Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De kiem tra Tieng Viet 8 HK II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.01 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Lạc Hòa </b>

<b>Thứ bảy ngày 25 tháng 04 năm 2009</b>



<b>Lớp: 8A </b>

<b>KIỂM TRA PHẦN TIẾNG VIỆT</b>



<b>Họ và tên: ……… ………</b>

<b> Thời gian: 45 phút</b>



<b>Điểm </b> <b> Nhận xét của giáo viên</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>

<b>: (4 điểm)Chọn và khoanh tròn các chữ cái cho ý trả lời đúng trong các câu sau:</b>
<b>Câu 1</b><i><b> : Tác giả Tế Hanh sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ sau :</b></i>


<i><b>“Chiếc thuyền im bến mỏi về nằm</b></i>


<i><b> Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”.</b></i>


<b>a</b>. Ẩn dụ <b>b</b>. So sánh <b>c</b>. Nhân hóa <b>d</b>. Hốn dụ


<b>Câu 2</b><i>: <b>Bốn câu thơ cuối bài thơ “Khi con tu hú” của Tố Hữu được diễn tả bằng loại câu nào ?</b></i>
<b>a</b>. Nghi vấn <b>b</b>. Cầu khiến <b>c</b>. Cảm thán <b>d</b>. cu trần thuật


<b>Câu 3</b><i><b>: Trong những câu sau câu nào không phải là câu cảm thán :</b></i>


<b>a</b>. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi ! <b>b</b>. Ơi, kì lạ và thiêng liêng.
<b>c</b>. Máu đào của các liệt sĩ đã làm cho lá cờ tổ quốc thêm đỏ thắm. <b>d</b>. Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi!
<b>Câu 4 :</b> Xác định câu không phải là câu cầu khiến :


<b>a</b>. Con hãy đi học kẻo muộn.


<b>b</b>. Tinh thần yêu nước là một truyền thống vô cùng quý báu của nhân dân ta.
<b>c</b>. Cười người chớ vội cười lâu



Cười người hôm trước hôm sau người cười.
<b>d</b>. Khơng cĩ cu cầu khiến.


<b>Câu 5 : </b><i><b>Cách sắp xếp trật tự từ trong câu “Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập” theo cách nào ?</b></i>
<b> a</b>. Theo thứ tự trước sau về thời gian. <b>b</b>. Theo thứ bậc của sự vật


<b> c</b>. Tạo mối quan hệ hài hòa giữa ngữ âm. <b>d</b>. Liên kết câu với câu trước nó.
<b>Câu 6 :</b> Có bao nhiêu tác dụng của sự sắp xếp thứ tự từ ?


<b>a</b>. Ba <b>b</b>. Bốn <b>c</b>. Năm <b>d</b>. Su


<b>Câu 7 :</b> Trong cc cu sau, câu nào là câu phủ định?


<b> a</b>. Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
<b> b</b>. Tiến lên chiến sĩ đồng bào


Thắng giặc Mỹ ta sẽ xây dựng hơn hơn mười năm qua.
<b> c</b>. Còn non, còn nước, còn người


Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn.
<b> d</b>. Khơng cĩ cu no.


<b>Câu 8</b><i>: <b>Trong cùng một công ty, con làm giám đốc, cha làm bảo vệ thì quan hệ giữa họ là quan hệ gì?</b></i>
<b>a</b>. Quan hệ thứ bậc gia đình <b>b</b>. Quan hệ thứ bậc trong xã hội


<b>c</b>. Quan hệ tuổi tác <b>d</b>. Quan hệ thân sơ.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)</b>



<b>Câu 1:</b> Nếu thay từ “không” bằng từ “chưa” thì nghĩa của câu “Choắt khơng ngồi dậy được nữa, nằm thoi thóp” có


thể thay đổi khơng? Từ nào phù hợp hơn? Vì sao? (3đ)


<b>Câu 2:</b> Viết đoạn văn đối thoại có sử dụng bốn kiểu câu đã học(Trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán) và xác
định vai x hội cho từng nhn vật (3 điểm).


<b>BÀI LÀM</b>

……….



………...



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

……….


………...



……….


………...



……….


………...



……….


………...



……….


………...



……….


………...



……….


………...




……….


………...



……….


………...



……….


………...



……….


………...



……….


………...



……….


………...



……….


………...



……….


………...



……….


………...



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : (4 điểm, mỗi ý đúng 0,5đ)</b>



Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8


Đáp án c c c b a b a b
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)</b>


Câu 1 : Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định (1đ).
Câu 2 : Nếu thay từ “Khơng” bằng từ “Chưa” thì nghĩa của câu sẽ có sự thay đổi (0,5đ).


- Câu “Choắt khơng ngồi dậy được nữa, nằm thoi thóp” phù hợp hơn (0,5đ)


- Vì theo truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” thì sau đó Choắt mất nên không thể dùng từ “chưa” ngồi dậy, hành
động có thể thực hiện trong tương lai (0,5đ)


Câu 3 : Viết đoạn văn có nội dung, chủ đề, đúng yêu cầu của đề sử dụng bốn kiểu câu đã học:
- Câu trần thuật (0,5đ)


- Câu nghi vấn (0,5đ)


- Câu cầu khiến (0,5đ)
- Câu cảm thán (0,5đ)


Và xác định vai xã hội đúng được 1 điểm.


