Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.44 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀNG AN</b>
<b>Họ và tên: ……….. Lớp……….</b>
<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<b>MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5</b>
Ngày...tháng .... năm 2020
<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Nhận xét của giáo viên</b></i>
………
………
………
<i><b>Đọ</b></i>
<i><b>c</b></i>
<i><b>Viế</b></i>
<i><b>t</b></i>
<i><b>Chu</b></i>
<i><b>ng</b></i>
<b>KIỂM TRA ĐỌC</b>
<b>I/ Đọc thành tiếng (3 điểm)</b>
<b>II/ Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm)</b>
<b>NHỮNG CHÚ CHÓ CON Ở CỬA HIỆU</b>
Một cậu bé xuất hiện trước cửa hàng bán chó và hỏi người chủ
cửa hàng: “Giá mỗi con chó là bao nhiêu vậy bác?”
Người chủ cửa hàng trả lời: “Khoảng từ 30 tới 50 đơ la một con.”
Cậu bé rụt rè nói: “Cháu có thể xem chúng được khơng ạ?”
Người chủ cửa hàng mỉm cười rồi huýt sáo ra hiệu. Từ trong chiếc
cũi, năm chú chó con bé xíu như năm cuộn len chạy ra, duy chỉ có một
chú bị tụt lại sau khá xa. Ngay lập tức, cậu bé chú ý đến chú bé chậm
chạp, hơi khập khiễng đó. Cậu liền hỏi: “Con chó này bị sao vậy bác?”
Ơng chủ giải thích rằng nó bị tật ở khớp hơng và nó sẽ bị khập
khiễng suốt đời. Nghe thế, cậu bé tỏ ra xúc động: “Đó chính là con chó
cháu muốn mua”.
Chủ cửa hàng nói: “Nếu cháu thực sự thích con chó đó, ta sẽ tặng
cho cháu. Nhưng ta biết cháu sẽ khơng muốn mua nó đâu”.
Gương mặt câu bé thống buồn, cậu nhìn thẳng vào mắt ơng chủ
cửa hàng và nói: “Cháu khơng muốn bác tặng nó cho cháu đâu. Con chó
đó cũng có giá trị như những con chó khác mà. Cháu sẽ trả bác đúng
giá. Thực ra ngay bây giờ cháu chỉ có thể trả bác 2 đơ la 37 xu thơi. Sau
đó, mỗi tháng cháu sẽ trả dần 50 xu được không ạ?”
- Bác bảo thật nhé, cháu khơng nên mua con chó đó! – Người chủ
cửa hàng khun. – Nó khơng bao giờ có thể chạy nhảy và chơi đùa như
những con chó khác được đâu.
Ơng vừa dứt lời, cậu bé liền cúi xuống vén ống quần lên, để lộ cái
chân trái tật nguyền, cong vẹo được đỡ bằng một thanh kim loại. Cậu
<i> (Đăn Clát)</i>
<i><b> Câu 1: (0.5 điểm) Hãy viết câu trả lời của em:</b></i>
………...
………...
<b>Câu 2: (0.5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:</b>
<i><b>Vì sao cậu bé khơng muốn người bán hàng tặng con chó đó</b></i>
<i><b>cho mình?</b></i>
A. Vì con chó đó bị tật ở chân
B. Vì cậu cho rằng con chó đó cũng có giá trị ngang bằng những
con chó mạnh khỏe khác trong cửa hàng.
C. Vì cậu khơng muốn mang ơn người bán hàng.
D. Vì cậu khơng có điều kiện để ni con chó.
<b>Câu 3: (0.5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:</b>
<i><b>Tại sao cậu lại chọn mua con chó bị tật ở chân?</b></i>
A. Vì cậu thấy thương hại con chó đó.
B. Vì con chó đó rẻ tiền nhất.
C. Vì con chó đó có hồn cảnh giống như cậu, nên có thể chia
sẻ được với nhau.
D. Vì chú chó đó trơng thật đặc biệt.
<b>Câu 4: (1 điểm) Hãy viết câu trả lời của em:</b>
<i><b>Câu chuyện muốn nói với em điều gì?</b></i>
………...
………...
<b>Câu 5: (0.5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:</b>
<i><b>Câu “Bác bảo thật nhé, cháu khơng nên mua con chó đó!” là loại </b></i>
<i><b>câu gì?</b></i>
A. Câu kể. B. Câu cảm. C. Câu khiến D.
Câu hỏi.
