Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 – 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.21 KB, 11 trang )

Mẫu số 01
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên
a. Tác giả sáng kiến: Lâm Thị Ánh Hồng
- Ngày tháng năm sinh: 12/09/1988; Nam, nữ: Nữ
- Đơn vị công tác: Trường Mầm non Phú Xuân A
- Chức danh: Phó Hiệu trưởng
- Trình độ chun mơn: ĐHSPMN
- Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ đối với
từng đồng tác giả, nếu có): 100%
b. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Lâm Thị Ánh Hồng
c. Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng
kiến; các thông tin cần được bảo mật:
- Tên sáng kiến: Một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5 –
6 tuổi
- Lĩnh vực áp dụng: Phát triển tình cảm xã hội
1


- Mô tả sáng kiến:
+ Về nội dung của sáng kiến:
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình”
Lời dạy của Người giống như kim chỉ nam cho thế hệ trẻ học tập và
noi theo. Hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế và thực hiện
theo nếp sống văn minh, mỗi gia đình chỉ sinh từ 1-2 con, nên con trẻ rất
được thương yêu, chiều chuộng, muốn gì được nấy, trẻ ln tự làm theo ý
của mình. Những đứa trẻ được bao bọc quá sẽ luôn ỷ lại, dựa dẫm, nhút


nhát, khả năng giao tiếp kém.... Đó là kết quả của việc cha mẹ sợ con khổ,
sợ con khơng làm được nên việc gì cũng làm giúp con, mà khơng biết mình
đã vơ tình tước đi cơ hội để con tự lập, tự lo cho bản thân khi khơng có
người lớn bên cạnh.
Năm học 2020-2021 tơi được phân công chủ nhiệm lớp 5T A với số
lượng là 23 trẻ, đa số cha mẹ trẻ đều đi làm cơng ty nên dành rất ít thời
gian để quan tâm chăm sóc con cái, tất cả đều nhờ ơng bà ở nhà và phó
mặc cho cơ giáo ở lớp. Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi nhận thấy:
Nhiều trẻ lớp tơi cịn nhút nhát, ỷ lại, lười vận động, các cháu chưa có nề
nếp, trẻ đi học cịn bắt ông bà bố mẹ bế đến lớp, không biết tự cất ba lơ,
giày dép của mình… Mặc dù trẻ đã 5-6 tuổi nhưng trẻ chưa có kỹ năng làm
2


một số việc tự phục vụ bản thân như: Tự xúc cơm, tự mặc quần áo, tự làm
vệ sinh hay tự lấy và cất đồ dùng cá nhân… Mọi hoạt động của trẻ đều do
cô giáo phục vụ, nếu cô nhắc trẻ làm thì bạ đâu trẻ cũng để, đâu cũng vứt.
Trẻ chưa có tính tự giác, chưa chủ động trong mọi hoạt động, chưa phát
huy được tính sáng tạo của mình.
Vì vậy tơi thấy rằng cần hình thành cho trẻ một thói quen, nền nếp
tốt để trẻ có khả năng tự phục vụ bản thân mình và giúp đỡ những người
xung quanh. Xuất phát từ những thực trạng trên tôi đã nghiên cứu và đưa
ra “Một số giải pháp rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi tại trường
mầm non” như sau:
* Giải pháp 1: Xây dựng mơi trường giáo dục.
Muốn trẻ học tập tốt thì phải xây dựng môi trường giáo dục tốt nhất.
Nên ngay từ đầu năm học tơi đã lên kế hoạch trang trí mơi trường trong và
ngồi lớp xanh, sạch, đẹp. Trang trí các góc đảm bảo phân chia hợp lý giữa
động và tĩnh, đảm bảo tính sư phạm, an tồn và thuận tiện khi trẻ sử dụng.
Để rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ tơi đã xây dựng góc thực hành

cuộc sống để trẻ có thể thực hành 1 số kỹ năng như: Kỹ năng chải tóc, đi
giày, mặc áo, buộc dây giày, kỹ năng rót nước cam, kỹ năng tự đánh
răng…

