Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

nganh Reu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Đại cương về ngành Rêu</b>


<i><b>1. Lớp Rêu sừng (Anthoceropsida)</b></i>
<i><b>2. Lớp Rêu tản (Marchantiopsida)</b></i>


<i><b>3. Lớp Rêu (Bryopsida)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Đại cương về ngành Rêu</b>



- Tổ chức cơ thể


- Chu trình sống (chu trình phát triển)
- Nguồn gốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chu trình sống:



+ Thể giao tử là cây trưởng thành và chiếm ưu thế. Trên
thể giao tử mang các cơ quan sinh sản tương ứng là túi tinh và
túi noãn.


+ Thể bào tử (thể mang túi) phát triển từ phôi và nằm trên
thể giao tử (gồm túi bào tử,cuống và chân).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nguồn gốc:


+ Có người cho rằng Rêu bắt nguồn từ Tảo có thể là Tảo lục
hoặc Tảo vịng theo hướng thích nghi hơn với đời sống ở cạn (sinh
sản bằng bào tử) nhưng vẫn cịn liên hệ với nước (thụ tinh hồn
tồn nhờ nước).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Phân loại:




Gồm 3 lớp: Rêu sừng, Rêu tản và lớp Rêu.


- Vị trí:


+ Là 1 ngành thấp, xuất hiện khá sớm trong đó Rêu sừng


thấp hơn cả, tiếp đó là lớp Rêu tản rồi đến lớp Rêu có đặc điểm
hình thái tiến hóa hơn cả (nhưng thân khơng phân nhánh và vẫn
chưa có bó mạch).


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Lớp Rêu sừng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Lớp Rêu tản (Marchantiopsida)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Lớp Rêu (Bryopsida)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>1.Lớp Rêu sừng</b></i>



<i><b>1.Lớp Rêu sừng(Anthoceropsida)</b></i>

<i><b>(Anthoceropsida)</b></i>



a) Tổ chức cơ thể
b) Cấu tạo tế bào


c) Cấu tạo giải phẫu
d) Sinh sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>1.</b></i>

<i><b>Lớp Rêu sừng (Anthoceropsida)</b></i>



a) Tổ chức cơ thể




Cơ thể dạng tản, là 1 bản
dẹp màu lục, mặt dưới có rễ giả
để bám vào đất ẩm.


b) Cấu tạo tế bào



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Tương đối đơn giản,
gồm những tế bào nhu
mô giống nhau, không
phân biệt thành tế bào
biểu bì.


<i><b>1.Lớp Rêu sừng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

d) Sinh sản



* Sinh sản sinh dưỡng bằng
hình thức tách nhánh của tản.
* Sinh sản hữu tính xảy ra trên
cùng 1 tản hay các tản khác
nhau. Túi tinh và túi noãn đều
nằm sâu trong mô của thể giao
tử.


*Thể mang túi dài tới 6-
15cm, khi chín nứt ra thành 2
mảnh dọc tách ra giống như 2
cái sừng. Đó là lí do gọi đây là
lớp <b>Rêu sừng</b>.



<i><b>1.Lớp Rêu sừng</b></i>


<b>Rêu sừng (</b><i><b>Anthoceros laevis</b></i><b>)</b>


a. Hình dạng chung; b.Hình cắt
dọc thể mang túi: 1. Mảnh vỏ
tách ra; 2. Cột; 3.Một phần của


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

e) Chu trình sống



Có sự xen kẽ thế hệ:


- Thể giao tử là tản mang cơ quan sinh sản hữu tính.


- Thể bào tử là kết quả của sự thụ tinh để tạo thành hợp
tử, hợp tử phát triển thành phôi.


- Phôi phát triển thành thể mang túi, có khả năng quang
hợp được nhờ có thể màu, có khả năng hút nước và muối
khống.


Ở một vài lồi thể mang túi có khả năng sống độc lập
trong một thời gian ngắn khi thể giao tử chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

f) Đại diện.