<b>Câu 6: (1 điểm) Hãy viết câu trả lời của em:</b>
<i><b>Em hãy phân tích cấu tạo các vế của câu văn sau: </b></i>
<i><b>Nếu cháu thực sự thích con chó đó, ta sẽ tặng cho cháu. </b></i>
………...
<i><b>Câu văn trên là câu đơn hay câu ghép? </b></i>
Trả lời: Câu văn trên là
………..
<b>Câu 7: (0.5 điểm) Hãy viết câu trả lời của em:</b>
<i><b>Các từ láy trong bài văn trên là: </b></i>
………...
<b> Câu 8: (0.5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:</b>
<i><b>Từ "giá trị" trong câu "Con chó đó cũng có giá trị như những con chó</b></i>
<i>khác mà.” thuộc từ loại gì?</i>
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Đại từ
<b>Câu 9: (1 điểm) Hãy viết câu trả lời của em:</b>
<i><b> Tìm một từ đồng nghĩa với từ “xúc động” và đặt câu với từ đó để nói về cảm xúc của</b></i>
<i><b>một người.</b></i>
<b>Câu 10: (1 điểm) Hãy viết câu trả lời của em:</b>
<i><b> Em hiểu câu nói “Chính cháu cũng chẳng chạy nhảy được mà, và</b></i>
<i>chú chó con này sẽ cần một ai đó hiểu và chơi với nó.” có ý nghĩa gì?</i>
………...
………...
………...
………...
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀNG AN</b>
<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II – MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5</b>
<b>Năm học 2019 – 2020</b>
<b>KIỂM TRA VIẾT</b>
<b>I/ Chính tả ( 2 điểm)</b>
<b>Mẹ con cá chuối</b>
Tìm một chỗ Chuối mẹ đốn chắc là có tổ Kiến gần đó, Chuối mẹ giả
vờ chết, nằm im không động đậy.
Đầu tiên Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau đó đau nhói
trên da thịt. Biết Kiến kéo đến đã đơng, Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh,
rồi nhảy tùm xuống nước. Bọn Kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên
mặt ao. Đàn Chuối con ùa lại tranh nhau đớp tới tấp. Thế là đàn Chuối
con được mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá
nên quên cả những chỗ đau vì bị Kiến đốt.
<i>Theo</i> Xuân Quỳnh
<b>II/ Tập làm văn (8 điểm)</b>
<b>Trường TH Tràng An</b>
<b>ĐÁP ÁN + HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI</b>
<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2019 - 2020</b>
<b>MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5</b>
<b>A. Kiểm tra đọc + kiến thức Tiếng Việt : 10 điểm</b>
<b>I. Đọc thành tiếng : 3 điểm</b>
<b>II. Kiểm tra Đọc - hiểu + Luyện từ và câu : 7 điểm</b>
<b>Câu 1: (0.5 điểm). Cậu bé chú ý đến chú chó con chậm chạp, hơi khập </b>
khiễng .
Hoặc: Cậu bé chú ý đến một chú chó bị tụt lại sau khá xa.
<b>Câu 4: (1 điểm) Câu chuyện muốn nhắn nhủ</b>
mọi người “ Hãy chia sẻ và đồng cảm với người khuyết tật”.
<i><b>Câu 6 (1 điểm) Trả lời: Câu văn trên là câu ghép</b></i>
Phân tích cấu tạo các vế của câu:
Nếu cháuthực sự thích con chó đó, ta sẽ tặng cho cháu.
CN1 VN1 CN2 VN2
Câu 7: (0,5đ) Các từ láy trong đoạn văn là: rụt rè, chậm chạp, khập
khiễng.
Câu 9: (1đ)
Từ đồng nghĩa: bồi hồi, nghẹn ngào...
Chúng tôi bồi hồi khi gặp lại nhau sau 3 năm ra trường.
Câu 10 (1đ) Câu nói của cậu bé chứng tỏ cậu cần có một sự đồng cảm
đặc biệt đối với người khuyết tật. Bản thân cậu rất thấm thía những nỗi
buồn của người khuyết tật, vì vậy cậu cần chú chó khuyết tật để cùng
chia sẻ với nhau.
<b>B. Kiểm tra viết: 10 điểm</b>
Câu 2 3 5 8
<b>I. Chính tả: 2điểm</b>
- Tốc độ viết đạt yêu cầu: chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ;
trình bày đúng quy định, viết sạch đẹp: 1 điểm
- Viết đúng chính tả (khơng mắc q 5 lỗi): 1 điểm.
