</i>


+ GV nhn xột gi hc, khen nhng em học tốt
Tập đọc


<b> Tù tht</b>


I. <b>Mơc tiªu</b>


+ Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Đọc đúng các từ có vần khó: quê quán, quận, trờng...
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ…
- Biết đọc một đoạn văn bản rõ ràng, rành mạch.



+ Rèn kỹ năng đọc hiểu:


- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ mới đợc giải nghĩa ở sau bài đọc
- Nắm đợc những thông tin chính về bạn HS trong bài


- Bớc đầu có khái niệm về bản tự thuật ( lí lịch )


<b>II</b> <b>Đồ dùng dạy học</b>


GV: Bảng phụ ghi ND tự thuật theo các câu hỏi3,4 SGK trang 7


<b>III Các hoạt động dạy học của thầy và trò</b>
<b>1. ổn định tổ chức </b> ( kiểm tra sĩ số )


<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


+ 2 HS đọc 2 đoạn của bài <i>Có cơng mài</i>
<i>sắt, có ngày nên kim</i> - trả lời câu hỏi về
ND bài


+ GV nhËn xÐt


<b>3. Bµi míi</b>


<b>a . Giíi thiƯu bµi</b>


+ HS h¸t


+ HS đọc - Trả lời câu hỏi



+


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ GV cho HS xem bøc ¶nh
- Đây là ai ?


+ GV giới thiệu và ghi đầu bài


<b>b. Luyn c</b>


* GV c mu ton bi


* GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa t


* <i>Đọc từng câu</i>


+ GV un nn t th đọc cho HS


- Giúp HS đọc đúng từ có vần khó: huyện,
- Từ khó phát âm: nam, nữ, nơi sinh, lớp...
- Từ mới: tự thuật, quê quán...


*<i> §äc tõng ®o¹n tríc líp</i>


+ GV chia bài thành 2 đoạn cho HS đánh
dấu để đọc.


- Đọc từ đầu đến quê quán
- Từ quê quán đến hết



+ GV giúp HS hiểu từ mới trong từng đoạn
( đợc chú giải cui bi )


*<i> Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


+ GV HD HS đọc đúng


* <i>Thi đọc giữa các nhóm( từng đoạn, bài )</i>


- GV nhận xét đánh giá


<b>c. HD tìm hiểu bài</b>


+ GV yờu cu HS c tng cõu hỏi, trả lời
( sau mỗi câu trả lời GV yêu cầu HS khác
nhận xét )


- Em biÕt g× về bạn Thanh Hà ?


- Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà
nh vậy ?


- HÃy cho biết họ và tên; nơi ở; ngµy
sinh… cđa em ?


* GV kết luận: Tự thuật là kể những nét
khái quát nhất về lí lịch của bản thân.
d. <b>Luyện đọc lại</b>


- Chú ý đọc với giọng rõ ràng, rành mạch


- GV đọc mẫu và cho HS đọc


- Nhận xét cách đọc của HS.


+ 1 sè HS tr¶ lêi


+ HS nghe


+ GV nối tiếp nhau đọc từng câu


+ HS đọc từng đoạn trớc lớp


+ Lần lợt HS trong nhóm đọc.
- HS khác nghe - nhận xét
+ Đại diện nhóm thi đọc


+ HS đọc thầm - trả lời câu hỏi


- Em biết đợc tên, ngày sinh, nơi ở… của
bạn Thanh Hà .


- Em biết rõ về bạn Thanh Hà do đọc bản
tự thuật của bạn.


- Vµi HS nªu


+ Một số HS thi đọc lại bài


<b>4. Cđng cè</b>



+ HS cÇn nhí:


- Ai cũng cần viết bản tự thuật. HS viết cho nhà trờng, ngời đi làm viết cho cơ
quan, xí nghiệp, c«ng ti....


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×