Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án – Trường THCS Tây Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TÂY HÒA


<b>TRƯỜNG THCS TÂY SƠN</b>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>



<b>NĂM HỌC: 2019 - 2020</b>


<b>MƠN: Lịch sử 6 </b>



<b>Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)</b>
<b>I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)</b>


<b>Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng: (Từ câu 1-> 8) (2 điểm)</b>
<b>(mỗi câu đúng 0,25 điểm ) </b>


<b>Câu 1: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong</b>
thời kì Bắc thuộc là


A. thơn tính đất đại.
B. đồng hóa dân tộc ta.


C. thơn tính đất đại gắn liền với đồng hóa dân tộc ta.


<b>Câu 2: Sau khi giành được độc lập, Trưng Vương đã khơng làm việc gì?</b>
A. Giữ ngun luật pháp của nhà Hán.


B. Xá thuế hai năm liền cho dân.
C. Bãi bỏ lao dịch nặng nề của nhà Hán.
D. Thành lập chính quyền tự chủ.


<b>Câu 3: Khởi nghĩa Bà Triệu đã đánh bại chính quyền đơ hộ</b>
A. nhà Hán.



B. nhà Ngô.
C. nhà Lương.
D. nhà Đường.


<b>Câu 4: Lý Bí đặt tên nước Vạn Xuân là mong muốn</b>


A. thời tiết thuận hòa B. đất nước mãi mãi vững bền


C. tất cả mọi người đều được hạnh phúc D. tất cả mọi người đều được tự do.


<b>Câu 5: Sau trận chiến tại hồ Điển Triệt, ai là người thay Lý Nam Đế chỉ huy cuộc kháng</b>
chiến chống quân Lương?


A. Triệu Quang Phục. B. Lý Thiên Bảo. C. Lý Phật Tử. D. Triệu Túc.
<b>Câu 6: Người được nhân dân gọi là Dạ Trạch Vương là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Lý Bí. B. Phùng Hưng. C. Mai Thúc Loan. D. Triệu Quang Phục.
<b>Câu 7: Nước Cham-pa độc lập ra đời vào</b>


A. thế kỉ I. B. thế kỉ II. C. thể kỉ III. D. thể kỉ IV.
<b>Câu 8: Ai lãnh đạo nhân dân Cham-pa nổi dậy giành độc lập?</b>


A. Lý Bí. B. Phùng Hưng. C. Khu Liên. D. Triệu Quang Phục.
<b>Câu 9: Nối thời gian ở cột A sao cho tương ứng với sự kiện ở cột B về phong trào đấu tranh </b>
của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc: (2

điểm)



<b>A.Thời gian </b> <b>Tương ứng</b> B. Sự kiện
A. Năm 40


B. Năm 248


C. Năm 542
D. Năm 722


A. –
B. –
C. –
D. –


1. Khởi nghĩa Bà Triệu
2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
3. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.
4. Khởi nghĩa Lý Bí.


<b> II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)</b>


<b>Câu 1:Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà </b>
Trưng đã nhanh chóng giành được thắng lợi? (2 điểm)


<b>Câu 2: Tại sao quân Nam Hán lại đem quân xâm lược nước ta lần hai? Kế hoạch đánh giặc </b>
của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào? (2 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM</b>
<b> I/ TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)</b>


<b>Từ câu 1 đến câu 8:(Mỗi câu đúng 0,25 điểm)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án C A B B A D B C



<b>Câu 9: (2 điểm) (mỗi câu ỳng 0,5 im)</b>


Thi gian A B C D


Đáp án 2 1 4 3


<b>II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>


a/ Diễn biến: (1 điểm)


- Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). (0,25 điểm)
- Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù làm chủ Mê Linh, từ Mê Linh tiến đánh Cổ
Loa và Luy Lâu. (0,5 điểm)


- Cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi. (0,25 điểm)


<b> b/ Nguyên nhân thắng lợi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng: (1 điểm)</b>
- Được các tướng lĩnh ủng hộ. (0,5 điểm)


- Được nhân dân ủng hộ. (0,5 điểm)
<b>Câu 2: (2 điểm)</b>


<b>a/ Nguyên nhân quân Nam Hán lại đem quân xâm lược nước ta lần hai (1 điểm)</b>
- Để mở rộng lãnh thổ, thiết lập lại ách cai trị, bành trướng thế lực.


- Kiều Công Tiễn cầu cứu Nam Hán.


<b>b/ Sự chủ động và độc đáo trong kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền (1 điểm)</b>
- Chủ động đón đánh quân xâm lược (0,5 điểm)



- Lợi dụng sơng nước Bạch Đằng để bố trí trận địa cọc ngầm trên sơng (0,5 điểm)
<b>Câu 3 : (2 điểm)</b>


<b>a. Trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 938:(1,5 điểm)</b>


- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến của Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào
vùng biển nước ta. (0,5 điểm)


- Lúc này, nước triều đang dâng cao, quân ta đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng,
quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà không biết. (0,5 điểm)


- Khi nước triều bắt đầu rút, qn ta dốc tồn lực tấn cơng, qn Nam Hán phải rút chạy,
thuyền xô vào bãi cọc nhọn. Trận Bạch đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi. (0,5 điểm)
<b>b/ Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938 (0,5 điểm) </b>
- Đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn 1000 năm của phong kiến phương Bắc (0,25
điểm)


</div>

<!--links-->

×