<b>II. Tập làm văn: 8 điểm</b>
<b>TT</b> <b>Điểm thành phần</b> <b>Mức điểm</b>
<b>1.5</b> <b>1</b> <b>0.5</b> <b>0</b>
1 Mở bài ( 1điểm)
Giới thiệu
được
(thầy)cơ
giáo tên
là gì? Dạy
em lớp
mấy (mơn
gì)?
Nói được
đây là cơ
giáo để lại
cho em
những
em lớp
mấy (mơn
gì)?
2a Thân bài
(4 điểm)
Nội dung
(1.5
điểm)
-Tả được
cảnh
hình
dáng bên
ngồi
của cơ
giáo chi
tiết, cụ
thể
-Biết chọn
lọc các
đặc điểm
nổi bật
hoặc nét
riêng của
cô để tả
chân
thực.
-Tả được
tính cách
của cơ
giáo qua
các hoạt
động cụ
thể (dạy
-Tả được
cảnh
hình
dáng bên
ngồi
của cô
giáo chi
tiết, cụ
thể
Cách tả
chân
thực.
tính cách
của cơ
giáo qua
các hoạt
động cụ
thể (dạy
học,
chăm
sóc HS...)
-Tả được
cảnh
hình
dáng
bên
ngồi
của cơ
giáo
nhưng
cịn
chung
chung(tả
người
theo
khn
mẫu
định
sẵn).
học,
chăm sóc
HS, quan
hệ với
đồng
nghiệp...)
một cách
sinh
động, lôi
cuốn.
thể.
2b
Kĩ năng
(1.5
điểm)
-Câu văn
hay, có
hình ảnh
(có sử
dụng
biện
pháp
nghệ
thuật khi
miêu tả).
-Các ý
liên kết
-Có sử
dụng từ
ngữ gợi
tả, gợi
cảm khi
miêu tả.
-Thiên về
kể, câu
văn chưa
có hình
ảnh.
...
...
2c
Cảm xúc
(1 điểm) ... - Bộc lộ được
cảm xúc
của
mình
qua
những kỉ
niệm
gắn bó
với cơ
- Khéo léo
thể hiện
được
tình cảm
của
mình
qua lời
văn
- Nêu
được
tình cảm
với cô
giáo
...
...
3
Kết bài (1 điểm) ...
...
4
Chữ viết, chính tả
(0.5 điểm)
...
...
...
...
Chữ viết
rõ ràng,
khơng sai
quá 5 lỗi
chính tả
...
...
5
Dùng từ, đặt câu
(0.5 điểm) ... ... Dùng từ chính xác,
câu văn
đủ Cn,
VN, diễn ý
mạch lạc,
rõ ràng
...
...
6
Sáng tạo ( 1 điểm) ...
...
-Kết hợp
nhiều giác
-Phát
triển các
ý trong
bài một
cách tự
nhiên
- Biết
phát triển
các ý
trong bài
<b>Trường Tiểu học Tràng An</b>
<b>Khối 5</b>
<b>Ma trận đề kiểm tra Đọc - hiểu</b>
<b>Mơn Tiếng Việt cuối học kì II</b>
<b>TT</b> <b>Chủ đề</b> <b>Mức 1</b> <b>Mức 2</b> <b>Mức 3</b> <b>Mức 4</b> <b>Tổn</b>
<b>g</b>
<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>
<b>1</b>
<b>Đọc</b>
<b>hiể</b>
<b>u</b>
<b>văn</b>
<b>bản</b>
<b>Số</b>
<b>câu</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>4</b>
<b>Câu</b>
<b>số</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>3</b> <b>4</b>
<b>Số</b>
<b>điể</b>
<b>m</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>1</b> <b>2,5</b>
<b>2</b>
<b>Kiế</b>
<b>n</b>
<b>thứ</b>
<b>c</b>
<b>tiến</b>
<b>g</b>
<b>Việt</b>
<b>Số</b>
<b>câu</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>6</b>
<b>Câu</b>
<b>số</b> <b>5</b> <b>8</b> <b>6,7</b> <b>9</b> <b>10</b>
<b>Số</b>
<b>điể</b>
<b>m</b> <b>0,5</b> <b>0,5</b> <b>1,5</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>4,5</b>
<b>Tổng số câu</b> <b>10</b>