3


Khu vực rửa tay: Tơi dán hình ảnh các bước rửa tay theo quy trình
trên tường gần vịi rửa tay, để khi nào trẻ qn có thể nhìn lên và làm đúng
theo yêu cầu các bước rửa tay đúng cách.
Khu vực giá để giày dép: Tôi dán các bước cởi dép, cất dép đúng quy
trình để trẻ thực hiện theo.
Khu vực tủ để đồ dùng cá nhân: Tơi dán hình ảnh cách mở tủ, cách
cởi áo, gập áo, cất áo, cất ba lơ đúng quy định phía trên của tủ.
Khu vực cầu thang: Tơi đã cắt các kí hiệu bàn chân đi lên, xuống dán
ở các bậc cầu thang để nhắc nhở trẻ nhớ đi bên phải, khi lên và xuống cầu
thang bước từng chân chắc chắn, tay vịn vào lan can cầu thang.
Qua việc xây dựng môi trường trong và ngồi lớp học như vậy, tơi
thấy trẻ lớp tơi đã có kỹ năng làm một số việc tự phục vụ bản thân, nhờ có
các hình ảnh mà trẻ khơng bị quên các thao tác, khi thực hiện thường
xuyên sẽ tạo thành thói quen cho trẻ.
* Giải pháp 2: Cơ giáo là tấm gương cho trẻ noi theo.
Cô giáo giống như người mẹ hiền thứ 2 của trẻ, cùng học, cùng chơi
và chăm chút cho trẻ từ bữa ăn, giấc ngủ. Trong mọi hoạt động tôi luôn chủ
động làm những công việc để cho trẻ thấy để học tập và làm theo: Đến lớp
sắp xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng, quét lớp sạch sẽ, sắp xếp đồ chơi ngăn
nắp…
4



Khi trẻ đến lớp, tơi khuyến khích trẻ giúp cơ. Mỗi việc làm tôi đều
hướng dẫn trẻ kĩ càng để trẻ có thể làm tốt cơng việc cùng cơ.
Khi được giúp cơ, trẻ thấy mình làm được việc có ích, thích được
làm việc để giúp mọi người xung quanh, từ đó hình thành cho trẻ một thói
quen tốt, và có ý thức hơn trong mọi hoạt động.
* Giải pháp 3: Rèn trẻ kỹ năng tự phục vụ ở mọi lúc mọi nơi.
Giờ đón - trả trẻ: Khi trẻ mới đến lớp tôi hướng dẫn trẻ gấp quần áo,
mũ, khăn, gọn gàng để vào ba lô rồi cất vào nơi quy định. Trước khi ra về
nhắc trẻ tự kiểm tra lại đồ dùng của mình. Sau một, hai lần tơi nhắc nhở và
ngày nào trẻ cũng được thực hành các thao tác đó nên trẻ cất và lấy đồ
dùng rất thành thạo và không cần đến sự giúp đỡ của người lớn nữa.
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân: Tôi luôn tạo điều kiện để trẻ tự
làm, tự trải nghiệm công việc:
- Giờ ăn: Khi chia ăn tôi nhờ trẻ chia thìa vào các bát cơm, hoặc bê
cơm ra bàn cho các bạn, có khi trẻ loay hoay làm rơi hết thìa xuống sàn.
Mỗi lần như vậy tơi khơng tỏ ra khó chịu mà nhẹ nhàng tơi hướng dẫn
động viên, trẻ của tôi giờ làm rất thành thạo và trẻ nào cũng muốn được
giúp cô.

5


Sau khi ăn tôi hướng dẫn trẻ biết tự cất bát thìa của mình để vào
khay, nhặt thức ăn rơi vãi, tự lau miệng… khơng những vậy tơi cịn hướng
dẫn để trẻ biết giúp cô cất ghế, lau bàn, cất bàn, giặt khăn, quét lớp….
Khi khát nước nhắc trẻ tự lấy ca có hình dán ký hiệu của mình trên
giá, rồi rót một lượng nước vừa đủ, uống xong lại úp lên giá.
- Giờ ngủ: Tôi cho trẻ tự lấy gối và sắp xếp vị trí gối nằm của mình,
khi ngủ dậy tập cho trẻ thói quen cất gối vào nơi quy định.
Tơi thường xun động viên, khích lệ cổ vũ trẻ, kịp thời khen trẻ khi

cháu làm được và làm tốt những công việc tự phục vụ. Nêu gương trước cả
lớp những bạn năng nổ, tích cực phụ giúp cô.
* Giải pháp 4: Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh rèn kỹ
năng tự phục vụ cho trẻ:
Thời gian trẻ đến trường nhiều hơn rất nhiều so với thời gian ở nhà.
Tuy nhiên để cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ở trường đạt kết quả tốt nhất,
tránh trường hợp cơ giáo ở lớp thì giáo dục trẻ tính tự lập, cịn về nhà cha
mẹ lại ln làm giúp trẻ mọi việc. Vậy nên tôi thường xuyên trao đổi với
phụ huynh trong những giờ đón, trả trẻ, trong các buổi họp phụ huynh, trên
zalo của nhóm lớp để họ nắm bắt được tình hình của con mình. Và hướng
dẫn cha mẹ trẻ tạo cho trẻ thói quen tự phục vụ ở nhà: Để trẻ tự xúc ăn, tự
mặc quần áo, tự làm vệ sinh… và biết giúp người lớn một số việc vừa sức.
6