Ở nước ta gặp vài dạng
của chi Anthoceros như: A.
fuscus, A.lamellisporus, A.


brunneae, A. erectus…


<i><b>1.Lớp Rêu sừng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>2. Lớp Rêu tản (Marchantiopsida)</b></i>



a) Tổ chức cơ thể


b) Cấu tạo giải phẫu
c) Sinh sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>2. Lớp Rêu tản (Marchantiopsida)</b></i>



a) Tổ chức cơ thể



*

Cơ thể sinh dưỡng cũng có
dạng tản cấu tạo lưng-bụng khác
nhau,


* chỉ có 1 số ít phân hóa thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Cắt ngang tản từ trên xuống ta </i>
<i>thấy:</i>


- Lớp tế bào biểu bì trên thỉnh
thoảng có các khí khổng, phía
dưới khí khổng là phịng khí.
- Dưới biểu bì là lớp tế bào có
diệp lục làm nhiệm vụ quang
hợp.



- Mặt dưới là lớp biểu bì dưới,
từ đó mọc ra các rễ giả và các lá
vảy.


<b>Rêu tản: </b>a. Tản cái với các chụp
cái và chén truyền thể (1); b.Tản


đực với các chụp đực;


c. Lát cắt ngang tản: 1. Rễ giả; 2.
Vảy lá; 3. Lỗ khí; 4. Tế bào chứa


diệp lục; 5. Tế bào mô mềm


<i><b>2. Lớp Rêu tản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

c) Sinh sản:



+ <i><b>Sinh sản sinh dưỡng </b></i>


bằng truyền thể.


<i><b> Chén truyền thể </b></i>nằm ở mặt
trên của tản có hình chén,
bên trong chứa nhiều khối tế
bào hình bản dẹp, màu lục,
có 2 thùy gọi là <i><b>truyền thể</b></i>.
Khi được phát tán, truyền
thể nảy mầm tạo ra cơ thể


mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ <i><b>Sinh sản hữu tính:</b></i>


Cơ quan sinh sản là túi tinh và túi noãn
nằm trên các tản khác nhau.


- Túi tinh nằm trong chụp đực, mọc ra ở
phần đầu của các tản đực. Chụp đực có
dạng hình sao mang túi tinh trong các
khoang ăn sâu vào phía trên. Túi tinh có
hình trứng, bên trong chứa tinh trùng có hai
roi.


- túi nỗn nằm trong chụp cái. Chụp cái


hình sao có múi, chứa các túi noãn trong
lớp màng ở mặt dưới chụp. túi nỗn có cấu
tạo hình cái chai, phần bụng chứa tế bào
trứng.


<i><b>2. Lớp Rêu tản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hình 5.3. <b>Sinh sản ở Rêu tản</b>


a. Lát cắt dọc một phần chụp đực thấy các túi tinh (1) mang
tinh trùng (2);


b. Lát cắt dọc một phần chụp cái qua 1 thùy thấy các túi nỗn
(1) và lỗ khí (2);



c. Một nỗn phóng to thấy nỗn cầu (1); d. Thể mang túi:
1. Túi bào tử (mang bào tử (a) và sợi đàn hồi (b),2. Cuống; e.


Truyền thể.


<i><b>2. Lớp Rêu tản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Trong túi bào tử chứa tế bào về sau có sự phân hóa:
● Một số phân chia giảm nhiễm cho bào tử đơn bội


● Một số phát triển thành sợi đàn hồi để phát tán bào tử
● Bào tử nẩy mầm cho nguyên ty và hình thành tản mới.


d) Chu trình sống



<i><b>2. Lớp Rêu tản</b></i>


c) Sinh sản:



trong chu trình sinh sản của Rêu tản có sự xen kẽ thế hệ và


thể giao tử (n NST) chiếm ưu thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>3. Lớp Rêu (Bryopsida)</b></i>



a) Tổ chức cơ thể
b) phân loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>3. Lớp Rêu (Bryopsida)</b></i>



<i><b>3. Lớp Rêu (Bryopsida)</b></i>



a) Tổ chức cơ thể



* cơ thể phân chia thành thân


và lá. Thân có cấu tạo đối xứng
tỏa trịn và mang nhiều hàng lá.


* hình thái ngoài rất đa dạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

b)

p

hân loại:



Gồm 674 chi, với
14.645 loài xếp vào
17 bộ thuộc 3 dưới
lớp: Rêu nước, Rêu
đen và Rêu thật.


<i><b>3. Lớp Rêu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Cơ quan sinh sản hữu
tính là túi tinh và túi
noãn. Thể bào tử gồm
chân, cuống và túi
bào tử. Trong túi bào
tử có trụ túi và bao
quanh là các bào tử.
Bào tử nẩy mầm cho
nguyên ty thể hiện


rõ.