<b>Trường THCS Lạc Hòa Thứ ngày tháng năm 2009.</b>


<b>Lớp 9A Kiểm tra phần Tiếng Việt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Điểm </b></i> <i><b>Nhận xét của giáo viên</b></i>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. </b><i><b>Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc điền từ vào chỗ trống.</b></i>
<b>Câu 1</b><i><b>. Thành phần cảm thán được dùng để làm gì?</b></i>



<b>A</b>. Được dùng để bộc lộ tâm lí (vui, buồn, mừng, giận, …) của người nói.


<b>B</b>. Được dùng để thể hiện cách nhìn (thái độ) của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
<b>C</b>. Được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.


<b>D</b>. Được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu.


<b>Câu 2</b><i><b>. Các đoạn văn trong văn bản cũng như các câu trong đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và </b></i>
<i><b>hình thức. Vậy thế nào là liên kết nội dung?</b></i>


<b>A</b>. Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu phải phục vụ chủ đề của đoạn văn (liên kết chủ đề).
<b>B</b>. Các đoạn văn và câu văn phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí (liên kết lơ – gic)


<b>C</b>. Cả A và B đúng <b>D</b>. Cả A và B sai.


<b>Câu 3</b><i><b>. Có mấy biện pháp liên kết về hình thức? Đó là những biện pháp nào?</b></i>


<b>A</b>. 1 cách <b>B</b>. 2 cách <b>C</b>. 3 cách <b>D</b>. 4 cách


Các biện pháp: 1 ………. 2. ………


3……….. 4. ………


<b>Câu 4</b><i><b>. Điền từ vào chỗ trống:</b></i>


<b>Nghĩa tường mình là</b> ………...


………...



<b>Hàm ý là:</b> ………


………...
<b>Câu 5</b><i><b>. Để sử dụng hàm ý cần có những điều kiện nào?</b></i>


<b>A</b>. Người nói (người nghe) có ý thức đưa hàm ý vào câu.
<b> B</b>. Người nói (người nghe) có năng lực giải đốn hàm ý.


<b>C</b>. Cả A và B đều đúng <b>D</b>. Cả A và B sai


<b>Câu 6</b><i><b>. Tìm khởi ngữ trong câu : Cịn mắt tơi thì các anh lái xe bảo: “ </b>Cơ có cái nhìn sao mà xa xăm<b>!”.</b></i>


<b> A</b>. mắt tôi <b>B</b>. các anh lái xe <b>C</b>. Cô <b>D</b>. bảo


<b>Câu 7</b><i><b>. Điền từ vào chỗ trống:</b></i>


<b>Khởi ngữ là</b>: ………


………...
<b>Câu 8. “ Li” </b><i><b>có nghĩa là gì</b></i><b>?</b>


<b>A</b>. Đến <b>B</b>. Cảm nhận <b>C</b>. Tách ra <b>D</b>. Rồng


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN.</b>


<b>Câu 1</b><i><b>. Hãy chỉ ra hàm ý trong câu ca dao sau:</b></i>


<i><b>Thuyền về có nhớ bến chăng</b></i>
<i><b>Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.</b></i>



<b>Câu 2</b><i><b>. Viết đoạn văn khoảng 5 hoặc 6 câu nói về những mơ ước của mình, trong đó có sử dụng phép lặp, phép nối, </b></i>
<i><b>phép trái nghĩa.</b></i>


<i><b>Câu 3. Đặt 2 câu có sử dụng hai thành phần biệt lập: gọi – đáp, phụ chú.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 1. A Câu 2. C câu 3. D ( phép lặp, phép thế, phép nối, phép lien tưởng)
Câu 4.


<b>Nghĩa tường minh</b> là phần thong báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.


<b>Hàm ý</b> là phần thong báo tuy không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ
ngữ ấy.


Câu 5. C Câu 6. A Câu 8. C


Câu 7. là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (mỗi câu đúng được 2 điểm).</b>


<b> Câu 1. Hàm ý trong câu ca dao là: Anh có nhớ em khơng? Cịn em vẫn chờ đợi anh.</b>
<b> Câu 2. Viết đúng chủ đề, sử dụng phép lặp theo yêu cầu.</b>


<b> Câu 3. Viết đúng theo yêu cầu.</b>


<b>Trường THCS Lạc Hòa Thứ ngày tháng năm 2009.</b>


<b>Lớp 9A Kiểm tra Văn (phần truyện)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Điểm </b></i> <i><b>Nhận xét của giáo viên</b></i>


<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm). </b><i><b>Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc nối các cột sao cho phù hợp. </b></i>
<i><b>Câu 1. Nối các cột sao cho phù hợp và ghi tên tác giả bên dưới tên tác phẩm (2 điểm).</b></i>



<b>Tên văn bản</b> <b>Số</b> <b>Chữ</b> <b>Nội dung</b>


<b>Làng</b> <b><sub>1+</sub></b>


<b>A</b> Cuộc gặp gỡ tình cờ của ơng hoạ sĩ, cơ kỹ sư mới ra trường với người thanh niênlàm việc một mình tại núi cao Sapa. Qua đó, ca ngợi những người lao động thầm lặng,
có cách sống đẹp, cống hiến hết sức mình cho đất nước.