Lúc đầu trẻ làm cịn ngượng, tơi nhắc phụ huynh khơng nên nơn nóng mà
làm giúp trẻ, để cho trẻ tự làm, lần đầu trẻ làm không tốt, nhưng làm nhiều
lần sẽ hình thành kỹ năng cho trẻ, khi trẻ thực hiện luôn động viên trẻ để
trẻ tự tin và hồn thành tốt cơng việc.
Ngồi ra tơi cịn chụp và dán các hình ảnh kỹ năng tự phục vụ mà trẻ
đã làm ở lớp tại góc tuyên truyền để phụ huynh có thể xem và biết con
mình làm được những gì và có phương pháp để rèn trẻ tại gia đình.
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
Tơi đã áp dụng sáng kiến này tại khối lớp 5 - 6 tuổi tại trường mầm
non Phú Xuân A. Sáng kiến cũng có thể được áp dụng rộng rãi cho các
giáo viên, phụ huynh và học sinh 5 - 6 tuổi tại tất cả các trường mầm non.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các nội dung sau:
+ So sánh lợi ích:
Trước khi áp dụng các giải pháp nêu trên 30% số trẻ lớp tơi chưa có

kỹ năng tự phục vụ bản thân. Sau 4 tháng áp dụng những giải pháp trên
90% trẻ lớp tôi đã biết thực hiện các kỹ năng như: Lấy và cất đồ dùng đúng
nơi qui định, tự rửa tay, rửa mặt trước khi ăn, biết tự xả nước sau khi đi vệ
sinh và biết rửa tay bằng xà phòng, chuẩn bị bàn ăn, giường ngủ cùng cô,
nhặt rác bỏ vào thùng rác, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi, kiểm tra
7


đồ dùng cá nhân trước khi ra về… một số trẻ cịn biết giúp cơ giặt khăn,
phơi khăn, cất bàn, qt lớp….
Tơi thấy khơng cịn hình ảnh bố mẹ bế trẻ vào lớp hay hình ảnh bố
mẹ xách túi cho con, mà trẻ tự đeo cặp, tự cất cặp, dép đồ dùng ngay ngắn
vào tủ đồ của mình…
+ Số tiền làm lợi:
* Mang lại hiệu quả kinh tế:
- Nâng cao năng suất, chất lượng đội ngũ giáo viên
- Giảm chi phí bồi dưỡng giáo viên, chi phí mua đồ dùng đồ chơi
trang trí mơi trường lớp học.
- Trẻ đã có một số kỹ năng tự phục vụ bản thân khi khơng có người
lớn bên cạnh, điều này giúp cho cha mẹ trẻ có thể n tâm cơng tác để phát
triển kinh tế gia đình.
- Phụ huynh khơng cần phải cho trẻ tham gia các khóa bồi dưỡng kỹ
năng sống tại các trung tâm, việc này giúp tiếc kiệm một khoản chi phí cho
gia đình trẻ.
* Mang lại lợi ích xã hội:
- Phụ huynh thấy được tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng tự phục
vụ cho trẻ và đã có sự quan tâm, phối kết hợp với cô giáo chủ nhiệm trong
việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ,
8



- Phụ huynh tin tưởng vào kết quả giáo dục của nhà trường, của giáo
viên chủ nhiệm, đã thể hiện sự thơng cảm, chia sẻ với những khó khăn của
cơ giáo.
- Giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ mầm non nói chung và trẻ 5-6
tuổi nói riêng là vơ cùng quan trọng trong việc hình thành nhân cách con
người. Việc rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻ cần được áp dụng càng sớm
càng tốt để giúp trẻ tự tin, mạnh dạn, làm chủ bản thân và có khả năng
thích nghi với cuộc sống trong xã hội. Tạo tiền đề cho sự thành công trong
tương lai.
- Các thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng có thơng tin
cần được bảo mật
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Việc giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ cần có các điều kiện như
sau:
- Mơi trường học tập thân thiện, sinh động.
- Giáo viên có kỹ năng, phương pháp giảng dạy hiệu quả, tâm huyết
với nghề, tích cực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao chuyên môn nghiệp
vụ.
- Sự kết hợp của phụ huynh, nhà trường và xã hội.
- Trẻ lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi trường mầm non Phú Xuân A
9


đ. Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tượng, cơ
quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng sáng
kiến lần đầu:
Tên tổ
chức/cá


Phạm vi/Lĩnh vực
Địa chỉ

TT

áp dụng sáng kiến

nhân

1 Lớp 5T A Trường mầm non Phú Xuân A Phát triển tình cảm xã hội
2 Lớp 5T B Trường mầm non Phú Xuân A Phát triển tình cảm xã hội
3 Lớp 5T C Trường mầm non Phú Xuân A Phát triển tình cảm xã hội
Các giải pháp trên cũng có khả năng áp dụng cho giáo viên và trẻ
trong tất cả các trường mầm non.
Tôi làm đơn nay trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và
công nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là
trung thực, đúng sự thật, khơng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người
khác và hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.
Phú Xuân, ngày 16 tháng 02 năm 2021
NGƯỜI VIẾT ĐƠN

Lâm Thị Ánh Hồng
10


11




×