<i><b>3. Lớp Rêu</b></i>


c) Sinh sản:



Túi bào tử có chứa các
bào tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Chu trình sinh sản của Rêu nhiều lơng</b>


c) Sinh sản:



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Chu trình sinh sản của Rêu nhiều lông</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

*Biểu hiện rõ sự


xen kẽ 2 thế hệ: thế hệ
giao tử thể và bào tử
thể, trong đó thể giao


tử (n) chiếm ưu thế so
với thể bào tử (2n).
<i><b>3. Lớp Rêu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

d) Đại diện:



Khoảng 14.000 loài phân bố
rộng rãi ở khắp nơi, với các đại
diện phổ biến: rêu nước (chi


Sphagnum), rêu tường (<i>Funaria </i>
<i>hygrometrica </i>Hedw.), rêu nhiều
lông (<i>Polytrichium </i>
<i>commune </i>Hedw.).


<i><b>3.Lớp Rêu</b></i>


<b>Rêu nhiều lông</b>: Thường mọc
ở rừng trên núi cao, trên các vách
đá ẩm, ít nắng. Cao khống 3 -
5m, thân cứng, nhiều lông. Thể
mang túi có cuống


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Rêu nước</b> - <i>Sphagnum:</i> cỏ chìm
trong nước, phổ biến trong các hồ
nước ở vùng núi cao. Lá rêu nước có
2 loại tế bào: một loại nhỏ có diệp
lục bao quanh các tế bào to hơn
khơng có diệp lục, chứa đầy nước.
Túi bào tử hình cầu.


<b>Rêu tường</b> - <i>Funaria </i>


<i>hygrometrica</i> (4) thường mọc ở
chân tường ẩm hay trong các lò
than bỏ lâu ngày ở trong rừng. Lá
có một đường gân giữa do các tế
bào dài xếp xít nhau. Cuống của thể


mang túi cong ở ngọn. <i><sub>a. Rêu nước:</sub></i><b><sub> </sub></b><sub>1. Tế bào chứa diệp lục, </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>* Vai trị của Rêu:</b>



• Tham gia vào việc hình thành thảm thực vật trên trái đất, nhất
là ở các vùng đài nguyên Bắc và Nam cực.


•<sub> Trong các quần thể thực vật trên đá, rêu thường chiếm ưu thế. </sub>
• Rêu tạo thành các mỏ than bùn.


•<sub> Do độ hút nước lớn, rêu được ứng dụng làm dụng cụ băng bó </sub>


thay cho bơng. Rêu đặc trưng bởi tính chất kháng khuẩn và làm
cho vết thương mau lành nên đã được sử dụng làm băng bông
trong chiến tranh thế giới lần thứ II.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CỦNG CỐ</b>



<b>Hãy điền từ gợi ý thích hợp vào chỗ trống:</b>


<b>      Cơ quan sinh dưỡng của rêu gồm </b>


<b>có ...,...và ... Trong thân, </b>
<b>rễ và lá chưa có ... . Rêu sinh sản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>



<b>Ơ chữ 1: gồm 8 chữ cái</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>



<b>Ơ chữ 2: gồm 4 chữ cái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>



<b>Ơ chữ 3: gồm 5 chữ cái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>



<b>Ơ chữ 4: gồm 6 chữ cái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b> TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>



<b>Ơ chữ 5: gồm 10 chữ cái</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> TRỊ CHƠI Ơ CHỮ</b>



<b>Q</b>

<b>U</b>

<b>A</b>

<b>N</b>

<b>G</b>

<b>H</b>

<b>Ợ</b>

<b>P</b>



<b>R</b>

<b>Ễ</b>

<b>G</b>

<b>I</b>

<b>Ả</b>



<b>B</b>

<b>Ậ</b>

<b>C</b>

<b>C</b>

<b>A</b>

<b>O</b>



<b>T</b>

<b>H</b>

<b>Â</b>

<b>N</b>



<b>N</b>

<b>G</b>

<b>Ọ</b>

<b>N</b>

<b>C</b>

<b>Â</b>

<b>Y</b>

<b>R</b>

<b>Ê</b>

<b>U</b>



<b>C</b>

<b>Â</b>

<b>Y</b>

<b>R</b>

<b>Ê</b>

<b>U</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Bài tập về nhà</b>



<b>1. Làm thế nào để nhận biết cây thuộc ngành Rêu?</b>


<b>2. Phân biệt các lớp trong ngành Rêu? (Tổ chức cơ </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×