<b>Lặng lẽ Sa Pa</b>


<b>2+</b> <b>B</b> Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mìnhtheo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và
tinh thần kháng chiến của nhiều nông dân tản cư trong kháng chiến chống Pháp.
<b>Chiếc lược ngà</b>


<b>3+</b> <b>C</b>


Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh niên xung phong trên đỉnh cao ở tuyến
đường Trường Sơn trong những năm chiến tranh chống Mĩ cứu nước. Truyện làm nổi
bật tâm hồn trong sáng giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy
gian khổ hi sinh nhưng rất hồn nhiên, lạc quan của họ.


<b>Bến quê</b>


<b>4+</b> <b>D</b> Câu chuyện éo le và cảm động về hai cha con ông Sáu và bé Thu trong lần ông vềthăm nhà và ở khi căn cứ. Qua đó, truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết trong hồn
cảnh chiến tranh.


<b>Những ngơi sao xa xôi</b>


<b>5+</b> <b>E</b> Qua những cảm xúc và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giườngbệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng những giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần
gũi của cuộc sống, của quê hương



<b>Câu 2. </b><i><b>Hãy nối các cột sao cho phù hợp (1 điểm).</b></i>


<b>Tên nhân vật</b> <b>Số</b> <b>Chữ</b> <b>Tính cách và phẩm chất ở mỗi nhân vật</b>


<i><b>Ba cô gái</b></i><b> trong</b>


<i><b>Những ngôi sao xa xơi</b></i> <b>1+</b> <b>A</b> Người có tình u làng thật đặc biệt, và tình cảm đó được đặt trong tình<sub>u thương nước và tinh thần kháng chiến.</sub>


<i><b>Ơng</b></i><b> Hai trong</b>


<i><b>Làng</b></i> <b>2+</b> <b>B</b> Tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh khi làm nhiệm vụ nguy hiểm; tìnhcảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.


<i><b>Anh thanh niên</b></i>


<b>trong </b><i><b>Lặng lẽ Sa Pa</b></i> <b>3+</b> <b>C</b> Tình cha con sâu nặng, thiết tha trong hồn cảnh éo le và xa cách của<sub>chiến tranh.</sub>
<i><b>Bé Thu</b></i><b> trong </b><i><b>Chiếc</b></i>


<i><b>lược ngà</b></i> <b>4+</b> <b>D</b> Yêu thích và hiểu ý nghĩa cơng việc thầm lặng, một mình trên núi cao, có<sub>những suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về cuộc đời và mọi người.</sub>
<i><b>Anh Sáu</b></i><b> trong</b>


<i><b>Chiếc lược ngà</b></i> <b>5+</b> <b>E</b> Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thắm thiết với người cha.


<b>Câu 3. </b><i><b>Những nét tính cách chung của ba cơ gái trong “Những ngơi sao xa xơi là gì”?</b></i>


<b> A</b>. Họ là những cơ gái cịn rất trẻ, có tinh thần trách nhiện cao đối với nhiệm vụ, lịng dũng cảm khơng sợ hi sinh, timh
thần đổng đội gắn bó.


<b> B</b>. Họ thích làm đẹp cho cuộc sống của mình, ngay cả trong hoàn cảnh chiến trường, nhiều mơ ước, hay mơ mộng.



<b> C</b>. Cả A và B đều đúng <b>D</b>. Cả A và B đều sai


<b>Câu 4. </b><i><b>Tình huống trong truyện ngắn “Bến quê” là như thế nào?</b></i>


<b>A</b>. Tác giả đặt nhân vật chính vào tình huống: nghe tin đồn làng Chợ Dầu theo giặc.
<b>B</b>. Tác giả đặt nhân vật chính vào cuộc gặp gỡ bất ngờ với người họa sĩ và cô kĩ sư.


<b>C</b>. Tác giả đặt nhân vật chính vào một tình huống trớ trêu: là con người đi nhiều, biết nhiều nhưng cuối đời lại bị căn
bệnh quái ác buộc chặt anh vào giường và hành hạ anh như thế mấy năm trời.


<b>D</b>. Tất cả đều không phải.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN</b>


<b> Câu 1. </b><i><b>Viết một đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu nêu suy nghĩ của em về nhân vật “ </b></i><b>Anh thanh niên</b><i><b>” trong truyện </b></i>
<i><b>ngắn </b></i><b>Lặng lẽ Sa Pa</b><i><b> (2 điểm).</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×